ĐỀ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VĂN 9 Chỉ ra câu đúng nhất bằng cách ghi lại vào vở ( không được chéo hoặc khoanh tròn vào đề ) I/ TRẮC NGHIỆM: 1/ Dòng nào nêu đúng tâm tư, tình cảm của tác giả trong bài thơ “ Sang thu” ? a. Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt. b. Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ. c. Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. d. Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu. 2/ Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “ Sang thu” ? a. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng. b. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. c. Ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm. d. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực. 3/ Bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh viết về chủ đề nào? a. Cảnh sắc nông thôn Việt Nam. b. Cảnh sắc miền núi Việt Nam. c. Cảnh sắc đất trời khi thu sang. d. Cảnh sắc những thành phố Việt Nam. 4/ Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời khi sang thu? a. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã. b. Hương ổi, may mùa hạ, hàng cây đứng tuổi. c. Gió, sông, chim, nắng, mưa, sấm. d. Bỗng, hình như, bao nhiêu, bất ngờ. 5/ Em cảm nhận gì về gió thu qua các hình ảnh: gió se. sương chùng chìng qua ngõ? a. Gió mát và nhẹ nhàng. b. Gió thổi nhe nhàng và bắt đầu se lạnh. c. Gió nhè nhẹ, hơi có vẻ hiu hắt. d. Gió mạnh luồn qua các con ngõ, các ngả đường. 6/ Câu thơ “ chim bắt đầu vội vã” gợi liên tưởng tới thực tế nào? a.Mùa thu, trời mau tối, chim vội bay về tổ. b.Mùa thu, thức ăn hiếm, chim vất vả, vội vàng đi kiếm ăn. c. Mùa thu, thời tiết bắt đầu lạnh, chim bắt đầu bay đi tránh rét. d. Mùa thu, thời tiết đẹp, những cánh chim bay đi bay lại nhiều hơn vội vàng hơn. 7/Dòng nào thể hiện sự lớn lao mà nhà thơ Y Phương đã viết qua những lời nói với con ? a. Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái và ý nghóa lời ru của mẹ. b. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ bện bỉ của quê hương – cội nguồn sinh dưỡng mỗi con ngươì. c. Ca ngợi tình yêu của cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái với cha mẹ. d. Ca ngợi tình yêu đất nước và sự giữ gìn bản sắc dân tộc. 8/ Những đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ “Nói với con” ? a. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. b. Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ. c. Giọng điệu thiết tha, tình cảm. d. Nhiều từ Hán Việt và từ láy. 9/ Những phẩm chất nào không phải là của “ Người đồng mình” ? a. Sống vất vả và mạnh mẽ, bền bỉ. b. Yêu thương và gắn bó với quê hương. c. Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin. d. Thích đi lang thang để tìm hiểu, khám phá. 10/ Bài thơ “Nói với con” có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ ? a. Vách nhà ken câu hát. b. Rừng cho hoa. c. Đá gập ghềnh. d. Cây cho trái. 11/ Nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ là gì? a.Nêu tình cảm của mình với tác giả bài thơ, đoạn thơ; b. Trình bày những thông tin liên quan đến bài thơ, đoạn thơ. c. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về vẻ đẹp của bài thơ, đoạn thơ. d. Kể lại trình tự diễn biến các sự việc trong bài thơ, đoạn thơ. 12/ Yêu cầu nào là không càn thiết khi viết bài nghò luận về bài thơ, đoạn thơ? a. Bố cục bài viết mạch lạc. b. Các ý liên kết chặt chẽ. c. Lời văn gợi cảm, chân thành. d. Ngôn ngữ thật trau chuốt, bóng bẩy. 13/ Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ? a. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ. b. Nêu cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ. c. Phân tích bài thơ, đoạn thơ. d. Đánh giá khái quát giá trò bài thơ, đoạn thơ. 14/ Đâu là điều không cần khi viết thân bài cho bài văn nghò luận về bài thơ, đoạn thơ? a. Nêu cảm nhận về nội dung nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ. b. Phân tích nội dung nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ. c. Giới thiệu về bài thơ, đoạn thơ. d. Đánh giá giá trò nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ. II/ TỰ LUẬN: 1/ Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được tác giả cảm nhận qua những hình ảnh, hiện tượng gì? 2/ Tính giao thời giữa hai mùa hạ và thu được thể hiện rõ nhất qua những hình ảnh thơ nào và đặc biệt ở những từ ngữ nào? 3/ Suy nghó của em về hai câu thơ kết bài : “ Sấm cũng bớt bất ngờ – Trên hàng cây đứng tuổi. . “ Sang thu” ? a. Tình yêu tha thi t đối với mùa thu đất Việt. b. Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ. c. Niềm tự hào về vẻ đẹp của thi n nhiên Việt Nam. d. Những. với con” ? a. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. b. Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ. c. Giọng điệu thi t tha, tình cảm. d. Nhiều từ Hán Việt và từ láy. 9/ Những phẩm chất nào không phải là của “. với quê hương. c. Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin. d. Thích đi lang thang để tìm hiểu, khám phá. 10/ Bài thơ “Nói với con” có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ ? a. Vách nhà ken