Hình 19.1 Hình 19.2 Tiếp tục Tiết 22Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm Hãy quan sát hình 19.1 và 19.2 và cho biết để làm TN cần những dụng cụ gì? Nước màu Mực nước màu Nước nóng Hãy nêu dự đoán khi nhúng bình cầu vào chậu nước nóng Tiết 22 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. Hình 19.1 Hình 19.2 Trở lại Vật lý 6 Tiếp tục Nhúng vào nước nóng Nhúng vào nước nóng 1. Làm thí nghiệm Tiết 22 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. Tiết 22 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. Thí nghiệm với bộ thí nghiệm hình 19.1. 2. Trả lời câu hỏi. C1: Có hiện tượng gì xãy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích, Mực nước trong ống dâng lên. Vì chất lỏng gặp nóng thì nở ra. Tiết 22 BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 2. Trả lời câu hỏi C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trung ống thủy tinh? Nước lạnh Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi tiến hành TN Nước nóng +Mực chất lỏng trong ống hạ xuống 1 32 1 32 1 2 3 Rượu Dầu Nước Hình 19.3 Cho vào nước nóng Cho vào nước nóng Tiết 22 BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG + Hãy quan sát hình 19.3 mô tả TN về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và đưa ra dự đoán về hiện tượng xảy ra. Tiết 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Sau đó đổ nước nóng vào khay và quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh dâng lên. Mực chất lỏng trong bình rượu dâng cao nhất. Mực chất lỏng trong bình nước dâng thấp nhất. + Đặt 3 bình cầu chứa 3 chất lỏng khác nhau là rượu, dầu, nước trong một khay, lúc đầu mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở 3 bình cầu bằng nhau. 3. Rút ra kết luận. C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - tăng - giảm - giống nhau - không giống nhau a) Thể tích chất lỏng trong bình khi nóng lên, khi lạnh đi, tăng giảm b) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt . không giống nhau Vậy: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Vận dụng. C5: Tại sao khi đun nước ta không nên dổ nước đầy ấm? Vì khi đun, nước nóng lên và nở ra, nếu ấm đầy nước sẽ làm nước tràn ra ngoài. Tiết 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Vì chai nước ngọt trong quá trình lưu hành có lúc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đóng đầy chai có khả năng làm vỡ chai. C7: Nếu trong thí nghiệm hình 19.1, ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau vào 2 bình khác nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng lên như nhau không? Tại sao? Mực chất lỏng trong hai bình sẽ khác nhau. Vì cùng chất lỏng nên vì nhiệt giống nhau, nên ống lớn sẽ dâng ít hơn ống nhỏ. Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK - Làm các bài tập 19 trong sách Bài tập