dong-hop chat

4 169 0
dong-hop chat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm Lê Ngọc Anh Luyện thi ĐH – CĐ Đồng và hợp chất của đồng. 1-Có dung dịch CuCl 2 . Trình bày việc điều chế Cu từ dung dịch trên theo 3 phương pháp khác nhau. (CĐ Tài chính KT-98) 2-Hãy nêu ba phương pháp khác nhau để điều chế Cu kim loại từ dung dịch chứa 3 muối là: CuCl 2 , NaCl và AlCl 3 . Viết phương trình phản ứng minh hoạ. (ĐH Huế-98) 3-Viết các phương trình phản ứng của Cu, CuO với H 2 , dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dịch AgNO 3 , dung dịch HNO 3 loãng. (ĐHBK-CB99) 4-Viết phương trình phản ứng xẩy ra khi cho Cu lần lượt vào từng dung dịch sau:Hỗn hợp NaNO 3 và HCl, AgNO 3 ; FeCl 3 ; HCl có O 2 hoà tan. (ĐHGTVT-CB99) 5-Cho bột Fe vào dung dịch CuSO 4 thì màu xanh trong dung dịch nhạt dần, ngược lại khi cho bột Cu và dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 không màu trở thành có màu xanh đậm dần. Giải thích các hiện tượng xảy ra. (ĐHThuỷ sản-CB99) 6-Cho một lượng Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A 1 và làm giải phóng ra khí A 2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A 1 thành 2 phần. Thêm dung dịch BaCl 2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A 3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH 3 vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp thu được dung dịch A 4 có màu xanh lam đậm. a. Hãy chỉ ra A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? b. Viết các phương trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên. (ĐHQGHN-99) 7-Hãy nêu 2 phản ứng trực tiếp và 2 phản ứng gián tiếp điều chế CuCl 2 từ Cu kim loại. (ĐHĐà Nẵng-99) 8-Cho từ từ khí CO đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng. Khí A ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong lấy dư, thu được kết tủa B. Cho chất rắn còn lại trong ống sứ vào cốc đựng HNO 3 loãng dư, thu được khí NO và dung dịch C. Cho xút dư vào dung dịch C, thu được kết tủa D. Nung D tới khối lượng không đổi, được chất rắn E. Xác định A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra.(ĐHXD-99) 9-Xác định công thức phân tử của oxit CuxOy , biết tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O trong oxit là 4 : 1. Viết phản ứng điều chế Cu và CuSO 4 từ CuxOy (các chất phản ứng khác tự chọn). (ĐHCN TĐThắng-CB99) 10-Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn: a. Cu + KNO 3 + HCl → b. Cu + HCl + O 2 → (ĐHYTB2001tr122) Viết các phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất đồng từ quặng CuFeS 2 . (ĐHGTVT98-ĐH Bkhoa HN-98) 11-Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy biến hoá sau: 12-Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên chỉ một phản ứng): 13-Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ (mỗi mũi tên một phản ứng): 14-Hoàn thành sơ đồ sau: quá trình (1) và (2) đều thực hiện bằng 3 phương pháp. (ĐHThuỷ sản-98) 15-Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Cu kim loại vào các dung dịch sau: a. NaNO 3 và H 2 SO 4 c. HCl b. AgNO 3 d. H 2 SO 4 đặc nóng 16- Viết phương trình phản ứng (nếu có) mỗi chất sau với dung dịch CuS → Cu(NO 3 ) 2 → CuO→ Cu → CuCl 2 → Cu(OH) 2 Cu ← CuSO 4 ← Na 2 CuO 2 ← Cu(OH) 2 ← [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ Cu CuCl 2 +A (1) +B (3) (2) (5) D CuSO 4 +NaOH (4) C (§H §µ N½ng-98) +dd NH 3 d +NaOH, t o (1) (2) (3) (4) Cu → CuSO 4 → CuCl 2 → Cu(NO 3 ) 2 → Cu (ĐH ĐNẵng98) CuSO 4 Cu (1) (2) Phạm Lê Ngọc Anh Luyện thi ĐH – CĐ NH 3 . a/ AlCl 3 ; b/ K 2 SO 4; c/ CaC 2 d/ CuCl 2 (ĐHNNIKA-99) 17-Có một loại đồng lẫn một ít bạc. Nêu 3 cách điều chế muối Cu(NO 3 ) 2 tinh khiết từ loại đồng trên. Viết phương trình phản ứng. (ĐHDLVănLang-99) 18-Cu kim loại thường có lẫn một ít Ag. Làm thế nào để điều chế được Cu(NO 3 ) 2 tinh khiết từ loại Cu nói trên. (CĐGTVT-99) 19. Nung 9,4 gam muối M(NO 3 ) n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm và 27 OC . Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit M 2 On , đưa về 27 OC áp suất trong bình là p. 1. Tính nguyên tử khối của M và áp suất p. 2. Lấy 1/10 lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào nước thành 0,25 lít dung dịch A. a. Tính pH của dung dịch A. b. Dung dịch A có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu gam M 2 O và bao nhiêu lít khí NO được tạo thành (đktc)? (biết rằng phản ứng tạo ra ion M 2+ ) 3. Từ giá trị về nguyên tử khối của một nguyên tố có thể xác định được vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn không? Vì sao? Cho: Ag = 108; N = 14; O = 16; C = 12; H = 1; 64 Cu ; 64 Zn ; 64 Ni . (ĐH Ngoại thương-98) 20. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Giá trị của V là : A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6 21. Hòa tan a gam Cu bằng HNO 3 thu được 1,12 lít gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,6. Giá trị a là : A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16 22. Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hônc hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 được hốn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Thể tích (đkc) khí NO và NO 3 lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít 23 Hòa tan 5,4g đồng bạch ( hợp kim Cu – Ni giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO 3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2 . Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng : A. 74,89%. B. 69,04%. C. 27,23%. D. 25,11% 24 : Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe 2 O 3 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là : A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. 25 : Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là : A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g. D. 0,94g. 26 : Hòa tan 12,8g bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M và H 2 SO 4 1M. Thể tích khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) thoát ra ở đkc là : A. 2,24 lit. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít D. 11,2 lít 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3 . Thể tích hỗn hợp X ở đkc là : A. 1,369 lít B. 2,737lít C. 2,224 lit D. 3,3737 lít. 28 : Cho 1,37g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng , dư thu được 1,12 lit khí NO (đkc)duy nhất. Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 16,7g. B. 10,67g. C. 17,6g. D. 10,76g. 29. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 thì: A. Phản ứng không xảy ra. B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO. C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO. D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 . Phạm Lê Ngọc Anh Luyện thi ĐH – CĐ 30. Thêm NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl 3 ; 0,2 mol CuCl 2 . Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,90g. B. 0,98g C. 1,07g D. 2,05g 31. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2 FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g D. 112,84g và 167,44g 32. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. 33. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và Na NO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. 34. Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn 0 / 0,8 Ag Ag E V + = + . Thế diện cực chuẩn 2 0 /Zn Zn E + và 2 0 /Cu Cu E + có giá trị lần lượt là A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V 35. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. 36. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9. 37.Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam 38. Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25 39. Cho m 1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 và m 2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,43 40. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 800 ml. 41. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. 42. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Phạm Lê Ngọc Anh Luyện thi ĐH – CĐ 43. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. 44. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. 45. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,6 lít. 46. Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Y, Z, Cu, X. B. Z, Y, Cu, X. C. X, Cu, Z, Y. D. X, Cu, Y, Z. 47. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 19,5 gam. C. 14,1 gam. D. 17,0 gam. 48. Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu ; E 0 (Fe 2+ /Fe) = – 0,44 V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là A. 0,92 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 1,66 V. 49. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 50. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 51. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. 52. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. 53. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS 2 0 0 0 2 2 O ,t O ,t X,t X Y Cu→ → → . Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2S, Cu2O. 54. A là hỗn hợp gồm bột nhôm và đồng. TN1:Lấy m gam A cho vào 500ml dd NaOH x M cho tới khi khí ngừng thoát ra thì được 6,72 lít H 2 và còn m 1 gam chất rắn không tan. TN2: Cho m gam A bằng 500ml dung dịch HNO 3 y M tới khi khí ngừng thoát ra thu được 6,72 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và m 2 g kim loại không tan. Lấy m 1 và m 2 g kim loại trên oxh hoàn toàn thành oxit thì thu được 1,6064m 1 và 1,542m 2 gam oxit. Tính x;y,m;% khối lượng Cu và Al trong A

Ngày đăng: 18/04/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan