1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học sinh giỏi Hóa 2010-2010

6 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học Đề chính thức Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể phát đề) Ngày thi: 16/01/2011 ( Đề thi gồm có: 01 trang ) Câu 1: ( 3 điểm) 1-Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt . Hỏi A, B là nguyên tố gì? 2-Nguyên tố R phản ứng với khí oxi tạo thành hợp chất R a O b .Trong một phân tử R a O b có 5 nguyên tử và có phân tử khối là 102 đ.v.C. Xác định tên nguyên tố R và công thức của hợp chất. Câu 2: ( 3 điểm) Độ tan của NaCl trong nước ở 90 o C là 50 gam. a- Tính C% của dung dich NaCl bão hòa ở 90 o C. b- Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 0 o C là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 0 o C. c- Khi làm lạnh 600gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90 o C tới 0 o C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu? Câu 3: ( 2 điểm) Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình hóa học xảy ra Câu 4: ( 3 điểm) 1-Trong công nghiệp, từ 1,2 kg quặng pirit săt nguyên chất có thể điều chế được bao nhiêu kg dung dịch axit H 2 SO 4 98%. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình sản xuất là 90%. 2- Nêu phương pháp pha chế dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 3,75M từ lượng axit đã sản xuất được. Câu 5: ( 3 điểm) 1-Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xáy ra trong các thí nghiệm sau: a- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . b- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . 2- Viết 4 loại phản ứng thông thường tạo thành HCl. Câu 6: ( 2 điểm) Trên hai đĩa cân đặt hai cốc dung dịch HCl và H 2 SO 4 loãng có khối lượng bằng nhau – cân thăng bằng. -Cho vào cốc đựng dụng dịch HCl 25gam CaCO 3 . -Cho vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 (a) gam Al. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn giữ vị trí thăng bằng. Hãy tính (a), biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 7: ( 4 điểm) Hòa tan 74,4 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat và một muối sunfat của cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch B. Chia dung dịch B làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric, thu được 3,36 lit (đ.k.t.c). - Phần 2: cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 64,5 gam kết tủa trắng. 1 a- Tìm công thức hóa học của kim loại. b- Tính thành phần % theo khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho Ba = 137 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; S = 32 ; Na = 23 ; C = 12 ; Ca = 40; Al = 27; H = 1 ) Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 - NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hóa học (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang). NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 3 điểm 1-Gọi Z, N, E và Z’, N’, E’ là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B . Ta có các pt: Z + N + E + Z’ + N’ + E’ = 78. => (2Z + 2Z’) + ( N + N’) = 78 (1) Mặc khác : (2Z + 2Z’) - ( N + N’) = 26 (2) và: (2Z - 2Z’) = 28 (3) => Z - Z’ = 14 Từ (1), (2), (3) ta được : Z = 20 , Z’ = 6 Vậy các nguyên tố A là Ca ; B là C. 2- Theo đề bài ta có : a + b = 5 (1) Ra + 16b = 102 (2) 102 – 16b Từ (1), (2) => R = trong đó 1<b<5 5 - b Cặp nghiệm phù hợp là b=3 , R = 27 . Vậy nguyên tố R là nhôm(Al) . CT của hợp chất là Al 2 O 3 . 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ Câu 2 3 điểm a- Áp dụng công thức : 50 C%NaCl = 100 = 33,33% 50+100 b- Độ tan NaCl ở 0 o C : 25,93 S = 100 = 35 gam (100 – 25,93) 0,5đ 1đ 2 c- Khi làm lạnh 150 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90 o C về 0 o C thì khối lượng dụng dịch giảm 50 – 35 = 15 gam . Do 15 gam kết tinh tách ra khỏi dung dịch .Vậy khi làm lạnh 600gam ddbh thì khối lượng dung dịch còn lại : 15 600 - 600 = 540 gam. 150 0,5đ 1đ Câu 3 2 điểm -Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước. * Chất rắn nào tan là Na 2 O. Na 2 O + H 2 O  2NaOH - Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dd NaOH thu được ở trên: * Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2 * Chất nào chỉ tan là Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O *Chất nào không tan là Fe 2 O 3 . 0,25 đ 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 4 3 điểm 1- Các pthh sản xuất H 2 SO 4 từ pirit : to 4FeS 2 + 11O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 V 2 O 5 , t o 2SO 2 + O 2  2SO 3 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 - Khối lượng dd H 2 SO 4 thu được : Theo pthh : nH 2 SO 4 = 2 . nFeS 2 = 2. 1200/120 = 20 mol mH 2 SO 4 = 20 x 98 = 1960 gam mddH 2 SO 4 = 1960 x 100/98 = 2000gam Mà H% = 90%, nên klddH 2 SO 4 thực thu là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 3 mddH 2 SO 4 = 2000. 90/100 = 1800gam 2- Số mol H 2 SO 4 : nH 2 SO 4 = 1800.98/ 98.100 = 18mol. Thể tích dd H 2 SO 4 3,75M : V = 18/3,75 = 4,8lit. -Cách pha chế :Lấy cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn 4,8 lit có vạch chia độ ( ghi thể tích) . Đầu tiên cho vào cốc ít hơn 3lit nước , rồi cho từ từ dd H 2 SO 4 98% vừa sản xuất được vào cốc, khuấy đều. Sau khi đã cho hết axit vào cốc , thêm nước vào cốc để đạt đến thể tích 4,8 lit đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ Câu 5 3 điểm 1-a- Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl 3 , thấy xuất hiện kết tủa keo: AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3 + 3NaCl Sau đó dung dịch lại trong suốt: Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O b- Cho từ từ dd HCl vào dd Na 2 CO 3 , một lúc sau thấy có khí bay ra: HCl + Na 2 CO 3  NaHCO 3 + NaCl HCl + NaHCO 3  NaCl + CO 2 + H 2 O. 2- Phản ứng thông thường tạo thành HCl: t o (1) H 2 + Cl 2  2HCl (2) NaCl(r) + H 2 SO 4 (đ,n)  HCl + NaHSO 4 (3) BaCl 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2HCl (4) CuCl 2 + H 2 S  CuS + 2HCl 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6 2điể m 4 -Cốc thứ nhất: sau khi CO 2 bay đi , khối lượng tăng thêm : Số mol CaCO3 = 25 / 100 = 0,25 mol. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 0.25 0,25 25 – 0,25 x 44 = 14gam. - Để cân thăng bằng , ở cốc thứ hai , sau khi H 2 bay đi , thì khối lượng cũng phải tăng 14gam , nghĩa là: 2 Al + 3 H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 a/27 3/2 .a/27 a .3 .2 => a - = 14 27 . 2 Giải được a = 15,75gam. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 7 4 điểm a-Gọi A là kim loại hóa trị I chưa biết. x, y là số mol của muối A 2 CO 3 và A 2 SO 4 trong mỗi phần. Phần 1: Số mol CO2 : 3,36 / 22,4 = 0,15 mol . A 2 SO 4 không phản ứng A 2 CO 3 + H 2 SO 4  A 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O x mol x mol Theo pt, ta có : x = 0,15 (1) Phần 2: A 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3 + 2ACl x mol x mol A 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2ACl y mol y mol Theo pt , ta có : 197x + 233y = 64,5 (2) Từ (1), (2) ta được y = 0,15 mol Khối lượng hỗn hợp của mỗi phần là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 5 0,15( 2A + 60) + 0,15(2A + 96) = 74,4 /2 = 37,2. Giải ta được A = 23 . Vậy kim loại A là nguyên tố natri (Na). b-Khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là: m Na 2 CO 3 = 0,15 x 2 x 106 = 31,8 gam . mNa 2 SO 4 = 0,15 x 2 x 142 = 42,6 gam. 31,8 % Na 2 CO 3 = 100 = 42,74 %. 74,4 42,6 % Na 2 SO 4 = 100 = 57,26 %. 74,4 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ghi chú: - Viết sai kí hiệu hóa học : không chấm điểm . - Đối với các PTHH cần có điều kiện mới xảy ra phản ứng , nếu sai điều kiện hoặc không ghi điều kiện phản ứng thì không chấm điểm phương trình đó . - Đối vơí bài toán , nếu PTHH không cân bằng thì không chấm các phếp tính có liên quan . - Thí sinh có thể gộp các phép tính hoặc giải cách khác , nếu đúng và hợp logic vẫn chấm điểm tối đa của câu. 6 . UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Năm học 2010-2011 Môn: Hóa học Đề chính thức Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể phát. = 23 ; C = 12 ; Ca = 40; Al = 27; H = 1 ) Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 - NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hóa học (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang). NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 3 điểm 1-Gọi. có nồng độ 3,75M từ lượng axit đã sản xuất được. Câu 5: ( 3 điểm) 1-Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xáy ra trong các thí nghiệm sau: a- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch

Ngày đăng: 18/04/2015, 12:00

w