1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác

31 624 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 624,86 KB

Nội dung

Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVTH: Huỳnh Tuấn Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CAO HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUA MẠNG CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG SỬ DỤNG MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VẬT LÝ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ GIẢI TỨ GIÁC Giảng viên: GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên thực hiện: Huỳnh Tuấn Anh CH1101004 Khóa 6 TpHCM, 06/2012 Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Lời cám ơn. Em xin chân thành cám ơn GS.TSKH Hoàng Kiếm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian học chuyên đề này. Xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu, tạo mọi điều kiện tốt cho chúng em học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên em trong thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài luận nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô. Học viên thực hiện Huỳnh Tuấn Anh TpHCM, 06/2012 Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Mục Lục A. Yêu Cầu: 1 B. Nội Dung: 1 I. Lý Thuyết: 1 1. Mạng các đối tượng tính toán: 1 2. Bài toán trên mạng các đối tượng tính toán: 3 3. Bài toán điện một chiều: 5 4. Bài toán giải tứ giác: 8 5. Thuật giải của bài toán điện một chiều và giải tứ giác: 10 5.1 Thuật giải tìm lời giải cho bài toán A  B: 10 5.2 Thuật giải bổ sung giả thiết cho bài toán: 12 6. Một số bài toán cụ thể: 13 6.1 Giải bài toán điện một chiều: 13 6.2 Giải tứ giác: 14 II. Thiết kế và cài đặt: 18 1. Mô hình tri thức cho bài toán điện một chiều: 18 1.1 Mô hình mạng tính toán: 18 1.2 Lưu trữ tri thức điện một chiều trên máy tính: 19 2. Mô hình tri thức cho bài toán giải tứ giác: 19 3. Cài đặt và kết quả thử nghiệm: 19 3.1 Giải bài toán điện một chiều: 20 3.2 Giải tứ giác: 22 C. Tài Liệu Tham Khảo: 28 Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 1 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh A. Yêu Cầu: Cho người sử dụng nhập vào một bài toán điện một chiều theo quy cách đã được qui định (mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, song song). Máy sẽ đưa ra lời giải cho bài toán trên. Nếu đề bài cho (giả thiết) không đủ, máy sẽ đưa ra những giả thiết cần bổ sung đề bài toán có lời giải. Qui cách cho mạch điện là: R1 + R2: R1 được mắc nối tiếp với R2. R1 * R2: R1 được mắc song song với R2 (phép nhân sẽ được có thứ tự ưu tiên cao hơn so với phép cộng trong biểu thức). Thí dụ: ((R1+R2) * R3) + R4: Đoạn mạch có điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2, đoạn mạch R1R2 mắc song song với điện trở R3, đoạn mạch R1R2R3 mắc nối tiếp với điện trở R4. Chúng ta xét một tứ giác bao gồm một số yếu tố như sau : 4 cạnh, 4 góc trong, 2 đường chéo, diện tích, chu vi của tứ giác, bán kính vòng tròn ngoại tiếp (nếu có), bán kính vòng tròn nội tiếp (nếu có). Giữa các yếu tố của tứ giác có các quan hệ cho phép ta có thể tính ra được các yếu tố cần thiết trong tứ giác từ giả thiết rằng đã biết một số yếu tố nào đó của nó. Nhờ vào lý thuyết về mạng tính toán, mạng tính toán các đối tượng ta có thể cài đặt một chương trình cho người dùng nhập vào các yếu tố đã biết trong tứ giác và máy sẽ đưa ra lời giải, nếu không có lời giải máy sẽ đưa ra những giả thiết cần bổ sung để bài toán có lời giải. B. Nội Dung: I. Lý Thuyết: 1. Mạng các đối tượng tính toán: Một mạng các đối tượng tính toán cơ bản là một bộ (O, M, F) gồm:  O = O 1 , O 2 , , O n  là một tập hợp các đối tượng C-Object cơ bản.  M là một tập hợp các thuộc tính của các đối tượng thuộc O.  F = f 1 , f 2 , , f m  là một tập hợp các quan hệ tính toán trên các thuộc tính thuộc M. Đặt M(O i ) = tập hợp tất cả các thuộc tính của đối tượng O i M(O) =  n 1i i )M(O  M(f i ) = tập hợp các biến trong quan hệ f i. M(F) = M(f i i 1 m )   . Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh M i = M  M(O i ), i=1,2, , m. Ta có: M(O i i 1 n )    M  M(f i i 1 m )   , hay M(O)  M  M(F). Nhận xét rằng (M, F) là một mạng suy diễn tính toán. Hai ví dụ dưới đây sẽ minh họa cho một quan hệ tính toán f  F và một mạng các đối tượng C-Object cơ bản. Ví dụ 1: Giả sử có 3 đối tượng O 1 , O 2 , O 3 . Giữa thuộc tính a của O 1 , các thuộc tính a và b của O 2 , thuộc c của O 3 có một quan hệ f xác định bởi hệ thức: O 3 .c = (O 1 .a) 2 + O 2 .a * O 2 .b. Ta có hệ thức f xác định một quan hệ tính toán giữa các đối tượng O 1 , O 2 , O 3 . Hình 4.2 f là một quan hệ tính toán giữa O 1 .a, O 2 .a, O 2 .b, O 3 .c Ví dụ 2: Cho tam giác cân ABC, cân tại A, và cho biết trước góc đỉnh , cạnh đáy a. Bên ngoài tam giác có hai hình vuông ABDE và ACFG. Tính độ dài EG. Hình 4.3 Một bài toán tính toán hình học. Bài toán có dạng một mạng các đối tượng tính toán bao gồm : 1. Bốn đối tượng : Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 3 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh O 1 : tam giác cân ABC, O 2 : tam giác AEG, O 3 : hình vuông ABDE, O 4 : hình vuông ACFG, trong đó mỗi tam giác có các biến: a, b, c, GocA, GocB, GocC, h a , h b , h c , S, p, R, r, và mỗi hình vuông có các biến: a (cạnh), c (đường chéo), S (diện tích), 2. Các quan hệ giữa các đối tượng : f 1 : O 1 .c = O 3 .a // cạnh c của tam giác ABC = cạnh của hình vuông ABDE f 2 : O 1 .b = O 4 .a // cạnh b của tam giác ABC = cạnh của hình vuông ACFG f 3 : O 2 .b = O 4 .a // cạnh b của tam giác AEG = cạnh của hình vuông ACFG f 4 : O 2 .c = O 3 .a // cạnh c của tam giác AEG = cạnh của hình vuông ABDE f 5 : O 1 .GocA + O 2 .GocA =  Trong ví dụ này ta có : M(f 1 ) =  O 1 .c , O 3 .a , M(f 2 ) =  O 1 .b , O 4 .a , M(f 3 ) =  O 2 .b , O 4 .a , M(f 4 ) =  O 2 .c , O 3 .a , M(f 5 ) =  O 1 .GocA , O 2 .GocA , M =  O 1 .b, O 1 .c, O 1 .GocA, O 2 .b, O 2 .c, O 2 .GocA, O 3 .a, O 4 .a, O 2 .a. Lưu ý rằng O 2 .a (cạnh EG của tam giác AEG) là biến cần tính. 2. Bài toán trên mạng các đối tượng tính toán: Cho một mạng các C-Object cơ bản (O, M, F). Giả sử có một tập biến A  M đã được xác định (tức là tập gồm các biến đã biết trước giá trị), và B là một tập biến bất kỳ trong M. Các vấn đề cơ bản được đặt ra là: 1. Có thể xác định được tập B từ tập A nhờ các quan hệ trong F và các đối tượng thuộc O hay không? Nói cách khác, ta có thể tính được giá trị của các biến thuộc B với giả thiết đã biết giá trị của các biến thuộc A hay không? Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 4 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh 2. Nếu có thể xác định được B từ A thì quá trình tính toán giá trị của các biến thuộc B như thế nào? 3. Tìm một lời giải tốt nhất (hay lời giải tối ưu) của bài toán tính toán B từ giả thiết A? Tương tự như đối với một mạng suy diễn-tính toán, bài toán xác định B từ A trên mạng (O, M, F) được viết dưới dạng: A  B trong đó A được gọi là giả thiết, B được gọi là mục tiêu tính toán (hay tập biến cần tính) của bài toán. Trường hợp tập B chỉ gồm có một phần tử b, ta viết vắn tắt bài toán trên là A  b. Có thể nhận thấy rằng nếu gộp lại tất cả các biến của các đối tượng O i (i=1,2, ,n) thành một tập biến lớn và gộp tất cả các quan hệ nội bộ của từng đối tượng cùng với các quan hệ thuộc F thành một tập các quan hệ thì ta có một mạng suy diễn-tính toán như đã xét trong chương 2. Như vậy nếu đặt: M (O, F) = M(O), F (O, F) = F(O F i i 1 n )    , thì (M, F ) là một mạng suy diễn-tính toán; mạng nầy được gọi là mạng suy diễn-tính toán tương ứng của mạng các đối tượng tính toán (O, M, F). Bài toán A  B trên mạng các đối tượng tính toán (O, M, F) được gọi là giải được khi bài toán đó là giải được trên (M, F ) , hay nói cách khác ta có thể tính toán được giá trị các biến thuộc B xuất phát từ giả thiết A. Tất nhiên một lời giải của bài toán trên trên mạng (M, F ) cũng được xem là một lời giải trên mạng các đối tượng. Tuy nhiên lời giải đó có thể có chứa các quan hệ nội bộ bên trong của các đối tượng mà nhiều khi ta không cần quan tâm chi tiết. Do đó ta gọi một lời giải như thế là một lời giải chi tiết của bài toán trên mạng các đối tượng tính toán. Chẳng hạn như trong tình huống nêu trong ví dụ sau đây: Ví dụ 4.3 : Giả sử đang xét bài toán A  B trên mạng các đối tượng (O, M, F), và khi giải bài toán trên mạng tính toán (M, F ) tương ứng ta tìm được một lời giải gồm 10 quan hệ (thuộc F ) là f 1 , f 2 , , f 10 , trong đó ta có: f 1 , f 4 , f 7 , f 8 , f 10   F, f 2 , f 3   F(O 2 ), Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 5 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh f 5 , f 6   F(O 1 ), f 9   F(O 2 ). Theo khái niệm nêu ở trên thì f 1 , f 2 , , f 10  là một lời giải chi tiết của bài toán A  B. Quá trình tính toán theo lời giải nầy có thể được biểu diễn như sau: A = A 0 1 f   A 1 2 f   A 2 3 f   . . . 8 f   A 8 9 f   A 9 10 f   A 10 trong đó ta có : A 0  A 1  A 2  . . .  A 8  A 9  A 10  M, A 10  B. Trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi tri thức tính toán trên từng đối tượng không cần phải quan tâm chi tiết, ta thay thế mỗi dãy con gồm các quan hệ kế tiếp nhau thuộc cùng một tập hợp các quan hệ F(O i ) trong lời giải chi tiết bởi đối tượng O i tương ứng. Từ đó ta được một dãy chỉ gồm các quan hệ giữa các thuộc tính của các đối tượng (tức là các quan hệ thuộc F) và các đối tượng; dãy nầy được gọi là một lời giải gọn (hay vắn tắt là một lời giải) của bài toán trên mạng các đối tượng tính toán (O, M, F). Trong ví dụ trên f 1 , O 2 , f 4 , O 1 , f 7 , f 8 , O 2 , f 10  là một lời giải (gọn) của bài toán A  B. Quá trình tính toán theo lời giải nầy được biểu diễn như sau : A = A’ 0 1 f   A’ 1 2 O   A’ 2 4 f   . . . 8 f   A’ 6 2 O   A’ 7 10 f   A’ 8 trong đó ta có : A’ 0  A’ 1  A’ 2  . . .  A’ 6  A’ 7  A’ 8  M, A’ 8  B. Việc tìm lời giải cho bài toán là việc tìm ra một dãy các quan hệ hay các đối tượng để có thể áp dụng tính ra được B từ A. Điều nầy cũng có nghĩa là tìm ra được một quá trình tính toán để giải quyết bài toán. 3. Bài toán điện một chiều: Về mặt tính toán, chúng ta có thể xem bài toán điện một chiều là một mạng các đối tượng tính toán bao gồm các biến ghi nhận giá trị của các yếu tố trong điện một chiều, và các quan hệ là các công thức thể hiện mối liên hệ tính toán giữa các yếu tố đó. Tập các biến trong bài toán điện một chiều gồm: R: điện trở của một đoạn mạch. U: hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch. I: cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 6 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Trong bài toán điện một chiều các điện trở khác nhau được lắp ghép tổng hợp với nhau (song song, nối tiếp) để tạo thành một đoạn mạch hỗn hợp. Ví dụ một bài toán điện một chiều có cách mắc các điện trở như sau: R1*R2 + R3. Với cách mắc như trên ta có điện trở R1 song song với điện trở R2, đoạn mạch R1R2 mắc nối tiếp với điện trở R3. Ta có 3 đối tượng tính toán R1, R2, R3, R1R2, R1R2R3 với mỗi đối tượng là một mạng tính toán. Tập các biến trong đoạn mạch trên gồm: R1.U, R2.U, R3.U, R1R2.U, R1R2R3.U: hiện điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch R1, R2, R3, R1R2, R1R2R3. R1.I, R2.I, R3.I, R1R2.I, R1R2R3.I: cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch R1, R2, R3, R1R2, R1R2R3. R1.R, R2.R, R3.R, R1R2.R, R1R2R3.R: điện trở của đoạn mạch R1, R2, R3, R1R2, R1R2R3. Tập các quan hệ trong đoạn mạch trên gồm: Quan hệ định luật ôm giữa các đoạn mạch: Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1 R1.U=R1.I*R1.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1 R1.I=R1.U/R1.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1 R1.R=R1.U/R1.I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R2 R2.U=R2.I*R2.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R2 R2.I=R2.U/R2.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R2 R2.R=R2.U/R2.I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.U=R1R2.I*R1R2.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.I=R1R2.U/R1R2.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.R=R1R2.U/R1R2.I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.U=R1R2.I*R1R2.R R1 R2 R3 A B Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 7 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.I=R1R2.U/R1R2.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2 R1R2.R=R1R2.U/R1R2.I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R3 R3.U=R3.I*R3.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R3 R3.I=R3.U/R3.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R3 R3.R=R3.U/R3.I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2R3 R1R2R3.U=R1R2R3.I*R1R2R3.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2R3 R1R2R3.I=R1R2R3.U/R1R2R3.R Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R1R2R3 R1R2R3.R=R1R2R3.U/R1R2R3.I Quan hệ song song giữa các đoạn mạch: R1 mắc song song với R2, điện trở tương đương của đoạn mạch R1R2 bằng tổng các nghịch đảo của điện trở R1 và R2 R1R2.R=R1.R*R2.R/(R1.R+R2.R) R1 mắc song song với R2, điện trở tương đương của đoạn mạch R1R2 bằng tổng các nghịch đảo của điện trở R1 và R2 R1.R=R2.R*R1R2.R/(R2.R-R1R2.R) R1 mắc song song với R2, điện trở tương đương của đoạn mạch R1R2 bằng tổng các nghịch đảo của điện trở R1 và R2 R2.R=R1.R*R1R2.R/(R1.R-R1R2.R) R1 mắc song song với R2, hiệu điện thế của đoạn mạch R1R2 bằng hiệu điện thế của R1 R1R2.U=R1.U R1 mắc song song với R2, hiệu điện thế của R1 bằng hiệu điện thế của đoạn mạch R1R2 R1.U=R1R2.U R1 mắc song song với R2, hiệu điện thế của đoạn mạch R1R2 bằng hiệu điện thế của R2 R1R2.U=R2.U R1 mắc song song với R2, hiệu điện thế của R2 bằng hiệu điện thế của đoạn mạch R1R2 R2.U=R1R2.U R1 mắc song song với R2, cường độ dòng điện của đoạn mạch R1R2 bằng tổng cường độ dòng điện của R1 và R2 R1R2.I=R1.I+R2.I R1 mắc song song với R2, cường độ dòng điện của đoạn mạch R1R2 bằng tổng cường độ dòng điện của R1 và R2 R1.I=R1R2.I-R2.I R1 mắc song song với R2, cường độ dòng điện của đoạn mạch R1R2 bằng tổng cường độ dòng điện của R1 và R2 R2.I=R1R2.I-R1.I Quan hệ nối tiếp giữa các đoạn mạch: R1R2 mắc nối tiếp với R3, điện trở của đoạn mạch R1R2R3 bằng tổng điện trở của R1R2 và R3 [...]... với đối số của các hàm là các file tri thức và giả thiết, kết luận của đề bài Những ví dụ sau đây minh họa cho chương trình giải một số bài tập trong điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 19 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác 3.1 Giải bài toán điện một chiều: Ví dụ 1 : Cho 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, điện. .. lời giải cho bài toán này Do đó để giải tứ giác, ngoài tri thức tính toán của bản thân tứ giác (4 quan hệ) ta cần sử dụng thêm tri thức về sự liên hệ giữa tứ giác và các tam giác Về mặt nầy ta có thể xem xét GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 14 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác tứ giác trong mối liên hệ với 4 tam giác tương ứng của tứ. .. Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác 6 Một số bài toán cụ thể: 6.1 Giải bài toán điện một chiều: Như đã nói ở trên, chúng ta xét một đoạn mạch gồm các yếu tố Giữa các yếu tố của đoạn mạch có các quan hệ cho phép ta có thể tính ra được các yếu tố cần thiết trong đoạn mạch từ giả thiết rằng đã biết một số yếu tố nào đó của đoạn mạch Nhờ vào lý. .. của tứ giác như sau : GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 17 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác Tính O2.b, (cạnh AD) áp dụng f2 Tính O2.c, (cạnh AB) áp dụng f3 Tính O2., (góc A) áp dụng f4 Tính O3.b, (cạnh CD) áp dụng f6 Tính O3.c, (cạnh CB) áp dụng f7 Tính O2.a,O2.S, (cạnh BD,diện tích tam giác ABD) Tính O1.BD, (đường chéo BD của tứ giác) ... 4 Bài toán giải tứ giác: Về mặt tính toán, chúng ta có thể xem tứ giác là một mạng tính toán (hay một đối tượng tính toán) bao gồm các biến ghi nhận giá trị của các yếu tố trong tam giác, và các quan hệ là các công thức thể hiện mối liên hệ tính toán giữa các yếu tố đó Tứ giác ABCD Tập các biến thường được xem xét trong tứ giác gồm : GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 8 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối. .. lời giải cho bài toán Bạn cần phải bổ sung vào giả thiết: {O1.A, O1.AC} , để bài toán có thể giải được Bài giải sau khi bổ sung giả thiết Bài giải: Đặt tứ giác O1 (tứ giác ABCD) trong mạng tính toán liên hệ với 4 đối tượng tam giác: O2: tam giác ABD, O3: tam giác CBD, O4: tam giác BAC, O5: tam giác DAC, Như thế trong mô hình mạng tính toán các đối tượng của bài toán đặt ra ta có: 1/ Tập các đối tượng. .. tiêu tính toán (tập biến cần tính) : GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 16 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác B =  O1.S  Giả thiết :  O1.a, O1.b, O1.c, O1.d, O1.A  Lần lượt thử áp dụng các quan hệ giữa các đối tượng ta tính được : O2.b, nhờ áp dụng f2 O2.c, nhờ áp dụng f3 O2., nhờ áp dụng f4 O3.b, nhờ áp dụng f6 O3.c, nhờ áp dụng. .. Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác O1.A = O4. + O5. O1.B = O2. + O3. O1.C = O4. + O5. O1.D = O2. + O3. O1.S = O2.S + O3.S O1.S = O4.S + O5.S Ngoài ra ta còn một cách thứ hai là đặt tứ giác trong mối liên hệ vơí 4 tam giác OAB, OBC, OCD, ODA (trong đó O là giao điểm của 2 đường chéo) 5 Thuật giải của bài toán điện một chiều và giải tứ. .. từ giả thiết rằng đã biết một số yếu tố nào đó của nó Nhờ vào lý thuyết về mạng tính toán, mạng tính toán các đối tượng ta có thể cài đặt một chương trình để giải tứ giác Với các quan hệ chung mà ta đã biết giữa các yếu tố trong tứ giác (f 1, f2, f3, f4) chưa đủ để giải tứ giác Ví dụ : cho tứ giác có 4 cạnh và một góc đã biết trước, hãy tính diện tích của tứ giác Nếu chỉ sử dụng 4 quan hệ đã nêu trong... bằng cách đọc file tri thức TuGiac.txt va TamGiac.tx và thay thế đối tượng X bằng đối tượng tương ứng với tứ giác hay tam giác 2 F  các quan hệ liên hệ giữa các thuộc tính của tam giác và tứ giác bằng cách đọc file tri thức LienHe.txt 3 Solution  empty; // Solution là dãy các quan hệ sẽ áp dụng GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 10 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý . 19 3.1 Giải bài toán điện một chiều: 20 3.2 Giải tứ giác: 22 C. Tài Liệu Tham Khảo: 28 Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác . các đối tượng tính toán: 3 3. Bài toán điện một chiều: 5 4. Bài toán giải tứ giác: 8 5. Thuật giải của bài toán điện một chiều và giải tứ giác: 10 5.1 Thuật giải tìm lời giải cho bài toán. điện qua đoạn mạch. Sử dụng mạng các đối tượng tính toán để giải bài toán vậy lý điện một chiều và giải tứ giác GV: GS.TSKH Hoàng Kiếm 6 HVTH: Huỳnh Tuấn Anh Trong bài toán điện một chiều

Ngày đăng: 10/04/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w