Tiết: 57 Văn bản - Phan Chaâu Trinh - Thầy – Cô về dự giờ thăm lớp Baûn ñoà ñòa lí Vieät nam MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔN ĐẢO (CÔN LÔN) Chuồng cọp – Côn Đảo Mô hình tù chính trị - Côn Đảo Nhà tù - Côn Đảo Phong cảnh – Côn Đảo Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: 1. Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872 – 1926), hiệu là Tây Hồ, quê Quảng Nam. - Là nhà Nho yêu nước, nhà cách mạng lớn của nước ta đầu thế kỉ XX. - Thơ văn của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. H: Trình bày khái quát tiểu sử nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh? Phan Ch©u Trinh (1872 - 1926) * Tác phẩm chính: * Tác phẩm chính: Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: 1. Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872 – 1926), hiệu là Tây Hồ, quê Quảng Nam. - Là nhà Nho yêu nước, nhà cách mạng lớn ở nước ta đầu thế kỉ XX. - Thơ văn của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. 2. Tác phẩm: Sáng tác khi nhà thơ đang bị Thực dân Pháp giam cầm ở nhà tù Côn Lôn. H: Hãy cho biết bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Thể thơ: - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Đề, thực, luận, kết. 4. Bố cục: - Bốn câu đầu: Công việc đập đá. - Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ việc đập đá. H: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Em hãy cho biết đặc điểm của thể thơ dó? H: Hãy chia bố cục của bài thơ theo nội dung? 2 phần ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừ Lừ ng lẫy làm cho lở núi non. ng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sảnh Tháng ngày bao quản thân sảnh sỏi, sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! Gian nan chi kể việc con con! - Phan Châu Trinh - Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu chung: III. Tìm hiểu chi tiết: 1. Công việc đập đá: - “Làm trai, đứng giữa, lừng lẫy”. => Tư thế hiên ngang của người tù - “ Đánh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn”. => Nói quá, động từ mạnh: Hành động phi thường, khí phách hiên ngang. H: Hình ảnh, chi tiết nào nói lên tư thế người tù trước công việc đập đá? Đó là tư thế gì? H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? H: Đập đá có thể coi là công việc bình thường, nhưng việc đập đá ở Côn Lôn có bình thường không? Vì sao? “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non”. “ “ Xách búa đánh tan năm bày đống, Xách búa đánh tan năm bày đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn”. Ra tay đập bể mấy trăm hòn”. H: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? - Người làm trai, người đập đá. H: Hành động đập đá được thể qua chi tiết nào? H: Chí “làm trai” của các đấng Nam nhi xưa được thể hiện như thế nào? - “Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài, đoài tan” - “Làm trai đứng ở trong đất trời Phải có danh gì với núi sông” - “Làm trai thì đầu phải đội trời, chân phải đạp đất”. Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu chung: III. Tìm hiểu chi tiết: 1. Công việc đập đá: 2. Cảm nghĩ từ việc đập đá: - Tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son. - Kẻ vá trời >< việc con con => Phép đối: Sự gian khổ triền miên, ý chí dẻo dai, kiên cường. Cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ không đáng phải kể đến. - Giọng điệu: hào hùng, ngang tàng -> Xem thường gian nan, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu. “ “ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con!” Gian nan chi kể việc con con!” H: Em có nhận xét gì về khẩu khí của bài thơ? Từ đó em thấy phẩm chất cao quý nào của người tù cách mạng được bộc lộ? - Nghĩa thực: Công việc đập đá nhỏ nhoi, phải trải qua - Nghĩa bóng: Mưu toan công việc lớn cứu nước, cứu dân - Nghệ thuật: Đối Thảo luân nhóm 5 phút H: Hãy tìm ra hai lớp nghĩa: nghĩa thực, nghĩa bóng trong bốn câu thơ cuối? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Văn bản: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh - I. Tác giả - Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu chung: III. Tìm hiểu chi tiết: 1. Công việc đập đá: 2. Cảm nghĩ từ việc đập đá: *TL: Hình tượng người tù vừa chân thực vừa giàu chất lãng mạn. H: Hãy chỉ ra chất hiện thực và lãng mạn trong bài thơ? [...]... – Tìm hiểu chung: III Tìm hiểu chi tiết: 1 Công việc đập đá 2 Cảm nghĩ từ việc đập đá: IV: Tổng kết: 1 Nghệ thuật: - Nói quá, động từ mạnh, phép đối - Giọng điệu h o hùng, bút pháp lãng mạn 2 Nội dung: - Hình tựơng ngang tàng, lẫm liệt coi thường gian nan thử thách của người anh hùng cứu nước H: Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ? Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN - Phan Châu Trinh *Củng cố: H: . lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con!” Gian nan chi kể việc con con!” H: Em có nhận xét gì về khẩu khí của bài thơ? Từ đó em thấy phẩm chất cao quý n o của người tù cách mạng được bộc. dạ sắt son. - Kẻ vá trời >< việc con con => Phép đối: Sự gian khổ triền miên, ý chí d o dai, kiên cường. Cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ không đáng phải kể đến. - Giọng điệu: h o hùng,. giờ thăm lớp Baûn o ñòa lí Vieät nam MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔN Đ O (CÔN LÔN) Chuồng cọp – Côn Đ o Mô hình tù chính trị - Côn Đ o Nhà tù - Côn Đ o Phong cảnh – Côn Đ o Văn bản: Văn bản: