1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI THỪ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ

7 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 194,72 KB

Nội dung

Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi (Đề thi có 07 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 -2014 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos t          5 3 cm. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,5s kể từ khi vật bắt đầu dao động là: A. 276,43cm B. 246,36cm C. 240,66cm D. 256,26cm Câu 2: Có 3 con lắc có cùng chiều dài và khối lượng. Con lắc 1 và 2 tích điện tích q 1 và q 2 . Con lắc 3 không tích điện. Đặt cả 3 con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì của chúng lần lượt là: T 1 , T 2 , T 3 . Với T 1 = 3 3 T và T 2 = 3 2 3 T . Biết q 1 + q 2 = 7,4.10 -8 C. Điện tích q 1 và q 2 có giá trị A. 1,48.10 -8 C và 5,92.10 -8 C B. 6,4.10 -8 C và 10 -8 C C. 3,7.10 -8 C và 3,7.10 -8 C D. 2,4.10 -8 C và 5.10 -8 C Câu 3: Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (h<<R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số R h có giá trị bằng A. 1440 1 B. 1441 1 C. 720 1 D. 721 1 Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ A. 7 A 2 B. 5 A 2 2 C. 5 A 4 D. 2 A 2 Câu 5: Hai vật A và B dán liền nhau m B =2m A =200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L 0 =30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo. A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm Câu 6: Treo hai vật nhỏ có khối lượng m 1 và m 2 vào một lò xo nhẹ, ta được một con lắc lò xo dao động với tần số f. Nếu chỉ treo vật khối lượng m 1 thì tần số dao động của con lắc là f 3 5 . Nếu chỉ treo vật m 2 thì tần số dao động của con lắc là A. 0,75f B. f 3 2 C. 1,6f D. 1,25f Câu 7: Một vật có khối lượng m 1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động Mã đ ề thi: 132 Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi về một phía. Lấy =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: A. (cm) B. 16 (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. B. tổng hợp của hai dao động kết hợp. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình u A = u B = 5cos10t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? A. N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía A. B. N nằm trên đường đứng yên thứ 3 kể từ đường trung trực của AB về phía B. C. N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía B. D. N nằm trên đường đứng yên thứ 3 kể từ đường trung trực của AB về phía A. Câu 10: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là u s1 = 2cos(10t - 4  ) (mm) và u s2 = 2cos(10t + 4  ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S 1 M=10cm và S 2 khoảng S 2 M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S 2 M xa S 2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 11: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động u A = 3 cos 10t (cm) và u B = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là v= 50cm/s. AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm. Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 7 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 12: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó C max 5U U 4  . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A. 2 7 B. 1 3 C. 5 6 D. 1 3 Câu 13: Mạch RL nối tiếp có R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm, L =  2 1 H. Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos100 πt A. Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên 2 lần. Điện dung C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị A. FC   50  và i = 2 2 cos (100 πt)A. B. FC   100  và i = 2 2 cos(100 πt + 4 3  ) A. C. FC   100  và i = 2cos (100 πt + 4 3  ) A. D. FC   50  và i = 2cos (100 πt – 4  ) A. Câu 14: Cho đoạn mạch AMNB trong đó AM có tụ điện C, MN có cuộn dây(L,r), NB có điện trở thuần R. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u = 50 6 cos100t (V). Thay đổi R đến khi I=2(A) thì thấy U AM = 50 3 (V) và u AN trễ pha /6 so với u AB , u MN lệch pha /2 so với u AB . Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây ? A. 40W B. 140W C. 80W D. 240W 2  84   42   44   Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi Câu 15: Đặt một hiệu điện thế u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hiệu dụng U RL = 13 U C và hiệu điện thế U C lệch pha 2 3  so với U. Tỉ số C U U =? A. 5 2 . B. 3. C. 2. D. 2 5 . Câu 16: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp nối với nguồn AC, cuộn thứ cấp nối với điện trở R. Coi sự hao phí điện năng không đáng kể. Khi R = 40  thì cường độ qua R là 6A, còn khi R = 100  thì cường độ qua cuộn sơ cấp là 0,096A. Điện áp giữa hai đầu nguồn xoay chiều có giá trị A. 2,2KV B. 6KV C. 4,8KV D. 11KV Câu 17: Một máy tăng áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N 1 và thứ cấp N 2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I 1 = 6 A và U 1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2A và 360V B. 18V và 360V C. 2A và 40V D.18A và 40V Câu 18. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là một khu chung cư. Người ta thấy rằng nếu tăng điện áp nơi phát lên từ U đến 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 đến 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng dây «siêu dẫn» để tải điện thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ bằng bao nhiêu? Công suất nơi phát điện không đổi là P. A. 100 hộ B. 110 hộ C. 160 hộ D. 175 hộ Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C,   50R ,  350 L Z ,  3 50 C Z . Khi Vu AN 380 thì Vu MB 60 . Giá trị cực đại của u AB là A. V3100 B. V100 C. V150 D. V750 Câu 20: Đặt điện áp u = U 0 cos  t (U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là A. 3 2 B. 0,26 C. 0,50 D. 2 2 Câu 21: Khi nối cuôn cảm có độ tự cảm L=4(μH) và điện trở R=0,1(Ω) vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r=2,4(Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch bằng I. Dùng nguồn điện đó để nạp điện cho tụ điện có điện dung C=8(pF). Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt khỏi nguồn điện rồi nối với cuộn cảm nói trên tạo thành mạch dao động. Do cuôn cảm có điện trở R nên mạch dao động tắt dần, để duy trì dao động của mạch với điện tích cực đại của tụ điện như trên người ta phải cung cấp cho mạch công suất trung bình bằng P=4(μW). Giá trị của I bằng: A. 0,8A B. 0,4A C. 1,6A D. 0,2A Câu 22: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1=C2mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là 86√V, sau đó, đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là: A. 12V B. 16V C. 12√3 D.14√6 Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V để cung cấp cho mạch một năng lượng 5μ J bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1μs thì dòng điện triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây: A.    (μH) B. 5,6/  (μH) C. 1,6/  (μH) D. 3,6/  (μH) Câu 24: Một mạch dao động gồm L = 20 mH và tụ phẳng không khí có hai bản tụ hình tròn bán kính 3cm đặt cách nhau 0,5 cm trong không khí. Bước sóng mà mạch cộng hưởng được là: A. 300m B. 400m C. 600m D. 1200m Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 . Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên màn là: A. 8,383mm. B. 11,4mm. C. 4mm D. 6,5mm. Câu 26: Trong thí nghiệm Young người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng 1=0,6m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách 2 khe a=0,2 mm,khoảng cách màn đến 2 khe D= 1m, Cho giao thoa trường là 2,4cm trên màn, đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân. Tìm 2, biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L. A. 0,48 m B. 0,65 m C. 0,7 m D. 0,56 m Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là: A.  = 0,4m, màu tím. B.  = 0,58m, màu lục. C.  = 0,75m, màu đỏ. D.  = 0,64m, màu vàng Câu 28: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy? A. Vân tối thứ 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân tối thứ 5. Câu 29: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy? A. Vân tối thứ 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân tối thứ 5. Câu 30: Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt  và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt  và hạt nhân Rn. Biết m(Ra) = 225,977u, m(Rn) = 221,970u; m(  ) = 4,0015u. Chọn đáp án đúng? A.  K = 0,09MeV; K Rn = 5,03MeV. B.  K = 0,009MeV; K Rn = 5,3MeV. C.  K = 5,03MeV; K Rn = 0,09MeV. D.  K = 503MeV; K Rn = 90MeV. Câu 31: Xét phản ứng hạt nhân: X  Y +  . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi K Y , m Y và  K ,  m lần lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và  . Tỉ số  K K Y bằng Trn Mnh Cng THPT Trn Quc Tun Qung Ngói A. m m Y . B. Y m m4 . C. Y m m . D. Y m m2 . Cõu 32: Ht nhõn Po 210 84 ng yờn, phõn ró thnh ht nhõn chỡ. ng nng ca ht bay ra chim bao nhiờu phn trm ca nng lng phõn ró ? A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 19,4%. Cõu 33: Cho phn ng ht nhõn sau: + N 14 7 p + O 17 8 . Ht chuyn ng vi ng nng K = 9,7MeV n bn vo ht N ng yờn, sau phn ng ht p cú ng nng K P = 7,0MeV. Cho bit: m N = 14,003074u; m P = 1,007825u; m O = 16,999133u; m = 4,002603u. Xỏc nh gúc gia cỏc phng chuyn ng ca ht v ht p? A. 25 0 . B. 41 0 . C. 52 0 . D. 60 0 . Cõu 34: Cho ht prụtụn cú ng nng K p = 1,8MeV bn vo ht nhõn 7 3 Li ng yờn, sinh ra hai ht cú cựng ln vn tc v khụng sinh ra tia gamma. Cho bit: m n = 1,0073u; m = 4,0015u; m Li = 7,0144u; 1u = 931MeV/c 2 = 1,66.10 -27 kg. ng nng ca mi ht mi sinh ra bng A. 8,70485MeV. B. 7,80485MeV. C. 9,60485MeV. D. 0,90000MeV. Cõu 35: Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: m P = 1,0073u; m = 4,0015u; m Li = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c 2 = 1,66.10 27 kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? A. K = 8,70485MeV. B. K = 9,60485MeV. C. K = 0,90000MeV. D. K = 7,80485MeV. Cõu 36: Chiu mt bc x = 0,41 m vo katụt ca t bo quang in thỡ I bh = 60mA cũn P ca ngun l 3,03W. Hiu sut lng t l: A: 6% B: 9% C. 18% D. 25% Cõu 37: Mt phụtụn cú nng lng 1,79(eV) bay qua hai nguyờn t cú mc kớch thớch 1,79(eV), nm trờn cựng phng ca phụtụn ti. Cỏc nguyờn t ny cú th trng thỏi c bn hoc trng thỏi kớch thớch. Gi x l s phụtụn cú th thu c sau ú, theo phng ca phụtụn ti. Hóy ch ra ỏp s sai: A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 Cõu 38: S xut hin cu vng sau cn ma do hin tng no to nờn? A. Hin tng khỳc x ỏnh sỏng. B. Hin tng giao thoa ỏnh sỏng. C. Hin tng phn x ỏnh sỏng. D. Hin tng tỏn sc ỏnh sỏng Cõu 39: Khi chiu chựm bc x =0,2m rt hp vo tõm ca catt phng ca mt t bo quang in cụng thoỏt electron l 1,17.10 -19 J. Ant ca t bo quang in cng cú dng bn phng song song vi catt. t vo gia ant v catụt mt hiu in th U AK = -2V thỡ vn tc cc i ca electron khi n ant bng A. 1,11.10 6 m/s B. 1,22.10 11 m/s C. 1,62.10 6 m/s D. 2,62.10 12 m/s Cõu 40: Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in? A. ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in khụng ph thuc vo cng chựm sỏng kớch thớch. B. ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in khụng ph thuc vo bn cht ca kim loi lm catt. C. ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in ph thuc vo bn cht kim loi dựng lm catụt. D. ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in ph thuc vo bc súng ca ỏnh sỏng kớch thớch. II. PHN RIấNG ( 10 cõu) Thớ sinh ch c lm mt trong hai phn ( Phn A hoc B) A. Theo chng trỡnh Chun ( 10 cõu, t cõu 41 n cõu 50) Cõu 41: t in ỏp u =U 2 cos t vo hai u on mch RLC ni tip, bit in tr R khụng i. Khi trong on mch cú cng hng in thỡ phỏt biu no sau õy sai? A. Cng hiu dng ca dũng in trong mch t giỏ tr ln nht. B. Cm khỏng v dung khỏng ca on mch bng nhau. C. in ỏp hiu dng hai u in tr nh hn in ỏp hiu dng hai u on mch. D. in ỏp gia hai u on mch cựng pha vi in ỏp gia hai u in tr. Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi Câu 42: Hai cuộn dây trong một máy hạ áp lý tưởng có số vòng dây là 1100 vòng và 2200 vòng. Khi mắc hai đầu cuộn sơ cấp của biến áp vào điện áp u = 110 2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải bằng A. 55 2 V. B. 0V. C. 220 V. D. 55V. Câu 43: Phát biểu nào sau đây sai về các dao động cơ? A. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω thì gia tốc của vật biến đổi theo thời gian theo phương trình: a = Acos(ωt + φ) ( với A là độ lớn gia tốc cực đại). B. Một vật dao động duy trì thì có chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. Một vật dao động tự do thì tác dụng lên vật chỉ có nội lực. D. Con lắc lò xo dao động cưỡng bức thì tần số dao động luôn bằng: m k 2 1 f   . Câu 44: Kết luận nào không đúng với sóng âm? A. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm. B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm. C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm. D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Câu 45: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ dao động của con lắc là A. 20  s. B. 15  s. C. 30  s. D. 12  s. Câu 46: Trong môi trường đồng nhất có một nguồn sóng cơ dao động điều hòa theo phương trình u = Acos( t20  +π/4) cm. Khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 3π là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là A. 1,2 m/s. B. 0,6 m/s. C. 1,8 m/s. D. 3,6 m/s. Câu 47: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x 1 = 7,5cos(5πt + φ 1 ) cm và x 2 = 5cos(5πt +φ 2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 14,5 cm. B. 9,5 cm. C. 15 cm. D. 2 cm. Câu 48: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần R 1 nối tiếp với tụ điện có điện dung C 1 . Đoạn mạch MB có điện trở thuần R 2 nối tiếp tụ điện có điện dung C 2 . Khi đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở Z AB = Z AM + Z MB . Hệ thức liên hệ giữa R 1 , C 1 , R 2 , C 2 là A. R 1 + R 2 = C 1 + C 2 . B. R 2 C 2 = R 1 C 1 . C. R 2 C 1 = R 1 C 2 . D. R 1 R 2 = C 1 C 2 . Câu 49: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến điện không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch khuyếch đại âm tần. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch chọn sóng. Câu 50: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 8.10 -4 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 8.10 -4 s. B. 12.10 -4 s. C. 3.10 -4 s. D. 6.10 -4 s. B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Điều nào sau đây sai? Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có A. gia tốc toàn phần có độ lớn: 4222  rra  . B. véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn ngược chiều véc tơ vận tốc dài ở mỗi điểm trên quỹ đạo. C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi D. véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn vuông góc với véc tơ gia tốc hướng tâm tại mỗi điểm. Câu 52: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 30 mH và tụ điện có điện dung C= 6 F  . Để duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 15 V cần cung cấp cho mạch một công suất điện bằng 225 W  . Điện trở thuần của mạch là A. 0,01  . B. 0,001  . C. 0,1  . D. 0,005  . Câu 53: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 80 g, dây treo dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với cơ năng là 10 mJ. (cho π 2 =10). Góc lệch cực đại của dây treo con lắc so với phương thẳng đứng là A. 9 o . B. 5 o . C. 6 o . D. 0,5 o . Câu 54: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. cùng pha nhau. C. ngược pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 55: Một vô lăng bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc 2 rad/s 2 quanh một trục cố định. Mômen quán tính của vô lăng đối với trục quay này là 3 kg.m 2 . Sau 6 s kể từ lúc bắt đầu quay, vô lăng có động năng là A. 72 J. B. 18 J. C. 216 J. D. 36 J. Câu 56: Phát biểu nào sau đây sai? Mômen quán tính của một vật rắn có trục quay cố định A. tỉ lê nghịch với gia tốc góc của vật. B. tỉ lê thuận với khối lượng của vật. C. phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của vật. D. phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật. Câu 57: Một vật rắn có mômen quán tính đối với một trục quay cố định là 1,8 kg.m 2 . Từ trạng thái nghỉ, dưới tác dụng của mômen lực 4,5 N.m, vật rắn quay nhanh dần đều quanh trục đó. Sau 3 s kể từ khi bắt đầu quay, vật đạt tốc độ góc là A. 2,7 rad/s. B. 7,5 rad/s. C. 15 rad/s. D. 24,3 rad/s. Câu 58: Trên dây đàn Ghita dài 78 cm khi rung tạo thành 4 nút sóng. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 6,24 m/s. Tần số dao động của mỗi phần tử trên dây là A. 16 Hz. B. 28 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz. Câu 59: Phát biểu nào sau đây đúng về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm stato của động cơ biến thiên diều hoà với tần số bằng tần số của dòng điện ba pha đưa vào động cơ. B. Rôto của động cơ quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay trong động cơ. C. Rôto của động cơ quay cùng chiều và cùng tốc độ góc của từ trường quay trong động cơ. D. Công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng công suất tiêu thụ điện của mỗi cuộn dây ở stato. Câu 60: Khi đặt hiệu điện thế không đổi bằng 24 V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20  mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm   5,2 1 L H thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8 A. Nếu đặt điện áp u = 100 2 cos100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch đó thì công suất điện tiêu thụ của cuộn cảm bằng A. 40 W. B. 0 W. C. 120 W. D. 80 W . Trần Mạnh Cường – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi (Đề thi có 07 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 -2014 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT. lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng. gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại

Ngày đăng: 15/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w