de thi li 8

7 199 0
de thi li 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2013- 2014 1 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chương I: Cơ học 1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 3.Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 4. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 6. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động 7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 9. Nêu được lực là một đại lượng vectơ 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 11. Nêu được quán tính của một vật là gì? 12. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. 13. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 14. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. 15. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 16. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 17. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 18. Nêu được điều kiện nổi của vật. 19.Vận dụng được công thức tính tốc độ t s v = . 20. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 21. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 22. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 24.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 25.Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. 26.Vận dụng công thức F p . S = 27.Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. 28.Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Số câu hỏi 1 2 2 5 Số điểm Trọng số 1.5 15% 3.5 35% 5.0 50% 10 100% TS câu hỏi 1 2 2 5 TS điểm Trọng số 1,5 15% 3.5 35% 5.0 50% 10 100% 2 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý 3 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013- 2014 Môn: Vật lý- Lớp 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (1.5 điểm) Nêu ý nghĩa của vận tốc? Viết công thức tính vận tốc? Nêu đơn vị đo của vận tốc? Câu 2: (1.5 điểm) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Câu 3(2.0 điểm) Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Khi nổi trên mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Acsimet được tính như thế nào? Câu 4 (3, 0điểm) a.Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 100m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 400 trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ra km/h và m/s. b.Một thùng cao 0,8(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 ( N/m 3 ). Câu 5: (2,0 điểm) Một người có trọng lượng là 700 (N), người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 (m 2 ). Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 (N), diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2(m 2 ) . Hết 4 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn : Vật lý - Lớp 8 5 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 ( 1,5 đ) - Độ lớn của vân tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính vận tốc v=S/t Trong đó :v: Vận tốc của vật. S: quãng đường vật đi được, đơn vị : km hoặc m t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó, đơn vị : giờ hoặc giây - Đợn vị vận tốc là : (m/s) hoặc (km/h) 0.5điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 ( 1,5 đ) - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích - Công thức tính áp suất: p=F/S Trong đó p: Áp suất F: Áp lực, đơn vị N S: Diện tích bị ép, đơn vị :m 2 - Đơn vị của áp suất là (N/m 2 ) hoặc Pa 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 ( 2,0 đ) - Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (F A ) thì: + Vật chìm xuống khi F A < P. + Vật nổi lên khi F A > P. + Vật lơ lửng khi P = F A -Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A =d.V Trong đó : V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. D là trọng lượng riêng của chất lỏng. 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm Câu 4 (3,0 đ) s 1 = 300m ; t 1 = 2 phút = 120 s s 2 = 500m; t 2 = 2,5 phút = 150 s v tb = ? Giải a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: v tb = 1 2 1 2 s s 300 500 t t 120 150 + + = + + = 2,96 m/s b/ h = 1,2m. d = 10 000 N/m 3 p =? Áp suất của nước lên đáy thùng là: Áp dụng công thức:p = d.h thay số vào ta có: p = 1,2.10 000 = 12 000 (N/m 2 ) 0.5 điểm 05 điểm 0,5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 5 (2,0 đ) Áp suất của người lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 700/0,02 = 35 000(N/m 2 ) 0.25 điểm 0.5 điểm 6 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý 7 . Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2013- 2014 1 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Tổ: Toán - Lý Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông. chuyển động 7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 9. Nêu. tồn tại của áp suất khí quyển. 17. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 18. Nêu được điều kiện nổi của vật. 19.Vận dụng được công thức tính tốc độ t s v = . 20. Xác định

Ngày đăng: 15/02/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...