1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang oi giang

18 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Hãy quan sát những hậu quả do điện gây ra trong những hình ảnh dưới đây

  • Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó?

  • Quan sát các hình ảnh sau đây em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện ?

  • Slide 6

  • Tai nạn điện còn do những nguyên nhân nào nữa , em hãy quan sát các hình sau và cho nhận xét?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

Tiết 33 – Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 33 – Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN Các em thân mến! Điện năng rất có ích cho cuộc sống, nhờ có điện mà cuộc sống của chúng ta trở nên văn minh, hiện đại. Ngày nay, điện đã trở thành một phần của cuộc sống hằng ngày. Nhưng trong khi sử dụng và sửa chữa điện cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện để tránh xảy ra tai nạn điện.Chúng ta luôn nhớ rằng “tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm , nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người ”. Hãy quan sát những hậu quả do điện gây ra trong những hình ảnh dưới đây Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Quan sát các hình ảnh sau đây em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện ? I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? Nguyên nhân 1: Nguyên nhân 1: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: - Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện. - Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ. - Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Tai nạn điện còn do những nguyên nhân nào nữa , em hãy quan sát các hình sau và cho nhận xét?  Nguyên nhân 2: Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Nghị định chính phủ số 54/1999/ NĐ-CP đã quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp về chiều rộng và chiều cao. Bảng 33.1: KHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP. Điện áp Đến 22 kV 35kV 66 – 110 kV 220kV 500kV Loại dây Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần Khoảng cách an toàn chiều rộng ( m ) 1 2 1,5 3 4 6 7 Điện áp Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV Khoảng cách an toàn thảng đứng ( m ) 2 3 4 6 Tranh vẽ bên cho ta biết điều gì? Nguyên nhân 3: Do đến gần đường dây điện bị đứt rơi xuống đất 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất. Như vậy : Có 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn điện đó là :

Ngày đăng: 14/02/2015, 16:00

Xem thêm

w