1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt chuong 2

3 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Nhóm giáo viên toán - Trường THCS Văn Lang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngTên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tổng 3 góc của 1 tam giác Hiểu định lý về góc ngoài của tam giác Biết vận dụng định lý về tổng 3 góc của 1tam giác để tính góc Số câu Số điểm - Tỷ lệ % 1 0.5 1 0.5 2 1đ = 10% 2. Tam giác bằng nhau Hiểu và chứng minh được 2 tam giác bằng nhau Biết vận dụng để chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau Số câu Số điểm - Tỷ lệ % 1 0.5 2 4 3 4,5đ = 45% 3.Các dạng tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Định lý Pi ta go. Hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết khái niệm tam giác vuông Hiểu khái niệm tam giác cân Biết vận dụng định lý Pi ta go trong tính toán Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông trong chứng minh Số câu Số điểm - Tỷ lệ % 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1 2 1 1 5 4.5đ = 45% Tổng số câu Tổng số điểm - % 1 0,5đ = 5% 3 1,5đ = 15% 2 1đ = 10% 3 6đ = 60% 1 1đ = 10% 10 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. TNKQ: (3đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 1 : Cho ∆ ABC biết µ 0 90C = , 0 35B ˆ = thì ta có góc A bằng : A) 30 0 B) 45 0 C) 90 0 D) 55 0 Câu 2: Cho tam giác ABC có µ µ 0 100B C+ = , góc ngoài tại đỉnh A có số đo là: A) 80 0 B) 90 0 C) 100 0 D) 40 0 Câu 3 : Vẽ tam giác vuông ABC, kẻ đường cao AH thì số tam giác vuông có trong hình là : A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 4: Cho ∆ABC và ∆MNP có A ˆ = M ˆ ; AC = MP. Cần thêm điều kiện nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau: A) BC = NP B) AB = MN C) AB = NP D) BC = MN Câu 5 : Trong các bộ 3 số sau, bộ 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông A) 5 ;8 ;9 B) 8 ;9 ;12 C) 12 ;13 ;5 D) 13 ;15 ;17 Câu 6 : Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3,9 và 7,9 thì chu vi là : A) 19,7 B) 15,6 C) 19 D) 19,2 II. TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1 (2đ). Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC). Biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính độ dài : AC; BC? Câu 2 ( 5đ) Cho · 0 0 90x y < ; trên tia Ox lấy điểm A; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại D; qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại C. Giao điểm của AD và BC là E. Nối OE; CD. a) CMR: OE là phân giác của góc xOy. b) CMR: Tam giác ECD cân. C) Tia OE cắt CD tại H. CMR: OH ⊥ CD. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B C A II. TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: + Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng 0.5đ + Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC, Tính được: AC = 20cm 0.5đ + Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB, Tính được: BH = 5cm 0.5đ + Vì H ∈ BC nên BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm 0.5đ Câu 2: + Vẽ hình đúng , ghi GT, KL đúng 0.5đ a) + Chứng minh được AOE BOE∆ = ∆ (1) 1đ + Suy ra: · · AOE BOE= 0.5đ + Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox và Oy + Suy ra OE là tia phân giác của góc xOy b) + Từ (1) suy ra: AE = BE 0.5đ + Chứng minh được AEC BED∆ = ∆ 1đ + Suy ra: CE = ED, suy ra: Tam giác CED cân tại E 0.5đ c) + Chứng minh được OHC OHD ∆ = ∆ , suy ra · · OHC OHD= , mà · · 0 180OHC OHD+ = 1đ Suy ra · · OHC OHD= = 90 0 . Do đó: OH ⊥ CD. . % 1 0.5 1 0.5 2 1đ = 10% 2. Tam giác bằng nhau Hiểu và chứng minh được 2 tam giác bằng nhau Biết vận dụng để chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau Số câu Số điểm - Tỷ lệ % 1 0.5 2 4 3 4,5đ =. 5 ;8 ;9 B) 8 ;9 ; 12 C) 12 ;13 ;5 D) 13 ;15 ;17 Câu 6 : Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3,9 và 7,9 thì chu vi là : A) 19,7 B) 15,6 C) 19 D) 19 ,2 II. TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1 (2 ). Cho tam giác. BH + HC = 5 + 16 = 21 cm 0.5đ Câu 2: + Vẽ hình đúng , ghi GT, KL đúng 0.5đ a) + Chứng minh được AOE BOE∆ = ∆ (1) 1đ + Suy ra: · · AOE BOE= 0.5đ + Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox và Oy +

Ngày đăng: 11/02/2015, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w