1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh tế học vi mô

257 694 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 869,01 KB

Nội dung

MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU • Các chủ đề chính: – Kinh tế học là gì? – Mười nguyên lý của kinh tế học – Sự phụ thuộc lẫn nhau và các mối lợi từ thương mại – Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp Kinh tế học là gì? • Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình (N. Gregory Mankiw). Cụ thể KTH nghiên cứu: – Mọi người ra quyết định như thế nào? – Con người tác động qua lại lẫn nhau như thế nào? – Tốc độ tăng trưởng của mức thu nhập bình quân. – Tình trạng thất nghiệp. – Tốc độ gia tăng của giá cả. – … Mười nguyên lý của kinh tế học • Bốn nguyên lý bàn về cách thức ra quyết định cá nhân (con người ra quyết định như thế nào?). • Ba nguyên lý liên quan đến cách thức mà con người tương tác với nhau. • Ba nguyên lý liên quan đến sự vận hành của nền kinh tế. Con người ra quyết định như thế nào? • Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Để có được một thứ ưa thích, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác. Quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này để đạt được một mục tiêu khác. • Nguyên lý 2: Chi phí (chi phí cơ hội) của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. • Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên. – Những thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ trong kế hoạch hành động hiện có. – Bằng cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên, bạn có thể đưa ra được quyết định tối ưu. – Người ra quyết định duy lý sẽ chỉ hành động khi lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên. • Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích. Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và lợi ích, nên hành vi của họ có thể thay đổi khi lợi ích hoặc chi phí thay đổi. Con người tương tác với nhau như thế nào? • Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi. – Thương mại cho phép mỗi người (mỗi nước) chuyên môn hóa vào một lĩnh vực mà mình làm tốt nhất. – Thông qua hoạt động thương mại với những người khác, con người có thể mua được những hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn, với chi phí thấp hơn. [...]... thuế … Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô • Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau • Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô khác biệt về lĩnh vực nghiên cứu – Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô xử lý các vấn đề khác nhau, đôi khi họ sử dụng những phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác nhau và thường được giảng dạy thành 2 môn học riêng trong các khóa học Lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế các... động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể • Lĩnh vực kinh tế học được chia thành 2 bộ phận lớn: kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô – Kinh tế vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình và doanh nghiệp, cũng như sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể – Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế như độ tăng trưởng của nền kinh tế, lạm phát,... mại • Tổng sản lượng trong nền kinh tế sẽ tăng nhờ vi c mỗi người chuyên môn hóa vào sản xuất loại hàng mà mình có lợi thế so sánh • Mỗi người sẽ nhận được một hàng hóa với giá thấp hơn chi phí cơ hội của anh ta cho hàng hóa đó nhờ thương mại KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô • Kinh tế học nghiên cứu nền kinh tế ở các cấp độ khác nhau: –... trong vi c sản xuất ra hàng hóa đó • Trong ví dụ này người chăn nuôi có lợi thế tuyệt đối trong vi c sản xuất cả khoai tây và thịt • Chi phí cơ hội của một hàng hóa là thứ mà chúng ta phải từ bỏ để có được hàng hóa đó – Chi phí cơ hội của người chăn nuôi cho vi c sản xuất một cân khoai tây? – Chi phí cơ hội của người trồng trọt cho vi c sản xuất một cân khoai tây? • Lợi thế so sánh được dùng để mô tả... thị trường tự nó thất bại trong vi c phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả (thất bại thị trường) Nguyên nhân có thể do: • Ảnh hưởng ngoại hiện: là ảnh hưởng do một người tạo ra đối với phúc lợi của người ngoài cuộc • Sức mạnh thị trường là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng của một cá nhân hay nhóm người trong vi c gây ảnh hưởng quá mức lên giá cả thị trường Nền kinh tế với tư cách là một tổng thể vận... Khoai • Làm thế nào mà hợp đồng này lại làm cho cả hai người cùng có lợi? • Nếu người chăn nuôi làm tốt hơn cả trong vi c chăn nuôi lẫn trồng khoai tây, thì làm thế nào người trồng trọt có thể chuyên môn hóa vào vi c mà anh ta làm tốt nhất? Có vẻ như người trồng trọt chẳng làm được vi c gì tốt nhất cả • Hãy trả hời câu hỏi sau: – Trong ví dụ này, ai có thể sản xuất khoai tây với chi phí thấp hơn?... vấn đề khác nhau, đôi khi họ sử dụng những phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác nhau và thường được giảng dạy thành 2 môn học riêng trong các khóa học Lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế các hoạt động kinh tế vi mô • Tại sao phải nghiên cứu lý thuyết lựa chọn? • Tại sao người tiêu dùng lại chọn hàng hóa này mà không chọn hàng hóa khác? • Tại sao doanh nghiệp này lại sản xuất mặt hàng này mà không sản xuất... tiền lớn, giá trị của tiền giảm Sự gia tăng của lượng tiền là nguyên nhân cuối cùng của lạm phát – Lạm phát tức sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế • Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp – Vi c cắt giảm lạm phát (chính phủ cắt giảm lượng tiền) thường gây ra tình trạng gia tăng tạm thời của thất nghiệp Sự phụ thuộc lẫn nhau và các mối lợi... hơn để sản xuất ra nó – được gọi là có lợi thế so sánh trong vi c sản xuất ra hàng hóa đó Chi phí cơ hội của 1 cân thịt 1 cân khoai tây Người trồng trọt 2 cân khoai tây 0.5 cân thịt Người chăn nuôi 0.125 cân khoai tây 8 cân thịt -Người trồng trọt sẽ có lợi thế so sánh trong vi c sản xuất khoai tây -Người chăn nuôi sẽ có lợi thế so sánh trong vi c sản xuất thịt Lợi thế so sánh và thương mại • Những khác... khoai tây được ưa thích của người trồng trọt và người chăn nuôi lần lượt là A(2;1) và B (2.5;20) như trên đồ thị • Nếu có chuyên môn hóa và trao đổi thương mại xảy ra -> có mối lợi nào từ thương mại không? Những mối lợi từ trao đổi: Kết cục khi tự cung tự cấp Kết cục khi có chuyên môn hóa và trao đổi Mối lợi từ trao đổi Cái họ sản xuất và tiêu dùng Cái họ sản xuất Mức tăng trong tiêu dùng N.t.trọt: 1 cân . nhau và các mối lợi từ thương mại – Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp Kinh tế học là gì? • Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý. MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU • Các chủ đề chính: – Kinh tế học là gì? – Mười nguyên lý của kinh tế học – Sự phụ thuộc lẫn nhau và các mối lợi từ thương mại – Kinh. quân. – Tình trạng thất nghiệp. – Tốc độ gia tăng của giá cả. – … Mười nguyên lý của kinh tế học • Bốn nguyên lý bàn về cách thức ra quyết định cá nhân (con người ra quyết định như thế

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w