1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Định luât Jun-Len Xo

14 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 684,5 KB

Nội dung

Thầy cô và các em học sinh Thầy cô và các em học sinh về dự tiết học về dự tiết học Tiết 17 : Định luật Jun Len-Xơ Giáo viên: PHM TI Tí TRNG THCS TRN HNG O Câu 2: Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Ghi đơn vò đo của từng đại lượng? P P P A= P.t = U.I.t Trong đó: U: đo bằng vôn (V) I: đo bằng ampe (A) t: đo bằng giây (s) A: đo bằng jun (J) Câu 1: Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho ví dụ? Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng như: Nhiệt năng, quang năng, cơ năng Ví dụ: Bàn là, nồi cơm điện, Đèn sợi đốt, đèn led, máy bơm nước, quat i n đ ệ KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 17; Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: Nhóm 1: Ch n ra các dụng cụ điện biến đổi ọ điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng? Nhóm 2: Ch n ra các dụng cụ điện biến đổi ọ điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng? Máy bơm nước, máy khoan. Đèn dây tóc, đèn LED, đèn compăc. Đèn dây tóc, đèn LED, đèn compăc, máy khoan, máy bơm nước… 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: Nhóm 3: Chọn ra các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn. Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn. Tiết 17; Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: Đèn LED, đèn compăc, máy khoan, máy bơm nước… 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: - Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn - Các dụng cụ này, dây điện trở thường làm bằng vật liệu gì? Vì sao? - Bộ phận chính của các dụng cụ này là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc constantan) - So sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với dây dẫn bằng đồng. (xem bảng 1 trang 26 (SGK ). Tiết 17; Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: II. Đònh luật Jun - Len-xơ: Ở các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng như: Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn Khi toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng thì công của dòng điện (A) bằng nhiệt lượng (Q) tỏa ra ở dây dẫn đó.Theo đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Ta có: A = Q CM: Q = I 2 Rt Ta có: A = P t mà: P = I 2 R  A = I 2 Rt Vậy: Q = I 2 Rt 1. Hệ thức đònh luật: Q = I 2 Rt 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Tiết 17; Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: II. Đònh luật Jun - Len-xơ: 1. Hệ thức đònh luật: Q = I 2 Rt 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Hình 16.1 V Automatic Voltage Stabilizer A – V meter V A – V meter A Tiết 17; Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ - Hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong TN? - Mục đích của thí nghiệm là gì? 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Cho biết m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g = 0,78kg I = 2,4 A R = 5 Ω t = 300s ∆ t 0 = 9,5 0 C C 1 = 4200 J/kg.K C 2 = 880 J/kg.K Nhóm 1: C1: Tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. Nhóm 2: C2: Tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó. Hình 16.1 Nhóm 3: C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh. Cho biết m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g = 0,78kg I = 2,4 A R = 5 Ω t = 300s ∆ t 0 = 9,5 0 C c 1 = 4200 J/kg.K c 2 = 880 J/kg.K Hình 16.1 Giải C1: iện năng của dòng điện là:Đ A = I 2 Rt = (2,4) 2 .5.300 = 8 640J C2: Nhiệt lượng nước nhận được là: Q 1 = c 1 m 1 t 0 = 4200. 0,2. 9,5 = 7980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là: Q 2 = c 2 m 2 t 0 = 4200. 0,2. 9,5 = 652,08J Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q 1 + Q 2 = 8 632,08J ∆ ∆ Ta thấy Q ≈ A Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A Tiết 17; Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: II. Đònh luật Jun – Len-xơ: 1. Hệ thức đònh luật: Q = I 2 Rt 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Q = I 2 Rt 3. Phát biểu đònh luật: Trong đó:I đo bằng ampe (A) Ω) t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J) Nếu đo nhiệt lượng bằng đơn vò calo thì hệ thức của đònh luật Jun – Len-xơ là: R đo bằng ôm ( Q = 0,24I 2 Rt III. Vận dụng: C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên? C5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0 C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/ kg.K (SGK trang 45) TL: Theo ĐL Jun- Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tốc và ở dây nối tỉ lệ thuận với từng đoạn dây. Do dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do dó dây tóc nóng lên ở nhiệt độ cao và phát sáng. Dây dẫn điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít do đó khômg nóng. [...]...Tiết 17; Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: II Đònh luật Jun – Len-xơ: 1 Hệ thức đònh luật: Q = I2Rt 2 Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: 3 Phát biểu đònh luật: SGK trang . Thầy cô và các em học sinh Thầy cô và các em học sinh về dự tiết học về dự tiết học Tiết 17 : Định luật Jun Len-Xơ Giáo viên: PHM TI Tí TRNG THCS TRN HNG O Câu 2: Viết công thức tính. cơm điện, Đèn sợi đốt, đèn led, máy bơm nước, quat i n đ ệ KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 17; Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: 1. Một phần điện năng. nhiệt năng? Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn. Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn. Tiết 17; Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: 1. Một phần điện năng

Ngày đăng: 10/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w