1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI THU THPT 2013(Kho)

4 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 LẦN 2 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ————————— A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 2 x x − là: A. 0x ≥ B. 4x ≠ C. 0, 4x x≥ ≠ D. x 0, 2.x≥ ≠ Câu 2. Hàm số bậc nhất (ẩn x): 2 2 2( ) 2my m x m− += + − đồng biến khi giá trị của m thỏa mãn: A. 2m > B. 2m < C. 0m < D. .m R∀ ∈ Câu 3. Gọi 1 2 ,x x là hai nghiệm của phương trình 2 6 13 0x x− − = , khi đó 1 2 1 2 ( )x x x x− + bằng: A. 7 B. -19 C. 19 D. -7 Câu 4. Diện tích một hình tròn là 144 π (cm 2 ) thì chu vi hình tròn đó bằng: A. 144 π (cm) B. 72 π (cm) C. 12 π (cm) D. 24 π (cm) B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm). Câu 5 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau: 7 2 3 6 1  + =    − =  x y x y Câu 6 (1,5 điểm). Một hình chữ nhật ban đầu có chu vi bằng 210 cm. Biết rằng nếu tăng chiều dài của hình chữ nhật thêm 20 cm và tăng chiều rộng thêm 10 cm thì diện tích hình chữ nhật ban đầu tăng thêm 1600 cm 2 . Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu. Câu 7 (2,0 điểm). Cho phương trình 2 2( 2) 4 2 0x m x m+ + + + = (*) ( m là tham số). a) Giải phương trình (*) với m= -1. b) Chứng minh rằng phương trình (*) đã cho có hai nghiệm phân biệt 1 2 ,x x với mọi m . c) Tìm m để biểu thức 1 2 P x x= − đạt giá trị nhỏ nhất, với 1 2 ,x x là nghiệm của phương trình (*). Câu 8 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Điểm I nằm giữa hai điểm A và O. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại I, đường thẳng này cắt đường tròn (O;R) tại M và N. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BM và AN. Qua S kẻ đường thẳng song song với MN, đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AM lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng: a) Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp. b) KM là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). c) Ba điểm H, N, B thẳng hàng. Câu 9 (1 điểm). Cho các số thực dương ,x y thỏa mãn 8x xy y+ + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 3 2 2 1 1 5( ) .P x y x y x y x y = + + + + + + + Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ……………………………………………Số báo danh: …………………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG —————— ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ————————— A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm, sai cho 0 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B D B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm): Câu 5 (1,0 điểm). Nội dung trình bày Điểm 7 7 2 2 3 3 6 1 12 2 2 13 13 3 6 1 1 3 1   + = + =   ⇔     − = − =    =  ⇔   − =   =  ⇔   =  x y x y x y x y x x y x y 0,25 0,5 0,25 Câu 6 (1,5 điểm): Nội dung trình bày Điểm Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là ,x y (cm). ĐK 0.x y> > Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 2 ( )xy cm . 0,25 Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là: 210:2=105 (cm). Ta có PT 105x y+ = 0,5 Tăng chiều dài thêm 20 cm, chiều rộng thêm 10 cm thì diện tích tăng thêm 1600cm 2 . Ta có PT ( 20)( 10) 1600 2 140x y xy x y+ + = + ⇔ + = 0,25 Giải phương trình 105 2 140 x y x y + =   + =  ta được 70 35 x y =   =  (TMĐK) 0,25 Trả lời: Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là 70 (cm) và 35 (cm). 0,25 Câu 7 (2,0 điểm): a) 0,5 điểm Nội dung trình bày Điểm Thay m=-1 vào phương trình (*) ta được x 2 +2x -2=0 0,25 Giải được 2 nghiệm phân biệt x 1 = 1 3− + ; x 2 = 1 3− − 0,25 b) 0,75 điểm Nội dung trình bày Điểm ' 2 2 2 ( 2) 4 2 4 4 4 2 2m m m m m m∆ = + − − = + + − − = + 0,5 Vì '∆ 2 2 0m= + > với mọi m nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 1 2 ,x x . 0,25 c) 0,75 điểm Theo Vi-ét, ta có 1 2 1 2 (2 4); 4 2x x m x x m+ = − + = + 0,25 ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 4 4 16 16 16 8P x x x x x x x x m m m= − = − = + − = + + − − 0,25 2 4 8 8 2 2m= + ≥ = ⇒ 2 2 0.MinP m= ⇔ = 0,25 Câu 8 (2,5 điểm) O S H A B M N K a) 1,0 điểm: Nội dung trình bày Điểm · 0 90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) · 0 90SMA⇒ = Lại có / /SK MN (giả thiết) mà BA MN ⊥ tại I BA SK ⇒ ⊥ tại K · 0 90SKA⇒ = 0,5 Do đó · · 0 0 0 90 90 180SMA SKA+ = + = ⇒ Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp 0,5 b) 0,75 điểm: Nội dung trình bày Điểm I Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp · · KMA KSA⇒ = (cùng chắn cung KA) 0,25 Mà · · KSA ANM= (vì SK//MN) và · · MBA ANM= (cùng chắn cung MA của ĐT tâm O) 0,25 Suy ra · · KMA MBA= ⇒ KM là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). 0,25 c) 0,75 điểm: Nội dung trình bày Điểm Ta có · · KSA ANM= (vì SK//MN) và · · AMN ANM= (vì tam giác AMN cân tại A) 0,25 · · KSA AMN⇒ = ⇒ tứ giác SMNH nội tiếp · · 0 90SNH SMH⇒ = = 0,25 Mặt khác · 0 90SNB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) · · 0 180SNH SNB⇒ + = ⇒ Ba điểm H, N, B thẳng hàng. 0,25 Câu 9 (1 điểm) Nội dung trình bày Điểm Ta có: 8 ( 1)( 1) 9x xy y x y+ + = ⇔ + + = . Áp dụng BĐT Cauchy, ta có 2 ( 2) ( 1)( 1) 2 6 4 4 x y x y x y x y + + + + ≤ ⇒ + + ≥ ⇒ + ≥ 0,25 Lại có: 3 3 ( ) 4 4(8 ) 32 4( )x y x y xy xy x y x y+ ≥ + ≥ = − − = − + ; 2 2 2 ( ) 8 2 x y x y + + ≥ = Bởi vậy 1 1 1 1 32 4( ) 8 5( ) 40P x y x y x y x y x y ≥ − + + + + + + = + + + + 0,5 1 1 3 40 ( ) 4 4 4 x y x y x y     = + + + + + +  ÷  ÷     3 40 1 1 .4 45 4 ≥ + + + = (Áp dụng BĐT Cauchy). Do đó Min 45 2.P x y= ⇔ = = 0, 25 Một số lưu ý: -Trên đây chỉ trình tóm tắt một cách giải với những ý bắt buộc phải có. Trong quá trình chấm, nếu học sinh giải theo cách khác và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. -Trong quá trình giải bài của học sinh nếu bước trên sai, các bước sau có sử dụng kết quả phần sai đó nếu có đúng thì vẫn không cho điểm. - Bài hình học, nếu học sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. - Những phần điểm từ 0,5 trở lên, tổ chấm có thể thống nhất chia tới 0,25 điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của các bài thành phần không làm tròn. . PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 LẦN 2 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ————————— A + Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ……………………………………………Số báo danh: …………………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG —————— ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG. bày Điểm · 0 90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) · 0 90SMA⇒ = Lại có / /SK MN (giả thi t) mà BA MN ⊥ tại I BA SK ⇒ ⊥ tại K · 0 90SKA⇒ = 0,5 Do đó · · 0 0 0 90 90 180SMA SKA+

Ngày đăng: 04/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w