Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
826,5 KB
Nội dung
Tham nhũng thách thức nhân dân TT - Ngày 1-11, Quốc hội họp phiên toàn thể để thảo luận về tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm. Trước tình trạng tham nhũng, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thừa nhận nhân dân đang “kêu ca, oán trách”. "Tôi đề nghị tại kỳ họp này, 498 đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ tuyên hứa trước đồng bào sẽ không tham nhũng và đấu tranh quyết liệt với tham nhũng" Đại biểu Võ Thị Dung (TP.HCM) - Ảnh: V.Dũng "Tội phạm tham nhũng vì thế tha hồ yên tâm rỉ tai, động viên nhau làm tới, như kiểu một quảng cáo: không có gì phải lo vì trời mưa đã có ô, trời lạnh có áo và ốm đã có thuốc" Bà Nguyễn Thị Khá (ủy viên thường trực Ủy ban Các vấn đề xã hội) - Ảnh: V.Dũng Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - an ninh Trần Đình Nhã đề nghị phải “tuyên chiến thật sự”, trong khi phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam Phạm Trường Dân tâm sự lực lượng công an “đang đơn độc” trên trận tuyến đấu tranh này. Nhiều đại biểu cũng lên tiếng cảnh báo về tình trạng tội phạm vị thành niên đang nhức nhối trong xã hội. Ông Trần Đình Nhã nhận xét chưa bao giờ từ “tham nhũng” lại có tần số xuất hiện nhiều như bây giờ. Tham nhũng đã thách thức Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Nguy hiểm hơn, tham nhũng còn thách thức sự kiên nhẫn, sự chịu đựng của nhân dân, đánh vào tình cảm, niềm tin và danh dự của nhân dân. “Cuộc chiến chưa xảy ra” “Tham nhũng đang buộc chúng ta phải tuyên chiến. Lâu nay nhiều người dùng từ “cuộc chiến chống tham nhũng” nhưng theo tôi, cuộc chiến chưa xảy ra hoặc nếu đã xảy ra thì cũng chưa quyết liệt lắm” - ông Nhã nói. “Khi tôi đi tiếp xúc cử tri thì cử tri lo lắng, hoài nghi, bức xúc, nhất là các chú cán bộ hưu trí nói trước đây Chính phủ, Nhà nước quản lý điều hành các tổng công ty, tập đoàn, còn hiện nay hình như ngược lại, họ đang điều hành lại Chính phủ, Nhà nước và việc phòng chống tham nhũng chủ yếu chỉ là hình thức” - đại biểu Trương Thị Yến Linh (Cà Mau) cho biết. Còn ủy viên thường trực Ủy ban Các vấn đề xã hội Nguyễn Thị Khá bình luận: “Khi bị phát hiện, người tham nhũng có ba chạy: chạy án từ có tội thành không tội, chạy tội từ tội nặng thành tội nhẹ và chạy tù từ tù ngồi thành tù treo”. Còn đại biểu Nguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) ví “trong tham nhũng mới chỉ bắt được con mèo ăn miếng mỡ chứ chưa bắt được con cọp ăn con heo”. Phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam Phạm Trường Dân cho biết: “Chúng tôi thấy rằng khi phát hiện vụ tham nhũng thì thường bị tác động từ các cấp lãnh đạo cũng như chỉ huy, làm cho cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm công tác điều tra thấy khó xử lý trong quá trình điều tra. Tôi cảm nhận ở các địa phương trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt đối với tội phạm nguy hiểm, lực lượng công an đơn độc chỉ một mình chiến đấu, còn sự vào cuộc của các cấp, các ngành chỉ ở mức độ hạn chế”. Không nên áp dụng án treo với tham nhũng Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: “Các lực lượng chức năng đã có nhiều cố gắng trong điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án tham nhũng lớn nhưng tội phạm tham nhũng vẫn phức tạp, tinh vi, nhân dân kêu ca, oán trách. Trung ương cũng kết luận phòng chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu”. Ông khẳng định công cuộc đấu tranh phải kiên trì, kiên quyết, liên tục, chứ không thể một sớm một chiều chấm dứt được. “Chính phủ sẽ quyết liệt hơn, tập trung đồng bộ hơn, kiên quyết hơn trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng. Đề nghị mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị cần quản lý, giám sát chặt chẽ, không để xảy ra tình trạng tham nhũng đồng tiền, hạt gạo của nhân dân” - Phó thủ tướng hứa. “Muốn thắng được tham nhũng, tôi đề nghị đã đến lúc phải thay đổi cách đánh và cả người đánh. Về cách đánh, phải như đánh tội xâm phạm an ninh quốc gia, đánh một tên gián điệp, một kẻ nội gián, một kẻ khủng bố. Đánh tham nhũng phải đánh từ ngoài vào, đánh từ trên xuống, cấp trung ương sẽ đánh tham nhũng ở cấp tỉnh, cấp tỉnh đánh xuống cấp huyện, huyện đánh xuống xã. Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy cơ quan điều tra cấp tỉnh vất vả, thậm chí bất lực thế nào khi điều tra các tội tham nhũng của quan chức cấp tỉnh” - ông Trần Đình Nhã đề nghị. Theo ông Nhã, đây là thời điểm chín muồi để Quốc hội quyết định thành lập cơ quan độc lập chuyên trách điều tra tội phạm tham nhũng. “Đây sẽ là một loại cơ quan độc lập do Quốc hội lập ra, báo cáo công tác trước Quốc hội. Cơ quan này tập trung vào việc tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác về tội phạm tham nhũng, khởi tố điều tra, truy tố ra tòa án những người phạm tội tham nhũng. Cơ quan này được điều động hoặc nhận biệt phái những điều tra viên, trinh sát viên xuất sắc có bản lĩnh nhất từ các cơ quan điều tra của cảnh sát, an ninh, quân đội, viện kiểm sát. Các trinh sát viên này cũng như cơ quan chống tham nhũng mà họ phục vụ phải có thực quyền và được độc lập trong điều tra tham nhũng” - ông Nhã mô tả. Đồng thời, ông đề nghị: “Quốc hội nên yêu cầu tòa án không áp dụng án treo, cải tạo không giam giữ đối với bất kỳ người nào phạm tội tham nhũng, yêu cầu Chủ tịch nước và các cơ quan thi hành án không tha tù trước thời hạn cho đối tượng phạm tội tham nhũng”. LÊ KIÊN Những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" Cập nhật lúc: 07:23 ngày 11/05/2012. CTTĐT - Để giúp các cấp uỷ đảng tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết TW4 tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn xã hội; góp phần đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, các biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết một cách thiết thực, hiệu quả, tạo sự chuyển biến thực sự trong công tác xây dựng Đảng; vận dụng một cách sáng tạo có hiệu quả Nghị quyết vào thực tiễn. Cổng thông tin điện tử Yên Bái trân trọng giới thiệu những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". III. GIẢI PHÁP: Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, các quy định đã có về xây dựng Đảng, cần tập trung thực hiện tốt các nhóm giải pháp sau đây: 1. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống. Ba là, các đồng chí ủy viên ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các ban của Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương bằng hành động thực tế. Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem x ét việc thực hiện các quy chế, quy định; việc giải quyết những vấn đề về tổ chức, cán bộ; về giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, cơ quan hoặc địa phương. Trước khi kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý, gợi ý kiểm điểm. 2. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng Một là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành, gắn với thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm, theo cương vị công tác. Làm tốt việc kiểm điểm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị và chuẩn bị quy hoạch cấp ủy, các chức danh chủ chốt các cấp nhiệm kỳ tới. Hai là, phát huy dân chủ thật sự trong Đảng, thực hiện nghiêm túc Quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương và cấp ủy các cấp. Đổi mới cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán bộ theo hướng mở rộng đối tượng tham gia. Những người không đủ năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần được sắp xếp phù hợp, có cơ chế kịp thời thay thế không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Ba là, tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương. Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản theo quy định của Đảng và Nhà nước. Kê khai tài sản phải trung thực và được công khai ở nơi công tác và nơi cư trú. Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; gắn với xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực sự có hiệu quả, ngăn chặn sự lạm quyền, độc đoán. Sơ kết rút kinh nghiệm để có chủ trương về việc đại hội đảng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở trực tiếp bầu bí thư cấp ủy có số dư. Triển khai thực hiện quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2020; tích cực tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham mưu, chuyên gia cấp chiến lược. Thực hiện bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ trì cấp trên nói chung phải qua chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ trì ở cấp dưới. Hướng dẫn để sớm thực hiện quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Quy định việc thực hiện lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh lãnh đạo trong cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể. Những người hai năm liền tín nhiệm thấp, không hoàn thành nhiệm vụ cần được xem xét, cho thôi giữ chức vụ, không chờ kết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Bốn là, thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; thí điểm chế độ tiến cử, chế độ tập sự lãnh đạo quản lý; thực hiện q uy trình giới thiệu nhân sự theo hướng những người được dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án hoặc chương trình hành động trước khi cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Năm là, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ; thực hiện nghiêm nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng. Kiện toàn và tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng. Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết là những vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm. Bảy là, định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. 3 – Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách Một là, khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế, chính sách đã lạc hậu, xây dựng, ban hành đồng bộ các chính sách để đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Trọng tâm là đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ; quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị. Ban hành quy chế để hằng năm Ban Chấp hành Trung ương góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ban chấp hành đảng bộ các cấp góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên ban thường vụ cấp ủy cấp mình. Thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác cán bộ. Ủy ban kiểm tra các cấp thường xuyên kiểm tra, giám sát đối với cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý trong việc chấp hành các quy định của Đảng và Nhà nước về cán bộ, công chức; hàng năm cần có báo cáo kết quả thực hiện của cán bộ thuộc cấp ủy quản lý trong việc chấp hành quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức. Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; loại trừ khả năng để cán bộ và người thân của cán bộ lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi. Hai là, rà soát cơ chế, chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước. Ba là, tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Rà soát, loại bỏ những cơ chế, chính sách không còn phù hợp, cản trở việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức; sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định của Đảng và Nhà nước theo hướng đề cao hơn trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu trong mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, vừa phải tôn trọng nguyên tắc tập thể, vừa phải phát huy vai trò cá nhân người đứng đầu; khuyến khích, bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. Bốn là, đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng; đồng thời chống đặc quyền, đặc lợi; gắn với tinh giảm biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức. Năm là, trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp; trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. 4 – Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc làm theo gương Bác một cách thiết thực, hiệu quả. Hai là, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với việc kiểm điểm, đánh giá và biện pháp giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng của các cấp theo tinh thần Nghị quyết này, tạo niềm tin trong Đảng và nhân dân. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Đưa vào nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp trung ương. Bốn là, chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu quả hoạt động báo chí theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gương những người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những biểu hiện sa sút về tư tưởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm những chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin trên mạng Internet, các mạng xã hội và blog cá nhân. Năm là, cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương Tham nhũng, đâu cũng có, song phải khách quan… Bản in ấn Email Cỡ chữ Ý kiến bình luận (1) (Tamnhin.net) - Hư hỏng, tham nhũng, nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có, song phải có cái nhìn khách quan, biện chứng để không mất phương hướng Ảnh minh họa. (Nguồn: ThanhNien) Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh điều này khi giải đáp những băn khoăn của cử tri liên quan đến công tác phòng, chống tham nhũng tại buổi tiếp xúc cử tri quận Ba Đình (Hà Nội), sáng 29/6. Với sự tham gia của gần 150 cử tri, cuộc tiếp xúc đã ghi nhận nhiều ý kiến thẳng thắn trên tinh thần xây dựng về các lĩnh vực đang gây bức xúc trong đời sống xã hội. Những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" Cập nhật lúc: 07:23 ngày 11/05/2012. CTTĐT - Để giúp các cấp uỷ đảng tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết TW4 tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn xã hội; góp phần đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, các biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết một cách thiết thực, hiệu quả, tạo sự chuyển biến thực sự trong công tác xây dựng Đảng; vận dụng một cách sáng tạo có hiệu quả Nghị quyết vào thực tiễn. Cổng thông tin điện tử Yên Bái trân trọng giới thiệu những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". III. GIẢI PHÁP: Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, các quy định đã có về xây dựng Đảng, cần tập trung thực hiện tốt các nhóm giải pháp sau đây: 1. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống. Ba là, các đồng chí ủy viên ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các ban của Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương bằng hành động thực tế. Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem x ét việc thực hiện các quy chế, quy định; việc giải quyết những vấn đề về tổ chức, cán bộ; về giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, cơ quan hoặc địa phương. Trước khi kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý, gợi ý kiểm điểm. 2. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng Một là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành, gắn với thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm, theo cương vị công tác. Làm tốt việc kiểm điểm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị và chuẩn bị quy hoạch cấp ủy, các chức danh chủ chốt các cấp nhiệm kỳ tới. Hai là, phát huy dân chủ thật sự trong Đảng, thực hiện nghiêm túc Quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương và cấp ủy các cấp. Đổi mới cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán bộ theo hướng mở rộng đối tượng tham gia. Những người không đủ năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần được sắp xếp phù hợp, có cơ chế kịp thời thay thế không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Ba là, tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương. Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản theo quy định của Đảng và Nhà nước. Kê khai tài sản phải trung thực và được công khai ở nơi công tác và nơi cư trú. Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; gắn với xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực sự có hiệu quả, ngăn chặn sự lạm quyền, độc đoán. Sơ kết rút kinh nghiệm để có chủ trương về việc đại hội đảng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở trực tiếp bầu bí thư cấp ủy có số dư. Triển khai thực hiện quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2020; tích cực tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham mưu, chuyên gia cấp chiến lược. Thực hiện bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ trì cấp trên nói chung phải qua chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ trì ở cấp dưới. Hướng dẫn để sớm thực hiện quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Quy định việc thực hiện lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh lãnh đạo trong cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể. Những người hai năm liền tín nhiệm thấp, không hoàn thành nhiệm vụ cần được xem xét, cho thôi giữ chức vụ, không chờ kết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Bốn là, thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; thí điểm chế độ tiến cử, chế độ tập sự lãnh đạo quản lý; thực hiện q uy trình giới thiệu nhân sự theo hướng những người được dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án hoặc chương trình hành động trước khi cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Năm là, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ; thực hiện nghiêm nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng. Kiện toàn và tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng. Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết là những vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm. Bảy là, định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. 3 – Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách Một là, khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế, chính sách đã lạc hậu, xây dựng, ban hành đồng bộ các chính sách để đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Trọng tâm là đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ; quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị. Ban hành quy chế để hằng năm Ban Chấp hành Trung ương góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ban chấp hành đảng bộ các cấp góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên ban thường vụ cấp ủy cấp mình. Thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác cán bộ. Ủy ban kiểm tra các cấp thường xuyên kiểm tra, giám sát đối với cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý trong việc chấp hành các quy định của Đảng và Nhà nước về cán bộ, công chức; hàng năm cần có báo cáo kết quả thực hiện của cán bộ thuộc cấp ủy quản lý trong việc chấp hành quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức. Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; loại trừ khả năng để cán bộ và người thân của cán bộ lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi. Hai là, rà soát cơ chế, chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước. Ba là, tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Rà soát, loại bỏ những cơ chế, chính sách không còn phù hợp, cản trở việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức; sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định của Đảng và Nhà nước theo hướng đề cao hơn trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu trong mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, vừa phải tôn trọng nguyên tắc tập thể, vừa phải phát huy vai trò cá nhân người đứng đầu; khuyến khích, bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. Bốn là, đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng; đồng thời chống đặc quyền, đặc lợi; gắn với tinh giảm biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức. Năm là, trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp; trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. 4 – Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc làm theo gương Bác một cách thiết thực, hiệu quả. Hai là, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với việc kiểm điểm, đánh giá và biện pháp giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng của các cấp theo tinh thần Nghị quyết này, tạo niềm tin trong Đảng và nhân dân. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Đưa vào nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp trung ương. Bốn là, chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu quả hoạt động báo chí theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gương những người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những biểu hiện sa sút về tư tưởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm những chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin trên mạng Internet, các mạng xã hội và blog cá nhân. Năm là, cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương Phản ánh về những vấn đề bức xúc nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cử tri thẳng thắn nêu rõ công tác phòng, chống tham nhũng tuy đã đạt kết quả, nhưng nhìn chung việc giải quyết, xử lý các vụ việc cụ thể còn chậm chạp, chưa rõ trách nhiệm; vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc để xảy ra thất thoát vốn, tài sản nhà nước ở một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước Theo cử tri Vũ Đình Hiền, tình trạng lãng phí, tham ô ngày càng trầm trọng, một số tập đoàn kinh tế lớn đang làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng, khi phát hiện sai phạm thì người làm sai đã trốn thoát. Trong khi đời sống của người dân ngày càng khó khăn, giá cả sinh hoạt leo thang. Cử tri Nguyễn Khách Thịnh, phường Giảng Võ cho rằng, sai phạm của Vinalines, Vinashin đem lại bài học cho công tác bổ nhiệm cán bộ. Quốc hội cần tăng cường giám sát các tập đoàn kinh tế vì có vốn đầu tư lớn, nên nguy cơ thất thoát tài sản lớn. Cử tri Nguyễn Khách Thịnh đặt câu hỏi, ai chịu trách nhiệm về những sai phạm của các tập đoàn này? Trước Quốc hội, các bộ trưởng Tài chính, Kế hoạch Đầu tư đều khẳng định họ không liên quan. Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc không không nói về trách nhiệm đối với các tổng công ty này?. Đề nghị phải gương mẫu thực hiện Nghị quyết từ trên xuống, cử tri Phan Ngọc Minh, phường Điện Biên phản ánh ý kiến của dân rằng, cứ nói chống tham nhũng nhưng hiếm thấy cán bộ tự khai nhiều tài sản và “không thấy ông nào nghèo cả”. Cử tri Đức Trung cho rằng, các cơ quan chức năng của Chính phủ đã làm và đang làm rất nhiều cho nhân dân nhưng hình như chưa thật sâu, chưa đủ, chưa hiệu quả, rất nhiều lãnh đạo khi xuống cơ sở hứa suông rất nhiều. Cử tri Vũ Đình phường Nguyễn Trung Trực đề nghị Đảng, Quốc hội phải kiên quyết xử lý trách nhiệm đối với người lãnh đạo. Nếu tập đoàn, tổng công ty thuộc ngành nào sai thì Bộ trưởng phải từ chức trước. Bộ nào để doanh nghiệp thua lỗ thì phải quy kết trách nhiệm cá nhân rõ ràng chứ cứ quy cho tập thể là không ổn. Các cử tri cho rằng, Nghị quyết Trung ương 4 ra đời rất đúng và trúng, được nhân dân đồng tình. Đây là một "liều thuốc" mạnh, mỗi đảng viên phải tự "uống thuốc", soi lại mình. Nhân dân đang trông chờ Nghị quyết được triển khai thế nào, thực hiện thế nào trong thời gian tới, trong khi tình trạng tham ô, lãng phí vẫn là "căn bệnh" trầm kha, điển hình là vụ tiêu cực Vinalines… Cử tri Phan Hồng Vinh, phường Điện Biên, cũng cho rằng, nghị quyết của Đảng về chống tham nhũng tuy rằng muộn song vẫn rất cần thiết. Cán bộ cấp cao phải làm gương, nếu Quốc hội không làm đến nơi đến chốn thì mất lòng tin của người dân. "Nhiều người nói cán bộ không có ai nghèo vì cơ chế đã tạo điều kiện cho cán bộ kiếm tiền từ quà cáp, phong bì". Giải đáp những băn khoăn của cử tri liên quan đến trách nhiệm và hoạt động của QH đối với công tác phòng, chống tham nhũng, việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, một trong những mục tiêu cơ bản của Nghị quyết Trung ương 4 là phát huy và giữ vững bản chất cách mạng, truyền thống vẻ vang của Đảng ta, khắc phục cho được những hạn chế, tiêu cực, đặc biệt Những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" Cập nhật lúc: 07:23 ngày 11/05/2012. CTTĐT - Để giúp các cấp uỷ đảng tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết TW4 tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn xã hội; góp phần đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, các biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết một cách thiết thực, hiệu quả, tạo sự chuyển biến thực sự trong công tác xây dựng Đảng; vận dụng một cách sáng tạo có hiệu quả Nghị quyết vào thực tiễn. Cổng thông tin điện tử Yên Bái trân trọng giới thiệu những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". III. GIẢI PHÁP: Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, các quy định đã có về xây dựng Đảng, cần tập trung thực hiện tốt các nhóm giải pháp sau đây: 1. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống. Ba là, các đồng chí ủy viên ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các ban của Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương bằng hành động thực tế. Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem x ét việc thực hiện các quy chế, quy định; việc giải quyết những vấn đề về tổ chức, cán bộ; về giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, cơ quan hoặc địa phương. Trước khi kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý, gợi ý kiểm điểm. 2. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng Một là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành, gắn với thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm, theo cương vị công tác. Làm tốt việc kiểm điểm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị và chuẩn bị quy hoạch cấp ủy, các chức danh chủ chốt các cấp nhiệm kỳ tới. Hai là, phát huy dân chủ thật sự trong Đảng, thực hiện nghiêm túc Quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương và cấp ủy các cấp. Đổi mới cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán bộ theo hướng mở rộng đối tượng tham gia. Những người không đủ năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần được sắp xếp phù hợp, có cơ chế kịp thời thay thế không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Ba là, tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương. Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản theo quy định của Đảng và Nhà nước. Kê khai tài sản phải trung thực và được công khai ở nơi công tác và nơi cư trú. Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; gắn với xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực sự có hiệu quả, ngăn chặn sự lạm quyền, độc đoán. Sơ kết rút kinh nghiệm để có chủ trương về việc đại hội đảng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở trực tiếp bầu bí thư cấp ủy có số dư. Triển khai thực hiện quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2020; tích cực tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham mưu, chuyên gia cấp chiến lược. Thực hiện bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ trì cấp trên nói chung phải qua chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ trì ở cấp dưới. Hướng dẫn để sớm thực hiện quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Quy định việc thực hiện lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh lãnh đạo trong cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể. Những người hai năm liền tín nhiệm thấp, không hoàn thành nhiệm vụ cần được xem xét, cho thôi giữ chức vụ, không chờ kết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Bốn là, thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; thí điểm chế độ tiến cử, chế độ tập sự lãnh đạo quản lý; thực hiện q uy trình giới thiệu nhân sự theo hướng những người được dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án hoặc chương trình hành động trước khi cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Năm là, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ; thực hiện nghiêm nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng. Kiện toàn và tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng. Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết là những vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm. Bảy là, định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. 3 – Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách Một là, khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế, chính sách đã lạc hậu, xây dựng, ban hành đồng bộ các chính sách để đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Trọng tâm là đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ; quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị. Ban hành quy chế để hằng năm Ban Chấp hành Trung ương góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ban chấp hành đảng bộ các cấp góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên ban thường vụ cấp ủy cấp mình. Thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác cán bộ. Ủy ban kiểm tra các cấp thường xuyên kiểm tra, giám sát đối với cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý trong việc chấp hành các quy định của Đảng và Nhà nước về cán bộ, công chức; hàng năm cần có báo cáo kết quả thực hiện của cán bộ thuộc cấp ủy quản lý trong việc chấp hành quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức. Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; loại trừ khả năng để cán bộ và người thân của cán bộ lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi. Hai là, rà soát cơ chế, chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước. Ba là, tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Rà soát, loại bỏ những cơ chế, chính sách không còn phù hợp, cản trở việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức; sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định của Đảng và Nhà nước theo hướng đề cao hơn trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu trong mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, vừa phải tôn trọng nguyên tắc tập thể, vừa phải phát huy vai trò cá nhân người đứng đầu; khuyến khích, bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. Bốn là, đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng; đồng thời chống đặc quyền, đặc lợi; gắn với tinh giảm biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức. Năm là, trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp; trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. 4 – Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc làm theo gương Bác một cách thiết thực, hiệu quả. Hai là, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với việc kiểm điểm, đánh giá và biện pháp giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng của các cấp theo tinh thần Nghị quyết này, tạo niềm tin trong Đảng và nhân dân. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Đưa vào nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp trung ương. Bốn là, chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu quả hoạt động báo chí theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gương những người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những biểu hiện sa sút về tư tưởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm những chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin trên mạng Internet, các mạng xã hội và blog cá nhân. Năm là, cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương là tham nhũng, hư hỏng trong Đảng, trong bộ máy nhà nước. Đây là câu chuyện không mới, nhưng tham nhũng, tiêu cực có xu hướng phổ biến hơn, tính chất nghiêm trọng hơn và phạm vi rộng hơn. Hiện nay, Nghị quyết Trung ương 4 đang được tiến hành theo đúng tiến độ, kế hoạch đã đề ra, từ việc triển khai học tập Nghị quyết đến xây dựng chương trình, kế hoạch và có những việc đã được sửa chữa trong thực tế. Quá trình triển khai thực hiện có nhiều đổi mới. Và tinh thần là Trung ương và toàn Đảng đang quyết tâm rất cao, biện pháp đồng bộ, tổng hợp và dựa vào nhân dân, vào cán bộ, đảng viên, tạo sự chuyển biến thật sự trong thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, phải bình tĩnh, nhìn sự việc một cách khách quan, biện chứng, nhìn cả mặt tiêu cực và tích cực để tránh mất phương hướng. Thực tế, đi vào kinh tế thị trường tuy có sự quản lý của Nhà nước, nhưng cơ chế thị trường là lợi nhuận, là sự chi phối của đồng tiền. Cho nên, không sợ thiếu, không sợ đói mà chỉ sợ không công bằng. Vậy thì công bằng trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi hiện nay thì chấp nhận như thế nào? Mặt trái của cơ chế thị trường tác động, lợi ích nhóm là cái gì? Mở cửa, hội nhập quốc tế thì đất nước mới có cơ đồ như hiện nay, nhưng mặt khác lại có những mặt trái như tiếp nhận những nét văn hóa không phù hợp; phân biệt và xử lý các mối quan hệ quốc tế như thế nào? Ai và lúc nào là đối tác và lúc nào là đối tượng Chúng ta nghiêm khắc nhìn thẳng vào sự thật, nói hết các hiện tượng tiêu cực, nhưng thấy tiêu cực không phải để bi quan, mất niềm tin. Muốn vậy thì phải làm cho dân tin bằng đường lối, chính sách, bằng kế hoạch cụ thể và những con người hết lòng vì Đảng, vì nước. Trả lời câu hỏi của cử tri, QH có chấp nhận tiêu cực, tham nhũng không, Tổng bí thư khẳng định dứt khoát: - Không. Đánh giá cao các ý kiến của cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng chia sẻ tâm tư chờ đợi và hy vọng vào kết quả thực hiện nghị quyết Trung ương 4 được nêu ra ở nhiều ý kiến. Ông nói, cử tri rất chờ đợi và hy vọng xem có làm được không, nếu không làm được nữa thì càng mất lòng tin nên sức ép rất lớn, cách làm là lâu dài, làm đi làm lại. Nói Nghị quyết Trung ương 4 là phải phát huy cho được và giữ vững bản chất cách mạng của Đảng ta, khắc phục cho được hạn chế tiêu cực đặc biệt là tham nhũng, hư hỏng. Ông cũng cho biết, việc thực hiện Nghị quyết hiện nay đang làm theo đúng tiến độ, có những việc đã thực hiện rồi, đã sửa chữa trong thực tế rồi. Có những việc nhỏ thôi, như đi cơ sở không còn khẩu hiệu “nhiệt liệt chào mừng”, một số trường hợp cán bộ cũng đã thay đổi, xử lý kỷ luật. "Bà con bảo phải xử từ cấp cao, chứ không chỉ “tắm từ vai tắm xuống”, nhưng phải làm đúng quy trình, kiểm điểm tự phê bình từ tháng 7 sẽ làm từ cấp cao nhất, làm bước nào chắc bước ấy". Tổng bí thư nói: câu hỏi đang đặt ra là thế nào là đạt yêu cầu, lần này quá trình chúng tôi làm có một yêu cầu mới, làm xong mới báo cáo kết quả được, bây giờ nói sợ hơi sớm, song tinh thần quyết tâm cao, biện pháp đồng bộ, tổng hợp, dựa vào nhân dân, vào cán bộ Đảng viên chứ chỉ có nội bộ làm thì không ăn thua. Tổng Bí thư khẳng định vai trò cực kỳ quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Nghị quyết Trung ương 4 ra đời đã đáp ứng được sự mong đợi của tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên, nhân dân. Nội dung Nghị quyết được đánh giá là rất “trúng” và “đúng”, nhưng chuyển biến trong thực tế như thế nào mới quan trọng. Toàn Đảng, toàn dân đã quyết tâm rất lớn, Những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" Cập nhật lúc: 07:23 ngày 11/05/2012. CTTĐT - Để giúp các cấp uỷ đảng tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết TW4 tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn xã hội; góp phần đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, các biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết một cách thiết thực, hiệu quả, tạo sự chuyển biến thực sự trong công tác xây dựng Đảng; vận dụng một cách sáng tạo có hiệu quả Nghị quyết vào thực tiễn. Cổng thông tin điện tử Yên Bái trân trọng giới thiệu những giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". III. GIẢI PHÁP: Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, các quy định đã có về xây dựng Đảng, cần tập trung thực hiện tốt các nhóm giải pháp sau đây: 1. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống. Ba là, các đồng chí ủy viên ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các ban của Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương bằng hành động thực tế. Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem x ét việc thực hiện các quy chế, quy định; việc giải quyết những vấn đề về tổ chức, cán bộ; về giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, cơ quan hoặc địa phương. Trước khi kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý, gợi ý kiểm điểm. 2. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng Một là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành, gắn với thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm, theo cương vị công tác. Làm tốt việc kiểm điểm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị và chuẩn bị quy hoạch cấp ủy, các chức danh chủ chốt các cấp nhiệm kỳ tới. Hai là, phát huy dân chủ thật sự trong Đảng, thực hiện nghiêm túc Quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương và cấp ủy các cấp. Đổi mới cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán bộ theo hướng mở rộng đối tượng tham gia. Những người không đủ năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần được sắp xếp phù hợp, có cơ chế kịp thời thay thế không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Ba là, tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương. Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản theo quy định của Đảng và Nhà nước. Kê khai tài sản phải trung thực và được công khai ở nơi công tác và nơi cư trú. Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; gắn với xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực sự có hiệu quả, ngăn chặn sự lạm quyền, độc đoán. Sơ kết rút kinh nghiệm để có chủ trương về việc đại hội đảng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở trực tiếp bầu bí thư cấp ủy có số dư. Triển khai thực hiện quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2020; tích cực tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham mưu, chuyên gia cấp chiến lược. Thực hiện bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ trì cấp trên nói chung phải qua chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ trì ở cấp dưới. Hướng dẫn để sớm thực hiện quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Quy định việc thực hiện lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh lãnh đạo trong cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể. Những người hai năm liền tín nhiệm thấp, không hoàn thành nhiệm vụ cần được xem xét, cho thôi giữ chức vụ, không chờ kết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Bốn là, thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; thí điểm chế độ tiến cử, chế độ tập sự lãnh đạo quản lý; thực hiện q uy trình giới thiệu nhân sự theo hướng những người được dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án hoặc chương trình hành động trước khi cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Năm là, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ; thực hiện nghiêm nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng. Kiện toàn và tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng. Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết là những vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm. Bảy là, định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. 3 – Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách Một là, khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế, chính sách đã lạc hậu, xây dựng, ban hành đồng bộ các chính sách để đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Trọng tâm là đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ; quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị. Ban hành quy chế để hằng năm Ban Chấp hành Trung ương góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ban chấp hành đảng bộ các cấp góp ý kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên ban thường vụ cấp ủy cấp mình. Thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác cán bộ. Ủy ban kiểm tra các cấp thường xuyên kiểm tra, giám sát đối với cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý trong việc chấp hành các quy định của Đảng và Nhà nước về cán bộ, công chức; hàng năm cần có báo cáo kết quả thực hiện của cán bộ thuộc cấp ủy quản lý trong việc chấp hành quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ, Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức. Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; loại trừ khả năng để cán bộ và người thân của cán bộ lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi. Hai là, rà soát cơ chế, chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước. Ba là, tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Rà soát, loại bỏ những cơ chế, chính sách không còn phù hợp, cản trở việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức; sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định của Đảng và Nhà nước theo hướng đề cao hơn trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu trong mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, vừa phải tôn trọng nguyên tắc tập thể, vừa phải phát huy vai trò cá nhân người đứng đầu; khuyến khích, bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. Bốn là, đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng; đồng thời chống đặc quyền, đặc lợi; gắn với tinh giảm biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức. Năm là, trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp; trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. 4 – Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc làm theo gương Bác một cách thiết thực, hiệu quả. Hai là, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với việc kiểm điểm, đánh giá và biện pháp giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng của các cấp theo tinh thần Nghị quyết này, tạo niềm tin trong Đảng và nhân dân. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Đưa vào nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp trung ương. Bốn là, chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu quả hoạt động báo chí theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gương những người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những biểu hiện sa sút về tư tưởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm những chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin trên mạng Internet, các mạng xã hội và blog cá nhân. Năm là, cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương thng nht rt cao v nghiờm tỳc trin khai bng cỏc chng trỡnh k hoch hnh ng. Tng Bớ th nhn mnh: Vic trin khai thc hin Ngh quyt phi c tin hnh bi bn, kiờn quyt, lõu di, nhm gi cho c v khụng ngng phỏt huy bn cht tt p ca ng ta, dõn tc ta, khc phc cho c nhng hn ch, yu kộm, tiờu cc. Tng Bớ th lu ý, cn nghiờm khc nhỡn thng vo s tht, nhn rừ tn ti, khuyt im khc phc, sa cha, nhng cng ht sc bỡnh tnh, tnh tỏo, thy c mt tt v mt xu, thnh tu v hn ch, khụng mt phng hng, khụng mt nim tin. Hi H cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ** biên bản về việc vi phạm của học sinh Kính gửi : Ban Giám hiệu trờng THCS Quỳnh Văn. Đồng kính gửi phụ huynh học sinh Tên tôi là : Giáo viên : Lập biên bản về việc học sinh vi phạm nh sau : Tên học sinh vi phạm : Lớp: Con ông ( bà ) : Xóm Nội dung vi phạm : Thời gian vi phạm : Địa điểm vi phạm : Vậy tôi lập biên bản này yêu cầu hội đồng kỷ luật nhà trờng hoặc phụ huynh học sinh giải quyết thích đáng. Biên bản lập hồi giờ phút, ngày tháng năm 20 tại : Ngời chứng kiến Học sinh vi phạm Ngời lập biên bản 1. DN S - K HOCH HểA GIA èNH Vè SC KHE, HNH PHC CA MI GIA èNH V S PHT TRIN BN VNG CA T NC. LI BI HT: Thng Bun ng bi: hoangvhtt Tri sinh voi tri khụng sinh c, trỏi t nghốo thng b i. Tri sinh voi, tri khụng cũn c ,Thng bun thng b i h hụ Thng bun h hụ Thng nghốo. V nh th ngi khụng mnh kh, hng trm triu ngi. V nh th tr em ang úi hng trm triu ngi. V nh th trỏi t ny s cũn ai. Cũn ai na d ỏm ci hng trm triu ngi. Cũn ai na nghe tụi hỏt bi ca v loi ngi. Loi ngi ang úi, loi ngi ang rột, loi ngi tranh u. Thng bun, thng b i. Tỡnh cho khụng, tỡnh yờu vui nhỡn, a bộ nghốo cụi cỳt bn tay. Tỡnh cho khụng, tỡnh yờu vui nhỡn, hnh phỳc nghốo, hnh phỳc b i. ụ hụ hnh phỳc nghốo, ụ hụ a bộ nghốo. V nh th ngi khụng mnh kh, hng trm triu ngi. V nh th tr em ang úi hng trm triu ngi. V nh th trỏi t ny s cũn ai. Cũn ai na, d ỏm ci hng trm triu ngi. Cũn ai na nghe tụi hỏt bi ca v loi ngi. Loi ngi ang úi, loi ngi ang rột, loi ngi tranh u. Thng bun, thng b i. (hố he hộ) thng nhỡn (hố he hộ) thng ci (hố he hộ) d khúc d ci. thng b i. Bỡnh lun (0) Vi?t bỡnh lu?n Cũn li 250 ký tng ý Bi hỏt liờn quan • Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng Trần Tiến | Trữ Tình 1,808 lượt nghe | doanphiha | 320kb • Tùy Hứng Lý Qua Cầu Trần Tiến | Trữ Tình 1,275 lượt nghe | nokiaovi | 320kb • Ngọn Lửa Cao Nguyên Trần Tiến | Trữ Tình 1,481 lượt nghe | nokiaovi | 320kb • Tiếng Trống Paranung Trần Tiến | Trữ Tình 1,225 lượt nghe | nokiaovi | 320kb • Chiếc Vòng Cầu Hôn Trần Tiến | Trữ Tình 1,503 lượt nghe | nokiaovi | 320kb • Trời sinh voi sinh cỏ Thanh Thu | Trữ Tình 3,046 lượt nghe | toiyeucaphe | 128kb • Mặt Trời Bé Con [...]... nghe | Sworder | 128kb • Lá diêu bông (Trần Tiến) Trần Tiến | Trữ Tình 21,547 lượt nghe | temely | 128kb • Người thích tình ca (Trần Tiến) Trần Tiến | Trữ Tình 4,097 lượt nghe | temely | 128kb • Con Gái Trần Tiến | Nhạc Trẻ 6,018 lượt nghe | blogkiemtien | 128kb • Bạn Tôi Trần Tiến | Trữ Tình 13,617 lượt nghe | vu0507nana1312 | 128kb • Em Đẹp Lắm Em Ơi Trần Tiến | Tui Hát 1,658 lượt nghe | trantien_175... Đông (Shining Show 16) Lương Viết Quang 5,749 lượt xem • Cơn Mê DN Thảo 62,748 lượt xem • Quiero Creer Beto Cuevas 409 lượt xem Xem thêm » Playlist liên quan • Trần Tiến - Trần Tiến 14,998 lượt nghe | kiemthuthiendang • Trần Tiến – Du Ca Tình Yêu (2001) 14,203 lượt nghe | vu0507nana1312 • Trần Tiến & Trần Thu Hà - Trần Tiến - Trần Thu Hà 9,074 lượt nghe | vu0507nana1312 • VA - Những Bài Hát Hay Nhất . công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng,. công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng,. công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng,