1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDTX--TK 1 TIET OXI-LƯU HUỲNH-DAP AN

2 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ & Tên:………………… KIỂM TRA 1 TIẾT: Oxi - Lưu Huỳnh Lớp:………………………. Môn: HÓA HỌC I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Câu 1. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns 2 np 3 . B. ns 2 np 4 . C. ns 2 np 5 . D. ns 2 np 6 . Câu 2. O 2 và O 3 là 2 dạng thù hình vì : A. Tạo ra từ một nguyên tố và cùng là đơn chất . B. Vì O 2 và O 3 có công thức phân tử không giống nhau. C. O 2 và O 3 có cấu tạo khác nhau. D. O 3 có khối lượng phân tử lớn hơn O 2 . Câu 3. So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy: A. Lưu huỳnh > Oxi > Ozon. B. Oxi > Ozon > Lưu huỳnh. C. Lưu huỳnh < Oxi < Ozon . D. Oxi < Ozon < Lưu huỳnh. Câu 4. Dãy gồm các chất vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử là: A. O 2 , O 3 . B. S , SO 2 . C. SO 2 , SO 3 D. H 2 S , SO 2 . Câu 5. Câu diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là: A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử. B. Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. Câu 6. Phản ứng mà S bị khử đến số oxi hóa thấp nhất là: A. 2H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. B. H 2 SO 4 + Zn → ZnSO 4 + H 2 . C. 4H 2 SO 4 + 3Zn → 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O. D. 5H 2 SO 4 + 4Zn → 4ZnSO 4 + H 2 S + 4H 2 O. Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: H 2 S + O 2 (thiếu) o t → X + H 2 O. Chất X có thể là: A. SO 2 . B. S. C. SO 3 . D. S hoặc SO 2 . Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 9. Axit sunfuric trong công nghiệp được sản xuất bằng phương pháp: A. tháp. B. tiếp xúc. C. oxi hoá – khử. D. ngược dòng. Câu 10. Hiện tượng xảy ra khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S là: A. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu vàng. B. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu đen. C. dung dịch H 2 S bị vẩn đục màu xanh. D. không có hiện tượng gì. II . TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điểu kiện, nếu có): b) S (1) → SO 2 (2) → Na 2 SO 3 (3) → Na 2 SO 4 (4) → BaSO 4 Câu 2 (1đ): Trình bày cách nhận biết 3 dung dịch không màu chứa trong 3 lọ riêng biệt gồm: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3 (2đ): Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra một chất khí có mùi hắc. Tính thể tích khí thoát ra (ở ĐKTC). ( Cho Cu = 64 ) Đáp án: I- Trắc Nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A C B B D B C B A II- Tự luận CÂU 1 Cho quì tím vào 3 mẫu thử -> H 2 SO 4 làm đỏ quì tím Nhỏ dd BaCl 2 vào 2 mẫu thử còn lại -> Na 2 SO 4 làm xuất hiện kết tủa trắng Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl => Còn lại là NaCl 0.5 0.5 0.5 0.5 CÂU 2 S + O 2 0 t → SO 2 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl 0.5 0.5 0.5 0.5 CÂU 3 Cu + 2H 2 SO 4 đ 0 t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 64g > 22,4lít 12,8g > V V = 12,8.22,4 64 = 4,48 lít 0.5 0.5 1 . LUẬN (5đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điểu kiện, nếu có): b) S (1) → SO 2 (2) → Na 2 SO 3 (3) → Na 2 SO 4 (4) → BaSO 4 Câu 2 (1 ): Trình. Hoà tan hoàn toàn 12 ,8 gam Cu trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra một chất khí có mùi hắc. Tính thể tích khí thoát ra (ở ĐKTC). ( Cho Cu = 64 ) Đáp án: I- Trắc Nghiệm: Câu 1 2 3. 3 Cu + 2H 2 SO 4 đ 0 t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 64g > 22,4lít 12 ,8g > V V = 12 ,8.22,4 64 = 4,48 lít 0.5 0.5 1

Ngày đăng: 02/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w