1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán phân bố của đồng vị phóng xạ trong thùng thải

53 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan lý thuyết 3 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ đo thùng thải phóng xạ 3 1.2. Các vấn đề mà đề tài nghiên cứu 6 1.3. Phương pháp quét gamma phân đoạn (SGS) 6 1.3.1. Hệ số hình học 8 1.3.2. Đánh giá sai số hệ thống 9 1.4. Tương tác của gamma với vật chất 10 1.4.1. Hiệu ứng quang điện 11 1.4.2. Tán xạ Compton 13 1.4.3. Quá trình tạo cặp 15 1.4.4. Quy luật suy giảm của bức xạ gamma khi truyền qua vật chất 16 1.5. Nhận xét chương 1 17 Chương 2. Bố trí thí nghiệm 18 2.1. Cấu tạo hệ đo 18 2.1.1. Thùng thải 18 2.1.2. Hệ quay thùng thải 19 2.1.3. Đầu dò NaI(Tl) 20 2.1.4. Osrey 20 2.1.5. Ống chuẩn trực chì 21 2.1.6. Hệ nâng và quay đầu dò 22 2.1.7. Chương trình Genie 2000 23 2.2. Chất độn 24 2.3. Bộ nguồn chuẩn 24 ii 2.4. Quy trình thực nghiệm 25 2.5. Nhận xét chương 2 26 Chương 3. Kết quả và thảo luận 27 3.1. Xác định vị trí phân bố nguồn, nhận diện đồng vị phóng xạ 27 3.1.1. Thông số thực nghiệm 27 3.1.2. Kết quả 27 3.2. Ảnh phân bố nguồn trong phân đoạn 37 3.3. Tính toán hoạt độ của đồng vị phóng xạ trong thùng thải 39 3.3.1. Sự suy giảm của số đếm qua chất độn 39 3.3.2. Xác định hoạt độ nguồn phóng xạ 40 3.4. Nhận xét chương 3 42 Kết luận và kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục 47 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt SGS Segmented Gamma Scanning Kỹ thuật quét gamma phân đoạn MCA Multi Channel Analyzer Máy phân tch đa kênh HVPS High-Voltage Power Supply Nguồn cao áp NDA Non-Destructive Assay Phương pháp phân tch không hủy mẫu Ký hiệu:  : Bức xạ gamma  : hằng số Planck (h = 6,626.10 -34 J.s)  c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.10 8 m/s)  : góc bay ra của electron Compton  : tần số của gamma tới (Hz)  : tần số của gamma tán xạ (Hz)  : năng lượng gamma tới (keV)  : năng lượng gamma tán xạ (keV)  : khối lượng của electron (m 0 = 9,1.10 -31 kg)  : tiết diện hấp thụ  : tiết diện tán xạ Compton  : khối lượng nguyên tử h  v ' v E ' E 0 m   f E c  nuc M iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các thông số trong bộ nguồn chuẩn 25 Bảng 3.1. Sự phân bố số đếm theo phân đoạn 28 Bảng 3.2. Sự phân bố số đếm theo góc quay tại phân đoạn 8 30 Bảng 3.3. Sự phân bố số đếm theo phân đoạn của Am-241 và Ra-226 33 Bảng 3.4. Sự phân bố số đếm theo góc quay tại phân đoạn 8 của Am-241 và Ra-226 35 Bảng 3.5. Số đếm tổng tại phân đoạn chứa nguồn khi quét ngang thùng 38 Bảng 3.6. Kết quả tính toán hoạt độ của đồng vị phóng xạ phân bố trong thùng thải 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ đo bằng kỹ thuật SGS 7 Hình 1.2. Mặt cắt ngang của phân đoạn 9 Hình 1.3. Hiệu ứng quang điện 13 Hình 1.4. Quá trình tán xạ Compton 14 Hình 1.5. Quá trình tạo cặp 15 Hình 2.1. Thùng thải 18 Hình 2.2. Hệ quay thùng thải 19 Hình 2.3. Đầu dò NaI(Tl) 20 Hình 2.4. Bộ Osprey của hãng Canberra 21 Hình 2.5. Bố trí ống chuẩn trực chì trong hệ đo 21 Hình 2.6. Hệ nâng và quay đầu dò 22 Hình 2.7. Giao diện phần mềm Genie 2000 23 Hình 2.8. Cát và xốp 24 Hình 2.9. Nguồn chuẩn 25 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự phân bố số đếm theo phân đoạn 29 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phân bố số đếm theo góc quay tại phân đoạn 8 29 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn phổ năng lượng của nguồn phóng xạ 31 Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự phân bố số đếm theo phân đoạn của Am-241 34 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự phân bố số đếm theo phân đoạn của Ra-226 34 Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự phân bố đếm theo góc quay tại phân đoạn 8 của nguồn Am-241 36 Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự phân bố số đếm theo góc quay tại phân đoạn 8 của nguồn Ra-226 36 Hình 3.9. Hình ảnh phân bố nguồn 37 Hình 3.10. Toạ độ thực của 12 ống nhựa trong thùng thải 39 Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn số đếm theo năng lượng của Cs-137 và Co-60 mà đầu dò ghi nhận được khi đi qua các chất độn xốp, không khí và cát 40 1 MỞ ĐẦU Xử lý chất thải luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới. Chất thải nói chung hay chất thải trong ngành công nghiệp hạt nhân nói riêng, mỗi loại đều có những đặc tính riêng biệt cũng như những ảnh hưởng nhất định. Nên đòi hỏi con người phải có cách xử lý phù hợp. Hiện nay, vì vấn đề thiếu hụt năng lượng ngày càng nghiêm trọng, các nguồn nhiên liệu hoá thạch và các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời và năng lượng gió) không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội thì năng lượng hạt nhân đã và đang dần trở thành sự lựa chọn của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải phóng xạ lại là một trở ngại, làm sao để có thể đưa ra quyết định tiêu hủy hay lưu trữ chúng một cách an toàn và lâu dài lại là một thách thức lớn. Để giải quyết vấn đề này, rất nhiều công trình khoa học đã đi vào nguyên cứu và cho ra đời nhiều ứng dụng thực tế với các kỹ thuật xử lý chất thải phóng xạ khác nhau: chụp cắt lớp TGS (Tomographic Gamma Scanning- TGS), Iso-cart, mà tiêu biểu là quét gamma phân đoạn (Segmented Gamma Scanning - SGS). Quét gamma phân đoạn (SGS) là kỹ thuật được sử dụng để xác định tên, vị trí và hơn hết là hoạt độ của các nguồn phóng xạ có trong thùng thải. Bên cạnh ưu thế là một kỹ thuật đơn giản, kinh phí thực hiện thấp cùng hiệu suất hoạt động cao, phương pháp này vẫn có một số nhược điểm. Nếu sự phân bố của chất độn trong thùng thải là không đồng nhất thì sẽ gây ra sai số rất lớn. Điều này rất dễ xảy ra bởi ngoài nguồn phóng xạ thì phần lớn chất độn thường không đồng nhất. Với mục tiêu đặt ra là cần xác định được hoạt độ nguồn, vị trí cũng như tên đồng vị phóng xạ có trong thùng thải nên chúng tôi tập trung vào kỹ thuật này theo hướng đề tài “Tính toán phân bố của đồng vị phóng xạ trong thùng thải”. Đồng thời cũng có những chỉnh sửa về hệ đo sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm hạn chế được các sai số gây ra. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ đo thùng thải được xây dựng và đặt tại Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý – Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM. Hệ đo được xây dựng dựa trên kỹ thuật SGS, sử dụng đầu dò 2 nhấp nháy NaI(Tl) 7,62cm x 7,62cm, có tnh cơ động cao và kinh ph phù hợp với điều kiện phòng th nghiệm, các nguồn được sử dụng thuộc bộ nguồn chuẩn hiện có tại bộ môn và Phòng th nghiệm Kỹ thuật Hạt nhân. Bố cục của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Tổng quan lý thuyết: trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hệ đo thùng thải phóng xạ, các vấn đề mà đề tài nghiên cứu; trình bày cơ sở lý thuyết của kỹ thuật SGS; giới thiệu về tương tác của gamma với vật chất. Chương 2: Bố tr th nghiệm: giới thiệu về cấu tạo, chức năng của các thành phần cấu thành hệ đo thùng thải phóng xạ được dùng trong đề tài, bao gồm các thiết bị: thùng thải, đầu dò, hệ nâng đầu dò, hệ quay thùng thải, Osprey, máy tnh, chương trình thu nhận và phân tch phổ Genie-2000. Chương 3: Kết quả và thảo luận: trình bày các kết quả thu được từ số liệu thực nghiệm, nhận diện được đồng vị phóng xạ, xác định được vị trí phân bố nguồn. Theo đó, kết hợp với số liệu mô phỏng từ chương trình PENELOPE, biết được hoạt độ tổng của các nguồn phóng xạ có trong thùng. Đồng thời, thông qua chương trình xử lý ảnh Matlab, chúng tôi đã thu được hình ảnh phân bố nguồn trong thùng theo dạng 2D. So sánh sự suy giảm số đếm của nguồn phóng xạ khi đi qua các chất độn khác nhau. 3 Chương 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ đo thùng thải phóng xạ Nghiên cứu và thương mại hoá là hai yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của hệ đo thùng thải phóng xạ. Cho đến thời điểm hiện tại, nếu căn cứ vào số lượng thống kê trong và ngoài nước, có thể thấy rất nhiều công trình đi khảo sát về hệ đo thùng thải phóng xạ nhằm cải thiện độ tin cậy cũng như độ chính xác trong từng phép đo. Một trong những phương pháp phân tch chất thải phóng xạ phổ biến là phương pháp phân tch không huỷ mẫu NDA (Non-Destructive Assay), phương pháp này bao gồm các kỹ thuật gamma thụ động (Passive Gamma Technique): ISO- CART, SGS, TGS, Mỗi loại đều có những đặc tính riêng biệt, phù hợp từng nhu cầu sử dụng của người dùng. Hiện nay trên thế giới, Ortec và Canberra là hai công ty đi đầu trong lĩnh vực phát triển và xây dựng các hệ đo thùng thải phóng xạ.  Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu được công bố trên các tạp ch quốc tế: Năm 1993, Cesana và cộng sự [8] đã đưa ra phương pháp xác định hoạt độ nguồn có kch thước lớn trong thùng thải có chứa chất thải khô và chất thải hữu cơ, sử dụng hai đầu dò bán dẫn Ge (Germanium). Ở đây, hai đầu dò được đặt đồng trục sao cho khoảng cách giữa chúng và thùng thải cách đều nhau, kết quả thu được là hoạt độ của nguồn phóng xạ được xác định một cách chnh xác, tuy nhiên điều này chỉ giới hạn cho các nguồn có dãy năng lượng phù hợp như Cs-137, Cs-134, Mn-54, Co-60 và còn phụ thuộc vào mật độ của vật liệu trong thùng. Vật liệu được sử dụng trong công trình này là loại vật liệu có mật độ thấp với hệ số suy giảm tuyến tnh 0,01 cm -1 đến 0,03 cm -1 . Kết quả cho thấy phương pháp sử dụng 2 đầu dò cho độ chnh xác cao hơn phương pháp chỉ sử dụng một đầu dò.Tuy nhiên vẫn chưa xác định được sự phân bố hoạt độ nguồn trong thùng và độ chnh xác còn phụ thuộc vào vị tr của nguồn trong thùng và bản chất của đầu dò. Năm 2009, Bai và Mauerhofer [7] đã đưa ra phương pháp cải tiến nhằm nghiên cứu đặc trưng hoạt độ phóng xạ trong thùng thải bằng kỹ thuật quét gamma 4 phân đoạn (SGS). Với phương pháp này, số liệu thực nghiệm đo được từ kỹ thuật SGS được xử lý thông qua biểu thức toán học xây dựng trên mô hình hình học của hệ đo với giả thuyết chất độn phân bố trong thùng là không đồng nhất rồi được làm khớp bằng phương pháp chi bình phương χ 2 . Ở đây, các tác giả đã tiến hành thí nghiệm đối với 2 nguồn Co-60 và Cs-137 trên từng loại vật liệu có mật độ lần lượt 2,63 g/cm 3 và 3,64g/cm 3 . Kết quả hoạt độ thu được đã cải thiện khá tốt độ tin cậy cũng như độ chnh xác của phép đo so với phương pháp mà sự phân bố của hoạt độ nguồn và chất độn trong các phân đoạn của thùng thải được giả sử là đồng nhất. Năm 2011, Thomas Krings và Eric Mauerhofer [9] đã thực hiện phương pháp SGS để xác định hoạt độ phóng xạ trong các thùng thải bằng đầu dò HPGe, với mục đch cải thiện độ chnh xác và tiếp tục làm tăng độ tin cậy bằng cách thay đổi hàm đáp ứng của ống chuẩn trực trong biểu thức toán học của Bai và Mauerhofer [7]. Cụ thể là hàm đáp ứng của ống chuẩn trực được chia làm hai số hạng, số hạng đầu mô tả những bức xạ đi thẳng tới detector mà không qua ống chuẩn trực, số hạng sau mô tả những bức xạ qua ống chuẩn trực rồi tới thẳng detector và không tán xạ. Theo đó ông cho rằng số hạng đầu đóng góp chủ yếu vào kết quả đo. Nhìn chung, kết quả tương đối khớp với số liệu mô phỏng từ chương trình MCNP5, sai số của nguyên cứu này là 1 – 3%, thấp hơn nhiều so với kết quả từ nguyên cứu của Bai và Mauerhofer [7] là 10 – 40%.  Một số công trình được thực hiện và công bố bởi các tác giả trong nước: Năm 2012, Trần Quốc Dũng và cộng sự [11] đã đưa ra phương pháp để làm giảm sai số hệ thống trong việc xác định hoạt độ nguồn phóng xạ trong thùng thải bằng kỹ thuật gamma. Tác giả đã kết hợp hai kĩ thuật đo là quét gamma phân đoan (SGS) và hai đầu dò đồng nhất. Đầu dò 1 và 2 được đặt cố định và đồng trục với thùng thải ở một khoảng cách nhất định, đầu dò thứ 3 sẽ quét qua các phân đoạn của thùng khi thùng quay. Trong th nghiệm tác giả sử dụng thùng thải có thể tch 210 lt, bán knh 29cm, chiều cao 86cm, kch thước từ đầu dò đến thùng là 150cm và với hệ số suy giảm tuyến tnh nằm trong khoảng 0,01cm -1 đến 0,12cm -1 . Kết quả thu được là sai số của phương pháp kết hợp nhỏ hơn kỹ thuật sử dụng một đầu dò và 5 thấp hơn sai số lớn nhất của kỹ thuật sử dụng hai đầu dò. Ngoài ra phương pháp kết hợp còn đáp ứng tốt việc xác định hoạt độ của các chất thải phóng xạ trong các thùng chứa các chất độn có mật độ thấp như túi, giày, găng tay, quần áo bảo hộ,… Năm 2012, Trần Quốc Dũng cùng với Trương Trường Sơn [12] đã chỉ ra những mặt hạn chế của kỹ thuật quét gamma phân đoạn, đồng thời đề xuất một phương pháp mới để xác định hoạt độ của thùng chất thải phóng xạ. Giả thuyết của kỹ thuật được đưa ra là hoạt độ của chất thải tập trung như một nguồn điểm trong chất độn đồng nhất đối với một phân đoạn đo của thùng. Các kết quả tnh toán cho thấy rằng độ chnh xác của kỹ thuật này tốt hơn so với kỹ thuật SGS truyền thống, trong hầu hết các trường hợp khi hỗn hợp chất phóng xạ và chất độn là không đồng nhất. Năm 2012, Lê Văn Đức [3] đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân bố nguồn trong một phân đoạn đến sai số hệ thống của phép đo bằng phương pháp SGS. Tác giả đã tiến hành xây dựng được hệ đo SGS để đo đạc và tnh toán thực nghiệm bằng cách cho các nguồn phóng xạ vào thùng một cách ngẫu nhiên, từ đó tiến hành ghi nhận số đếm của nguồn Cs-137 theo phân đoạn, khảo sát định lượng sai số của kỹ thuật SGS do sự phân bố của nguồn theo khoảng cách với chất độn là cát đồng nhất. Kết quả thực nghiệm thu được khá phù hợp với kết quả tnh toán lý thuyết. Ngoài ra tác giả còn tiến hành khảo sát định tnh khả năng quét của hệ đo bằng phương pháp SGS đối với chất độn không đồng nhất. Năm 2013, Vũ Tiến Bảo Đăng [2] đã thực hiện đề tài “Xác định vị tr của đồng vị phóng xạ trong thùng thải bằng phương pháp quét gamma phân đoạn”, bằng kỹ thuật quét gamma phân đoạn tác giả đã xác định được vị trí của nguồn được gieo ngẫu nhiên vào thùng thải. Tiến hành xây dựng được phương trình đường chuẩn năng lượng theo số kênh để xác định được đồng vị phóng xạ đang khảo sát. So sánh được phổ và đường chuẩn hiệu suất theo năng lượng khi đầu dò sử dụng và không sử dụng ống chuẩn trực chùm tia, đồng thời xác định được vị tr tương đối của nguồn đang khảo sát so với đầu dò bằng việc xây dựng đường chuẩn hiệu suất theo năng lượng của các khoảng cách khác nhau. [...]... ng chun trc, di chuyn dc theo chiu cao thựng xỏc nh s m trong thựng theo tng phõn on S m trong ton thựng l tng s m 6 trong tt c cỏc phõn on tng chinh xỏc ng thi gim thiu ti a sai s gõy ra do s phõn b khụng ng u ca ngun v cht n khụng ng nht trong mi phõn on thỡ thựng s c quay trong quỏ trỡnh o [10] Nguyờn lý hot ng ca k thut SGS c trỡnh by trong hỡnh 1.1 Phõn on Lờn u dũ Xung Thựng quay Hỡnh 1.1... tuyn tinh trung bỡnh ca cht n s nm trong khong 0,01cm-1 n 0,14cm-1[10].Mt ct ngang ca phõn on c trỡnh by trong hỡnh 1.2 Hj r R j u dũ K Hỡnh 1.2 Mt ct ngang ca phõn on Ta xột trng hp cỏc ngun im trong cht n l ng nht Gi thit cú mt ngun im hot thc l Ar trong mt phõn on S m thc ca ngun ú s c tinh nh sau [10]: -.L e j N= n j=1 H2 j Ar n Trong ú: Lj: di quóng ng tia gamma trong thựng (cm) Hj: khong cỏch... tich hp ba trong mt ca Osrey bao gm ng phõn tich a kờnh MCA, tin khuch i v HVPS (mt b ngun in cao th cung cp in cho u dũ l cao th HV v mt b ngun in th cung cp cho cỏc mch in t trong h Power supply) l mt li th trong vic vn hnh h o cng nh lu tr khụng gian lm vic Osrey c kim soỏt thụng qua cng USB v chng trỡnh Genie 2000 c ci t trong mt mỏy tinh ngoi in th hot ng c ly trc tip t ngun in cú trong mỏy tớnh... vo th trong hỡnh 3.1, cú th thy s m m u dũ ghi nhn c tp trung nhiu nht ti phõn on 8 v trớ 53- 61 cm iu ny dn n kt lun rng ngun ang nm ti phõn on th 8 Sau khi xỏc nh c ngun ang nm ti phõn on 8 trong thựng, chỳng tụi tin hnh quay thựng v thu nhn s m theo tng gúc trong phõn on ny, s liu c trỡnh by trong bng 3.2 28 35000 30000 Số đếm 25000 20000 15000 10000 5000 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số thứ tự phân. .. hnh thi nghim xỏc nh tờn, v tri ca cỏc ng v phúng x trong thựng thi bng phng phỏp quột gamma phõn on v s dng chng trỡnh MCNP5 xõy dng ng chun nng lng theo hiu sut, ng thi ỏnh giỏ s hp th ca vt liu trong thựng i vi mt s ngun phúng x 1.2 Cỏc vn m ti nghiờn cu Trong ti ny, chỳng tụi tp trung vo cỏc vn chinh sau õy: - Xỏc nh phõn b ca ng v phúng x trong thựng thi - Hỡnh nh phõn b ngun t s liu thc nghim... + n (1.20) Vi n l s nguyờn t trong mt n v th tich ca mụi trng S hng th nht trong cụng thc chim u th min nng lng thp, s hng th hai chim u th min nng lng trung bỡnh (vi MeV) v s hng th ba chim u th min nng lng cao Do ú, h s hp th tuyn tinh ton phn cú cc tiu trong khong m hiu ng Compton chim u th Cc tiu ny cng rừ nột i vi cỏc nguyờn t nng vỡ f , ln lt t l vi Z5 v Z2, trong khi c t l vi Z trỏnh... tỏc ca bc x gamma vi electron liờn kt trong nguyờn t Nng lng ca bc x gamma b mt i bc electron ra khi nguyờn t, mt phn bin i thnh ng nng ca electron Theo nh lut bo ton nng lng [1]: E = Te- + I0 (1.12) Vi I 0 : l nng lng liờn kt ca electron trong nguyờn t Te-: ng nng ca electron Quỏ trỡnh ny xy ra mnh nht i vi bc x cú nng lng cựng bc vi nng lng liờn kt ca electron trong nguyờn t i vi cỏc electron nm... lng thp, h s hp th khi ton phn xp x bng h s hp th khi ca hiu ng quang in H s hp th khi ca hiu ng quang in bng: f N / Trong ú: (1.13) N: l s lng nguyờn t trờn mt n v th tich : l khi lng riờng (g/cm3) : h s hp th khi ca hiu ng quang in Trong khong nng lng liờn kt ca electron trong nguyờn t, tit din hp th f (E) rt ln so vi tit din ca cỏc quỏ trỡnh khỏc Khi tng nng lng, tit din hp th f (E) gim mnh,... xy ra hiu ng quang in c biu din trong hỡnh 1.3 Hỡnh 1.3 Hiu ng quang in [5] 1.4.2 Tỏn x Compton L hin tng bc x tỏn x trờn electron ca nguyờn t v lch khi hng i ban u Nng lng ca bc x ban u c truyn cho electron v bc x tỏn x Do nng lng ca ca bc x ln hn rt nhiu so vi nng lng liờn kt ca electron trong nguyờn t nờn electron c xem l electron t do[1] Hin tng ny c th hin trong hỡnh 1.4 Gi s trc lỳc qua chm... s dng ngun ngoi tinh h s suy gim tuyn tinh Thụng thng i vi k thut SGS, h s NFi thng c xỏc nh bng phng phỏp trờn vỡ giỏ tr ca h s hp th tuyn tinh cú th khỏc nhau trong cỏc phõn on do s phõn b khụng ng nht ca cht n trong thựng Vy, s m thu c trong ton thựng l: n N Ni i 1 (1.3) Kt qu cui cựng s l A, hot ca ng v m ta quan tõm: 0,693 A N.e t.I td T (1.4) Vi: td: Thi gian phõn ró tinh t lỳc ngun c sn . nguồn, vị trí cũng như tên đồng vị phóng xạ có trong thùng thải nên chúng tôi tập trung vào kỹ thuật này theo hướng đề tài Tính toán phân bố của đồng vị phóng xạ trong thùng thải . Đồng thời. định vị trí phân bố nguồn, nhận diện đồng vị phóng xạ 27 3.1.1. Thông số thực nghiệm 27 3.1.2. Kết quả 27 3.2. Ảnh phân bố nguồn trong phân đoạn 37 3.3. Tính toán hoạt độ của đồng vị phóng xạ. được đồng vị phóng xạ, xác định được vị trí phân bố nguồn. Theo đó, kết hợp với số liệu mô phỏng từ chương trình PENELOPE, biết được hoạt độ tổng của các nguồn phóng xạ có trong thùng. Đồng

Ngày đăng: 30/01/2015, 00:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Phong Dũng, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hải Dương (2005), Phương h gh n h NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương h gh n h
Tác giả: Trần Phong Dũng, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hải Dương
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2005
2. Vũ Tiến Bảo Đăng (2013), X định vị trí ủ đồng vị h ng tr ng thùng thả ằng hương h quét g mm hân đ n Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐH Khoa Học Tự nhiên Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: X định vị trí ủ đồng vị h ng tr ng thùng thả ằng hương h quét g mm hân đ n
Tác giả: Vũ Tiến Bảo Đăng
Năm: 2013
3. Lê Văn Đức (2012), Đ nh g á sai số của kỹ thuật quét g mm hân đ n bằng hương h ngẫu nhiên, Luận văn cao học, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ nh g á sai số của kỹ thuật quét g mm hân đ n bằng hương h ngẫu nhiên
Tác giả: Lê Văn Đức
Năm: 2012
4. Trương Nhật Huy (2013), Nghiên c u và xây dựng hệ đ thùng thải chất phóng x , Luận văn cao học, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c u và xây dựng hệ đ thùng thải chất phóng x
Tác giả: Trương Nhật Huy
Năm: 2013
5. Trần Thiện Thanh (2013), Ứng dụng h t nhân tr ng ông ngh ệ (lưu hành nội bộ), bài giảng tại Bộ môn Vật lý hạt nhân, Trường Đại Học Khoa Học Tự nhiên Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng h t nhân tr ng ông ngh ệ
Tác giả: Trần Thiện Thanh
Năm: 2013
6. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2014), Ph t tr ển hệ k ểm tr hất thả h ng , Luận văn cao học, Trường ĐH Cần Thơ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph t tr ển hệ k ểm tr hất thả h ng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2014
7. Y.F.Bai, E. Mauerhofer, D.Z. Wang, R. Odoj (2009), “An improved method for the non-destructive characterization of radioactive waste by gamma scanning”, Applied Radiation and Isotopes 67, 1897- 1903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An improved method for the non-destructive characterization of radioactive waste by gamma scanning
Tác giả: Y.F.Bai, E. Mauerhofer, D.Z. Wang, R. Odoj
Năm: 2009
8. Alessandra Cesana, Mario Terrani, Giancarlo Sandrelli (1992), “Gamma activity determination in waste drums from nuclear plants”, Applied Radiation and Isotopes 44, 517- 520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gamma activity determination in waste drums from nuclear plants
Tác giả: Alessandra Cesana, Mario Terrani, Giancarlo Sandrelli
Năm: 1992
9. Thomas Krings, Eric Mauerhofer (2011), “Reconstruction of the activity of point sources for the acurate characterization of nuclear waste drums by segmented gamma scanning”, Applied Radiation and Isotopes 69, 880-889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reconstruction of the activity of point sources for the acurate characterization of nuclear waste drums by segmented gamma scanning
Tác giả: Thomas Krings, Eric Mauerhofer
Năm: 2011
10. Tran Quoc Dung (1996), “Non-destructive techniques for assay of radioactive waste”, Doctor of Philosophy Dissertation, Technical University of Budapest Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-destructive techniques for assay of radioactive waste
Tác giả: Tran Quoc Dung
Năm: 1996
11. Tran Quoc Dung, Phan Trong Phuc, Trương Truong Son, Le Anh Đuc (2012), “Evaluation of combination of different methods for determination of activity of radioactive waste in sealed drum” Journal of Pedagogy University Ho Chi Minh city, 36, 96-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of combination of different methods for determination of activity of radioactive waste in sealed drum"”
Tác giả: Tran Quoc Dung, Phan Trong Phuc, Trương Truong Son, Le Anh Đuc
Năm: 2012
12. Tran Quoc Dung, Truong Truong Son (2012), “Limitation of the segmented gamma scanning technique and an additonal method for assay of radwaste drums” Journal of Pedagogy University Ho Chi Minh city, 33, 70-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limitation of the segmented gamma scanning technique and an additonal method for assay of radwaste drums"”
Tác giả: Tran Quoc Dung, Truong Truong Son
Năm: 2012
13. Wolfgang Birkfellner (2010), “Applied medical image processing: a basic course”, CRC Press, Boca Raton.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied medical image processing: a basic course
Tác giả: Wolfgang Birkfellner
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w