1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lich du

28 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

HY LẠP CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ II. NỀN VĂM MINH CRET- XYMEN III. THỜI ĐẠI HÔME TRONG LỊCH SỬ HY LẠP IV. THỜI KÌ XUẤT HIỆN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP, NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ HY LẠP: 1. Những chuyển biến lớn trong xã hội Hi Lạp sau Hôme. 2. Sự xuất hiện của các quốc gia thành thị Hy lạp 2.1 Thành bang SPATE 2.2 Thành bang ATEN V. THỜI KỲ HY LẠP HÓA_ THỜI KỲ THỐNG TRỊ CỦA MAKÊĐÔNIA VI. VĂN HÓA HY LẠP CỔ ĐẠI: I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ  Ngay từ đầu, điều kiện tự nhiên đã anh hưởng rất lớn đến khuynh hướng phát triển của nền kinh tế Hy Lạp. Đó là một nền kinh tế thiên về sản xuất thủ công nghiệp hơn là sản xuất nông nghiệp - Trước thiên kỷ thứ III TCN, trên vùng đất Hy Lạp đã có những cư dân bản địa sinh sống  Họ chính là chủ nhân của nền văn minh tối cổ trong lịch sử Hy Lạp- văn minh Cret, Myxen. - Từ cuối thiên kỉ III, đầu thiên đã thiên kỉ II, các tộc người Hy Lạp thuộc ngữ hệ Ấn-Âu thiên di liên tục từ hạ lưu Đanúyp xuống vùng Bancang và các đảo thuộc vùng biển Êgiê khoảng 1000 năm  kết quả là khu vực đã bị các tộc người khác nhau chinh phuc hoàn toàn, người Hy lạp cư trú chủ yều ở nam Bancang và các đảo thuộc biển Êgiê. 2. Dân cư: 1. Vị trí địa lí của Cret- Myxen. + Cret là một đảo lớn ở phía Nam biển Êgiê, ở ví trí tiếp giáp giữa ba châu lục : châu Á, châu Âu, châu Phi. +Myxen là một địa danh thuộc vùng đồng bằng Pênôpôle II. NỀN VĂM MINH CRET- MYXEN 2. Những phát hiện khảo cổ - Trước thập kỷ 70 của thế kỉ XIX, văn minh Cret-Xymen được biết đến chủ yếu dưa vào truyền thuyết hoang đường và 2 tập sử thi Iliat và Ôđixê của Hôme. - Cuối thế kỉ XIX, nhà khảo cổ người Đức -Henrich Sơliman(1882-1890) và nhà khảo cổ người Anh- Áctua-Ivan(1851- 1941), phát hiện các di chỉ thuộc thành Tơroa, Tiranh,thành cổ Cơnottrước khi các tộc người Hy Lạp chinh phục, cư dân ở các vùng này đã xây dựng một nền văn minh rực rỡ- văn minh Cret- Myxen. Cung điện của vua Minos Di tích của nền văn minh Myxen Qua các di chỉ ta thấy: - Kinh tế chủ đạo của người Hy Lạp là nông nghiệp ( lúa mì lúa mạch rau qua, oliu, nho) và chăn nuôi (ngựa, lừa…) -Thủ công nghiệp xuất hiện như: gốm, rèn, đồ trang sức, ép dầu, sàn xuất rượu… -Hoạt động thương mại thành đạt: sản phẩm thủ công nghiệp được trao đổi rộng rãi ở nhiều vùng khác như Nam đảo Xixin, Tiểu Á. - Văn minh Cret tồn tại từ thiên kỉ III TCN đến cuối thiên kỉ II TCN. Huy hoàng nhất thuộc về thế kỉ XVII- XV TCN. Văn minh Myxen tồn tại từ cuối thiên kỉ III TCN đến cuối thiên kỉ II TCN. Huy hoàng nhất thuộc về thế kỉ XV- XII TCN. - Nền văn minh này bị tàn tạ từ cuối thiên niên kỉ II TCN, cùng với các cuộc thiên di lớn của các tộ người phía bắc tràn xuống chinh phục và định cư. - Và do có mối quan hệ gần gũi, tương đồng giữa văn minh Cret và Myxen và sự kế thừa của nhau nên còn gọi chung là nền văn minh Cret – Mixen, hay văn minh biển Êgiê tồn tại khoảng 3000 – 1100 tr.CN, là giai đoạn trước khi ra đời văn minh Hi Lạp cổ đại nên còn gọi là Tiền Hi Lạp. Di tích của nền văn minh Myxen III.THỜI ĐẠI HÔME TRONG LỊCH SỬ HY LẠP - Nó tồn tại từ thế kỉ XI đến thế kỉ IX TCN. - Nó dược gọ là thời kì Hôme vì trạng thái sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Hy Lạp trong giai đoạn này được phản ánh rõ nét trong 2 tập sử thi Iliat và Ôđixê được sáng tác bởi nhà thơ Hôme. - Thời kì này con người đã sử dụng phổ biến đồng thau và sắt. VỀ KINH TẾ - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi(rất phổ biến). - Thủ công nghiệp có vị trí quan trọng, chủ yếu là các nghề: rèn, đóng tàu, làm nhà ở, dệt vải…  Tuy nhiên nền kinh tế còn mang tính kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp. Kinh tế hàng hóa chưa phát triển, còn tao đổi theo hình thức vật đổi vật, tiền tệ bằng kim loại chua xuất hiện. VỀ XÃ HỘI - Xã hội hy lạp thời Rô me không phải là sư tiếp nối của xã hội trước, mà là xã hội thị tộc, bộ lạc ở giai đoạn mạt kì. - Xã hội đã có nô lệ- chủ yếu là nô lệ chiến tù hoặc mua từ nước ngoài về, nhưng số lượng chưa nhiều, thân phận chưa bị đối xử tàn nhẫn như các giai đoạn lịch sử tiếp theo.  chế độ nô lệ của Hy lạp thời này còn mang tính chất sơ khai, còn mang nặng tính chất của chế độ gia trưởng. [...]... chiếm nô đạt tới mức cao và nền tảng của những thành tựu khoa học tự nhiên, ít bị chi phối bởi tôn giáo - Bao gồm 2 trường phái chính: phái duy tâm và phái duy vật + đại biểu cho các trường phái duy vật: Talet, Anaximăng, Đêmôcơrít + đại biể cho các trường phái duy tâm: Prôt gô rát, Gioocgiát, Xôcơrát, Aritốt, Platông… Hết CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... mẫu tự Phenixi Người Hy Lạp cải biên và sáng tạo ra hệ thống mẫu tự Hy Lạp, đạt đến trình độ cao, có khà năng hoàn thiện, khái quát hệ thống các kí tự biểu đạt tư duy - Thần thoại: là tổng thể những truyện dân gian truyền miệng với những nội dung hoang đường, kì ảo Phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong đấu tranh với thiên nhiên, giải thích các hiện tượng tự nhiên, phản ánh cuộc sống lao động đời thường . năng hoàn thiện, khái quát hệ thống các kí tự biểu đạt tư duy. - Thần thoại: là tổng thể những truyện dân gian truyền miệng với những nội dung hoang đường, kì ảo. Phản ánh nguyện vọng của nhân

Ngày đăng: 27/01/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w