Giáo án:Lý 8 GV:Nguyễn Thị Thúy Hồng Tuần 16 Ngày soạn 24/11/2012 Tiết 16 Ngày dạy 3/12/2012 Bài 12 : SỰ NỔI I.Mục tiêu: - HS nêu được điều kiện để vật nổi - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp II.Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: + Cốc thuỷ tinh đựng nước. + 1 quả trứng và muối ăn + Bảng con GV: + Cốc nước, ống nghiệm nhỏ đựng cát, quả cân, đinh, gỗ + Tranh vẽ các hình 12.1, 12.2 SGK. + Phiếu học tập cho HS III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định (1p) 2.KTBC.(3p) H1.Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? 3.Bài mới(2p) GV: Cho HS đọc lời đối thoại An: Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi còn hòn bi sắt lại chìm? Bình: Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn. An: Thế thì tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm. GV:Để giúp Bình trả lời câu hỏi đó ta đi sang bài 12. Tg HĐ của GV HĐ của HS ND ghi 10 12 HĐ1 C1: 1vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những chất nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?. C2: GV treo bảng hình12.1 lên bảng. HĐ2: - GV làm TN: Thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buôn tay. C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nỗi?. C4: Khi gỗ nỗi trên mặt nước trong lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Vì sao? C5: GV vừa nói vừa ghi Vlà .C1: Chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét F. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới, còn lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên trên. - HS lên điền( H 12.1). ( Ghi mũi tên). - HS quan sát và nhận xét: Mẫu gỗ nổi lên. C3: Vì TLR của miếng gỗ nhỏ hơn TLR của nước. I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1 C2 - Vật nổi P<F. - Vật chìmP>F. - Vật lơ lữngP=F. II.Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C3 F=d.V trong đó:d:TLR của chất lỏng(N/m 3 ). V: Là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng(m 3 ). Trường THCS-TT-Trà xuân 1 Năm học: 2012 – 2013 Giáo án:Lý 8 GV:Nguyễn Thị Thúy Hồng 12 2 gì? Chọn câu trả lời đúng. - HS trả lời GV ghi tiếp. - GV làm TN kiểm chứng: Thả trứng vào nước cho muối vào khuấy điều quan sát và giải thích hiện tượng? HĐ3: C6: Biết P=d v .V. F A =d l .V. CM: Vật chìm xuống khi d v >d l . - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng d v = d l . - Vật nổi trong chất lỏng d v < d l C7: Giúp bình trả lời câu hỏi trên. C8: Thả 1 hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bị nổi hay chìm? Tại sao? Biện pháp GDBVMT -Nơi tập trung đông người,trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí(sử dụng các quạt gió,xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng,xây dựng các ống khói…) -Hạn chế khí thải độc hại. -Có biện pháp an toàn trong việc vận chuyển dàu lửa,đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. C4: Bằng nhau vì vật đứng yên thì 2 lực này là 2 lực cân bằng. C5: C - HS quan sát thả trứng chìm. Quả trứng nổi lên. HS tự giải thích. C6: Ta so sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật P=d.V và d l .V. - Khi d v >d l ⇒ P>F vật chìm xuống. - d v =d l ⇒ P=F vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng - Khi d v <d l ⇒ P<F vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng. C8: Nổi vì TLR của thép là 78.000N/m 3 . Nhỏ hơn TLR của thuỷ ngân là 136.000N/m 3 . F: Là lực đẩy Ác-si- mét(N) C4 C5 C III.Vận dụng: C6 C7: Hòn bi thép tuy nhẹ hơn chiếc tầu nhưng nó có cấu trúc bên trong nên TLR của bi lớn hơn TLR của nước do đó bi bị chìm, tàu bằng thép rất nặng nhưng rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do đó TLR của cả con tàu nhẹ hơn TLR của nước nên tàu nổi trên mặt nước. C8 C9 *Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố.(3p) H. Khi nào vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng? GV. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩyÁc-si-mét được tính bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ, lực này cũng bằng trọng lượng của vật 5 .HDVN:(1p) -Học bài cũ - Làm BT 12.5 đến 12.7 SBT. 6.Rút kinh nghiệm: Trường THCS-TT-Trà xuân 2 Năm học: 2012 – 2013 . Giáo án:Lý 8 GV:Nguyễn Thị Thúy Hồng Tuần 16 Ngày soạn 24/11/2 012 Tiết 16 Ngày dạy 3 /12/ 2 012 Bài 12 : SỰ NỔI I.Mục tiêu: - HS nêu được điều kiện để vật nổi - Giải thích được khi nào vật nổi, . lực này cũng bằng trọng lượng của vật 5 .HDVN:(1p) -Học bài cũ - Làm BT 12. 5 đến 12. 7 SBT. 6.Rút kinh nghiệm: Trường THCS-TT-Trà xuân 2 Năm học: 2 012 – 2013 . chúng có giống nhau không?. C 2: GV treo bảng hình12.1 lên bảng. HĐ 2: - GV làm TN: Thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buôn tay. C 3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nỗi?. C 4: Khi gỗ nỗi trên mặt nước