1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phương pháp giảng dạy môn chạy cự li ngắn trong mon thể dục lớp 7

12 4,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Chạy cự ly ngắn là nội dung chính của ch-ơng trình dạy học nội khoá bộ môn Thể dục bậc THCS.. Đề ra những phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung bài tập và từng đối tợng cụ thể đ

Trang 1

Phần thứ I: những vấn đề chung

I - Lý do chọn đề tài:

1- Cơ sở lý luận:

Mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta là hớng tới sự phát triển toàn diện cả về: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động Hoạt động giáo dục thể chất (giờ học thể dục) trong nhà trờng phổ thông là nhân tố quan trọng ảnh h-ởng tới các hoạt động giáo dục khác Mục tiêu môn học thể dục bậc THCS hớng tới là: rèn luyện, giữ gìn bảo vệ và nâng cao sức khoẻ- thể chất cho học sinh

Điền kinh là môn thể thao bao gồm các nội dung : đi bộ, chạy nhảy và phối hợp Chạy ngắn là một môn điển hình phát triển tốc độ, thuộc loại hoạt động có chu kì và có cờng độ cực lớn của điền kinh Chạy ngắn có tác dụng tốt đến việc tăng cờng các chức năng hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể và hệ thống thần kinh, nâng cao khả năng làm việc căng thẳng trong điều kiện thiếu

ôxi, nhanh chóng huy động tiềm lực của cơ thể bồi dỡng, nâng cao kết quả tốt nhất trong thời gian ngắn

Thông qua tập luyện môn chạy ngắn rèn luyện tinh thần dũng cảm ngoan c-ờng, không ngại khó khăn, có ý trí vơn lên, quyết chiến, quyết thắng, nhanh nhẹn, sáng tạo và nhận thức nhanh trong học tập cho học sinh Chạy ngắn là biện pháp chính để phát triển sức nhanh đồng thời là cơ sở để nâng cao tố chất khác

trong việc chuẩn bị cho học sinh tham gia học tập và lao động sản xuất, là biện pháp tích cực để bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ nâng cao khả năng vận động cho học sinh

2- Cơ sở thực tiễn:

Môn chạy ngắn đơn giản, cần ít thiết bị dụng cụ để tiến hành và mở rộng phạm vi tập luyện Chạy ngắn là nội dung đợc học sinh a thích nhất là các em ở lứa tuổi học sinh THCS Nó phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính học sinh THCS nhất là ở lớp 6, lớp 7 Chạy cự ly ngắn là nội dung chính của

ch-ơng trình dạy học nội khoá bộ môn Thể dục bậc THCS Nó củng cố và nâng cao sức khoẻ phát triển cơ thể cân đối tạo điều kiện để học tập tốt các môn văn hoá khác Kết quả khảo sát trên học sinh trờng THCS Thiện Thuật cha mạnh dạn, tích cực khi tập luyện chạy cự ly ngắn

Từ cơ sở trên, tôi thấy phải nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao nhận thức và tính tự giác của học sinh với nội dung chạy ngắn để đạt hiệu quả cao trong mỗi giờ dạy của mình

Trang 2

II - Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài:

1- mục đích, yêu cầu:

Nhằm củng cố đúc kết kinh nghiệm giảng dạy về môn chạy ngắn nói riêng

và chơng trình môn thể dục nói chung

Từng bớc dần nâng cao kết quả trong giảng dạy bộ môn và huấn luyện TDTT Đồng thời giúp học sinh nâng cao sức khoẻ hoàn thiện khả năng vận

động và yêu thích môn học hơn Ngoài ra còn góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống vật chất và tinh thần

2- nhiệm vụ:

Tìm hiểu thực trạng học tập bộ môn TD nói chung và nội dung chạy cự ly ngắn nói riêng ở học sinh khối lớp 9 và lớp 7ATrờng THCS Thiện Thuật

Đề ra những phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung bài tập và từng đối tợng cụ thể để nâng cao hứng thú tập luyện của học sinh Đồng thời trao

đổi với đồng nghiệp cùng bộ môn để học tập kinh nghiệm

Tổng kết, đánh giá các phơng án tác động đến đối tợng để đi đến những kết luận có tính khả thi cao Từ đó tổng hợp thành bài học kinh nghiệm của bản thân

III -đối tợng, phạm vi, thời gian, Phơng pháp nghiên cứu đề tài:

1- Đối tợng nghiên cứu:

Hứng thú luyện tập nội dung chạy cự ly ngắn ở học sinh khối lớp 9 (42em),7A (21 em)

2- phạm vi nghiên cứu :

Học sinh Trờng THCS Thiện Thuật

3- thời gian nghiên cứu:

Năm học 2010- 2011 Từ đầu đến kết thúc học kỳ I năm học 2010– 2011

4- phơng pháp nghiên cứu:

4.1: Điều tra học sinh:

Tôi nêu ra câu hỏi: Hứng thú của em với nội dung chạy cự ly ngắn nh thế nào? cho 42 học sinh lớp 9 và 21 học sinh lớp 7A Đồng thời kiểm tra thành tích của những em này trớc khi vào học kỳ I năm học 2010 - 2011 và đối chiếu với kết quả năm học 2009- 2010

Trang 3

4.2: Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân:

Tôi tập trung đầu t vào việc soạn giáo án thực nghiệm các giờ dạy và lên lớp

đúng với giáo án đã chuẩn bị Từ đó tự đánh giá hoạt động giảng dạy của mình 4.3: Nghiên cứu tài liệu môn học:

Tôi tìm đọc các cuốn sách : Giáo viên TD lớp 6,7,8,9

Sách tâm sinh lý lứa tuổi THCS

Giáo trình thể dục cho sinh viên s phạm

Giáo trình điền kinh

Kỷ lục các môn điền kinh…

4.4: Dự giờ và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp:

Tôi chủ động liên hệ với đồng nghiệp bộ môn để dự các tiết dạy liên quan

đến nội dung chạy cự ly ngắn Sau đó cùng trao đổi rút kinh nghiệm cởi mở, trung thực, thẳng thắn để hoàn thiện phơng pháp giảng dạy bộ môn

Phần thứ II : Nội dung của đề tài :

1- thực trạng của đối tợng nghiên cứu:

Nh chúng ta đã biết, môn thể dục là môn học có nét đặc thù riêng Nó khác các môn văn hoá khác ở chỗ là giảng dạy ngoài trời, học sinh tiếp xúc trực tiếp với điều kiện ngoại cảnh nh :nắng, ma, gió, ánh sáng, không khí Trong các nội dung của môn thể dục “chạy ngắn” có vai trò quan trọng, liên quan đến các nội dung khác Trờng THCS Thiện Thuật còn hạn chế về sân bãi phục vụ cho hoạt

động giảng dạy và luyện tập TDTT

Kết quả kiểm tra nội dung chạy cự ly ngắn đầu học kỳ I năm học 2010- 2011:

+ Khối 9: Loại giỏi 4 em(9,52%)

Loại khá 20 em(47,62%)

Loại trung bình 18 em(42,86%)

+ Lớp 7A: Loại giỏi 2 em(9,52%)

Loại khá 6 em(28,57%)

Loại trung bình 13 em(61,91%)

Trang 4

Bên cạnh đó, nhiều học sinh còn cha mạnh dạn, dứt khoát khi trả lời câu hỏi

và khi vào kiểm tra thực hiện động tác

2- Giải pháp thực hiện:

Khi giảng dạy môn chạy cự ly ngắn Ta cần phân định mức lợng vận động cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, giới tính Đối với các khối lớp khác nhau thì phơng pháp giảng dạy khác nhau Yêu cầu về kiến thức, kỹ thuật và thành tích cũng khác nhau:ví dụ ở cự ly 60m

Khối lớp 7: Cho các em làm quen với kỹ thuật xuất phát thấp nhng cha yêu cầu cao.trọng tâm là kỹ thuật chạy lao và chạy giữa quãng, đòi hỏi ở mức độ cao hơn so với khối lớp 6 ở khối lớp này ta cho các em tập nhiều các động tác bổ trợ không ngừng nâng cao thành tích

Khối lớp 9: Nắm vững, hoàn chỉnh, thực hiện thành thục các giai đoạn kỹ thuật nâng cao thành tích và thi đấu

Để dạy tốt môn chạy ngắn chúng ta cần giảng dạy cho các em thấy rõ đợc nhiệm vụ của môn học cũng nh yêu cầu đối với các em

Về kiến thức: Giảng cho các em hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng của chạy cự ly ngắn, nắm đợc kỹ thuật cơ bản về thực hành, thực hiện đúng kỹ thuật và then chốt của môn học

Về thói quen: Bớc đầu có thói quen ham thích luyện tập thể dục, có tác phong nhanh nhẹn khẩn trơng, ý thức tổ chức kỷ luật và trật tự

Về thành tích:Từng bớc hoàn thiện và nâng cao, đáp ứng mục tiêu và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể qua các lứa tuổi nh :Khối 7 đạt 8 giây

Khối 9 đạt 6 giây

Muốn giảng dạy có kết quả ta cần cho học sinh nắm đợc các yêu cầu trên ,biết vận dụng và phối kết hợp giữa phản ứng nhanh, sức nhanh tối đa, sức nhanh mạnh và sức nhanh bền, áp dụng vào trong tập luyện, thi đấu cũng nh kiểm tra.Trớc tiên ta giảng dạy kĩ thuật chạy giữa quãng bởi đây là giai đoạn quan trọng nhất của chạy ngắn, tiếp theo là kỹ thuật xuất phát và chạy lao, cuối cùng

là kỹ thuật về đích Đối với những bài học mới giáo viên cần hớng dẫn làm mẫu nhiều, qua mỗi giai đoạn kỹ thuật ta cần củng cố và sửa sai cho học sinh.Từ đó học sinh mới nắm vững và khắc sâu kỹ thuật động tác:

2.1- Phơng pháp giảng dạy kĩ thuật xuất phát và chạy lao :

Trang 5

Khối lớp 7 tôi tập trung giới thiệu về kĩ thuật xuất phát thấp thông qua tranh

ảnh và giáo viên làm mẫu để các em dễ ghi nhớ và tập luyện Ta có thể cho các

em tập làm quen nhng cha yêu cầu cao, chủ yếu cho các em xuất phát cao kết hợp với chạy lao, tập các bài tập rèn luyện phản xạ nhanh Đối với học sinh lớp 9

đòi hỏi tính chính xác cao cũng nh hoàn thiện về kỹ thuật xuất phát thấp ở giai

đoạn này cần chú trọng rèn luyện khả năng phản xạ nhanh

Trớc tiên các em phải nắm đợc cách đo và đóng bàn đạp Sau đó cho tập các

động tác riêng lẻ: “Vào chỗ” “Sẵn sàng” “Chạy” Tập không lệnh rồi đến có lệnh

số lợng 3-4 HS/ một nhóm chạy với cự li 15- 20m Tuỳ số lợng học sinh lớp dạy

mà bố trí nhóm dạy và tuỳ điều kiện sân bãi mà phân chạy cho phù hợp với cự li 15- 20 m bấm thời gian một số động tác bổ trợ nâng cao tấc độ

Yêu cầu t thế động tác: “Vào chỗ”và “Chạy” chính xác, đạp sau tích cực, thẳng chân, góc độ nhỏ, góc độ đổ ngời về trớc lớn, thẳng lên từ từ với góc từ 10-

15 độ phản ứng nhanh đúng hiệu lệnh, không bị dừng ở bớc thứ nhất

Khi luyện tập kĩ thuật này ta có thể cho các em chơi các trò chơi và các động tác bổ trợ để phát triển sức mạnh ở chân và phản xạ nhanh Ví dụ: trò chơi

“Hoàng Anh, Hoàng Yến” ,“Cớp cờ”

2.2- Phơng pháp giảng dạy kỹ thuật chạy giữa quãng:

Để thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng đợc chuẩn xác giáo viên cho học sinh tập các bài tập sau:

- Chạy tốc độ trung bình làm quen với động tác ở cự ly 20m đến 40m

- Chạy tăng tốc :từ 15m đến 20m

- Chạy nhanh :từ 20m đến 30m

- Tập các động tác bổ trợ:chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ tập kỹ thuật đánh tay(trớc- sau)

- Các động tác phát triển cơ chân, cơ đùi, cơ bụng và tính linh hoạt của cơ thể thông qua môn học

Số lần từng động tác căn cứ vào tình hình cụ thể của học sinh mà bố trí cho phù hợp với lớp học và bài tập Tập các động tác phải đạt các yêu cầu sau:

- Đạp sau nhanh mạnh góc độ nhỏ

- Đánh lăng cao kéo theo đợc hông cùng phía

Trang 6

- Động tác thả lỏng thoải mái, chân và tay phối hợp nhịp nhàng Ngoài ra ta

có thể tổ chức các trò chơi nh : “Chạy đuổi” hoặc “Chạy tốc độ cao” Đặc biệt rèn luyện sức nhanh bền

2.3- Phơng pháp giảng dạy kĩ thuật về đích và hoàn chỉnh:

Trong nội dung này giáo viên sử dụng các bài tập:

- Tập chạm dây đích: Đứng tại chỗ làm động tác ỡn ngực, dớn ngời, dùng ngực hoặc vai chạm dây đích,

- Đi hoặc chạy chậm làm động tác chạm dây đích

- Chạy nhanh 15- 20m làm động tác chạm dây đích

- Từng nhóm 3- 5 em chạy 15- 20 m về đích thực hiện kĩ thuật đánh đích

- Tập kĩ thuật hoàn chỉnh từ xuất phát đến về đích với cự li 60 m, tiếp đó chạy hoàn thiện kĩ thuật có tính thời gian

- Chạy về đích đối với nam và nữ học sinh có hình thức khuyến khích học sinh cho các em hứng thú hơn trong tập luyện

- Với hình thức tập luyện trên giáo viên có thể tiến hành phơng pháp cá nhân, theo tổ nhóm có căng dây hoặc không căng dây, có phát lệnh hoặc không phát lệnh Động tác chạm dây đích kịp thời cụ thể, đúng kĩ thuật; không quá sớm- quá muộn hoặc nhảy lên để chạm dây đích

2.4- Yêu cầu kiểm tra:

Tôi đề ra yêu cầu kiểm tra cả kĩ thuật và thành tích :

*Yêu cầu về kĩ thuật :

Qua mỗi buổi tập, bài tập kỹ thuật giáo viên cần kiểm tra để sửa chữa

động tác sai và khắc sâu kiến thức cũng nh kỹ thuật cho các em

- Xuất phát : T thế “Vào chỗ” “Sẵn sàng” chính xác phản ứng nhanh, có sức nhanh, mạnh, động tác liên tục, không dừng lại ở bớc thứ nhất

- Chạy lao: Ngời không thẳng lên quá sớm và đạp sau tích cực

- Chạy giữa quãng: Đạp sau tích cực, chân thẳng góc độ nhỏ

- Đánh lăng: Đùi kéo theo đợc phần hông cùng phía, tay đánh nhịp nhàng,

động tác t thế thoải mái không gò bó, trọng tâm lên xuống ít

- Chạy về đích: T thế bình thờng không bị cải biến, giữ vững tốc độ, chạm dây đích kịp thời, không nhảy lên cao

Trang 7

Đối với khối 7 yêu cầu thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác cha yêu cầu cao Khối lớp 9 thực hiện đợc thành thạo và tính chính xác ở mức độ cao hơn trong các giai đoạn kỹ thuật

*Yêu cầu về thành tích: Theo lứa tuổi, giới tính, cũng nh tình trạng sức khoẻ và đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

chú ý nâng cao t tởng, tính khoa học trong giảng dạy, không ngừng đổi mới

ph-ơng pháp dạy học Đây là vấn đề quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến chất l-ợng đào tạo của nhà trờng đồng thời đây là vấn đề còn yếu hiện nay

Ta cần chú trọng trau rồi kiến thức cho học sinh, thay đổi phơng pháp giảng dạy thật khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trờng cũng nh địa phơng, khi giảng dạy phải tập trung giải quyết khâu cơ bản đảm bảo tính chính xác, tránh nóng vội theo thành tích dẫn đến định hình sai, khó sửa chữa, thực hiện đầy đủ các phần khởi động và hồi tĩnh vì cờng độ, khối lợng vận động của môn chạy ngắn rất lớn, đòi hỏi có khả năng huy động sức nhanh và sức mạnh ở mức tối đa trong thời gian ngắn nhất Chú ý đảm bảo

an toàn để phòng chống chấn thơng trong giảng dạy và tập luyện môn này

3- KếT Quả CủA Đề TàI :

Qua một năm nghiên cứu áp dụng đề tài này, tôi nhận thấy các em đã hiểu

đ-ợc vai trò, tác dụng của việc học tập môn thể dục nói chung và môn chạy ngắn nói riêng Các em đã biết tự tập luyện, nâng cao thành tích, hầu nh các em đều ham thích học môn này Qua đây, tôi hứng thú hơn trong công tác chuyên môn, giảng dạy chơng trình chính khoá cũng nh huấn luyện tham gia thi các giải đạt kết quả Năm học trớc tôi nhận thấy, các em khi tập luyện còn cha nhiệt tình, sợ tập thể dục, kết quả giảng dạy bộ môn còn cha cao, học sinh tham gia các giải mới chỉ dừng lại ở cấp huyện, cha có cấp tỉnh Các em cha thực sự hiểu đợc vai trò, tác dụng của việc học tập môn thể dục nói chung và môn chạy cự ly ngắn nói riêng Giờ học còn gò bó, nặng nề Nhng với lòng say mê nghề nghiệp, tôi thờng xuyên tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, không ngừng học tập, nhất là trong kỳ thi giáo viên giỏi Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thay đổi

ph-ơng pháp dạy sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ở các khối lớp Vì vậy tôi nghiên cứu và xây dựng đề tài này Một số kết quả đạt đợc nh sau :

Một là, nâng cao hứng thú và chất lợng tiếp thu các bài tập- động tác ở học sinh Do đó, học sinh đạt kết quả khá- giỏi cao và không còn học sinh yếu- kém môn thể dục Qua giảng dạy, tôi khắc phục đợc tình trạng không đồng đều giữa các em đáp ứng yêu cầu của chơng trình thể dục mới Kết quả thu đợc sau khi kiểm tra kết thúc nội dung thu đợc:

Trang 8

+ Khối 9: Loại giỏi 13 em(30,95%) Loại khá 18 em(42,86%)

Loại trung bình 11 em(26,19%) + Lớp 7A: Loại giỏi 3 em(14,29%)

Loại khá 7 em(33,33%) Loại trung bình 11 em(52,38%) Hai là, hoạt động tập luyện của các em diễn ra chủ động tích cực, mạnh dạn hơn Qua tập luyện, tôi đã phát hiện và động viên các em tham gia thi thể thao các cấp đạt kết quả cao

Ba là, Quỹ thời gian giáo viên hoạt động giảm dần và tăng dần hoạt

động tập luyện của trò Lúc này ngời giáo viên với vai trò hớng dẫn động tác, quan sát tập luyện và củng cố động tác cho học sinh

Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy các môn chạy nói chung cũng nh môn chạy cự ly ngắn nói riêng đợc các em cho rằng dễ học nên trong lớp ít chú ý nghe phân tích kỹ thuật động tác chỉ muốn chạy ngay và mở hết sức để chạy thể hiện mình

Nếu ta phân tích qua loa, hớng dẫn làm mẫu không cụ thể, không có phơng pháp gây hứng thú thu hút học sinh thì chất lợng giờ dạy sẽ hạn chế Các em sẽ không nhận thấy tác dụng của môn học mà chỉ thấy mệt mỏi và chán nản

Muốn khắc phục tình trạng chung của học sinh khi học môn này cần phải thay đổi ngay phơng pháp giảng dạy Cụ thể tổ chức trò chơi “Cớp cờ” hay

“Hoàng Anh, Hoàng Yến” sau đó cho các em vào học bài mới

Phải giảng giải phân tích cho học sinh thấy đợc mục đích ý nghĩa của việc chạy ngắn với hoạt động học tập và rèn luyện sức khoẻ

Phải khởi động chu đáo trớc khi bớc vào giờ học và thả lỏng- hồi tĩnh tích cực chống mệt mỏi sau khi tập luyện

Tăng cờng tổ chức thi đấu khi các em đã nắm vững hoàn chỉnh kỹ thuật Thi thành tích giữa cá nhân, nhóm với nhau và có hình thức khen thởng để khuyến khích động viên các em Từ đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập môn thể dục nói riêng và các môn văn hóa nói chung

5- Triển vọng của đề tài:

Trang 9

Qua quá trình nghiên cứu và thể nghiệm thực tế của đề tài, tôi thấy rằng có thể áp dụng giảng dạy rộng hơn cho các lớp khối khác góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn TD ở trờng THCS Điều này cũng

đ-ợc đồng nghiệp cùng trờng đồng tình hởng ứng Vì lẽ đó, tôi mong muốn mô hình tổ chức giờ học của mình đợc đồng nghiệp trong và ngoài trờng THCS Thiện Thuật tham khảo và vận dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy thực tế môn học thể dục trong nhà trờng THCS

Phần thứ III: kết luận

Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, tôi cho rằng muốn giảng tốt nội dung chạy cự ly ngắn trong một giờ học cùng 1-2 nội dung khác, cần chú ý

tới các yếu tố :

Thứ nhất là, giáo viên phải có năng lực chuyên môn TD vững vàng, biết vận dụng phối hợp các phơng pháp, phơng tiện dạy học và điều kiện sân bãi phù hợp với các bài tập động tác cụ thể

Thứ hai là, ngời giáo viên phải thờng xuyên nghiên cứu và tổ chức các trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu từng bài và đặc điểm sức khỏe giới tính của từng học sinh và nhóm học sinh Đồng thời cập nhật kịp thời thành tích các môn thể thao trong nớc và thế giới

Thứ ba là, ngời giáo viên phải kết hợp linh hoạt giữa đánh giá kiểm tra của thầy với tự đánh giá của trò Qua đó uốn nắn, động viên, nhắc nhở sửa chữa cho phù hợp và hiệu quả với từng cá nhân học sinh

Thứ t là, cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện nội dung chạy ngắn cần

đợc đầu t để dần hoàn chỉnh Điều này là cơ sở hình thành cảm giác động tác đúng và đánh giá đúng thành tích của học sinh Đây cũng là kiến nghị với cấp trên để tạo thuận lợi cho công tác giảng dạy chạy ngắn nói riêng và

bộ môn TD nói chung trong nhà trờng THCS Thiện Thuật

Trang 10

Nhìn chung hiệu quả của công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng THCS hiện nay đòi hỏi nhiều yếu tố Vì thế mỗi ngời giáo viên trong từng giờ học phải trăn trở suy nghĩ tìm ra cách tổ chức hoạt động thích ứng giúp học sinh tiếp cận và lĩnh hội các bài tập, động tác nhanh và hiệu quả

Ch-ơng trình dạy học TD mới mỗi giờ học có từ 2-3 nội dung tập luyện Muốn học sinh tiếp thu đầy đủ, ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ và dành thời gian luyện tập tìm ra những phơng pháp truyền thụ phù hợp Làm thế nào để học sinh tích cực, chủ động luyện tập phần chính là do vai trò của ngời giáo viên

Xác định nghiên cứu vấn đề này tôi muốn xây dựng mô hình tổ chức hoạt động tập luyện có hiệu quả nội dung: chạy ngắn trong giờ học TD có

từ 2-3 nội dung ở trờng THCS Tùy từng giờ dạy và các tình huống nảy sinh

cụ thể, ngời giáo viên cần vận dụng linh hoạt khéo léo để nâng cao nhận thức và hứng thú tập luyện cho học sinh Nh vậy, ngời thầy đă hình thành cơ sở để trò tiếp thu và có cảm giác về động tác- bài tập

Những ý kiến trên đây mới chỉ ở mức độ nghiên cứu của cá nhân nên còn cần đợc rất nhiều góp ý bổ sung để hoàn chỉnh hơn Tôi rất mong đợc

sự quan tâm đóng góp xây dựng ý kiến nhiệt thành tâm huyết của các bậc thầy và các bạn bè đồng nghiệp cho đề tài này Nh vậy đề tài sẽ hoàn chỉnh

và dần hữu ích đóng góp cho công tác giảng dạy môn học TD ở bậc THCS hiện nay Từ đó góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn thể dục nói riêng

và chất lợng giáo dục nói chung Qua đó hoàn thành mục tiêu xây dựng con ngời Việt nam phát triển toàn diện :đức- trí- thể- mỹ- lao, góp phần vào việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài”, “khoẻ để xây dựng và bảo vệ

tổ quốc”, giúp cơ thể phát triển cân đối, nâng cao khả năng nhận thức, rèn luyện

đức tính khiêm tốn, tự tin, trung thực và yêu cuộc sống./

Xin chân thành cảm ơn !

Thiện Thuật, ngày tháng10 năm 2010.

Ngời viết

Ngày đăng: 20/12/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w