1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giúp học tốt ngữ văn lớp 6 tập 1 và 2 tham khảo bồi dưỡng

326 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

lời nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trng thể loại, tập nhận diện từ cáu tạo từ tiếng Việt, nhận diện lời văn đoạn văn tự sự, luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thờng ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn rồng cháu tiên (Truyền thuyết) I Về thể loại Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Truyền thuyết tác phẩm nghệ tht trun miƯng nªn nã thêng cã u tè tëng tợng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử đợc kể Trun thut cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi thần thoại Các chi tiết hoang đờng, kì ảo vốn đặc trng thần thoại thờng xuyên đợc sử dụng truyền thuyết làm chức "huyền ảo hoá" nhân vật, kiện; thể tôn sùng, ngỡng mộ nhân dân nhân vật đà vào truyền thuyết Có nhiều câu chuyện thần thoại đợc "lịch sử hoá" để trở thành truyền thut (vÝ dơ nh trun thut thêi c¸c vua Hïng), ®iỊu ®ã chøng tá sù ph¸t triĨn tiÕp nèi cđa truyền thuyết sau thần thoại lịch sử văn học dân gian(1) Các truyền thuyết thời đại Hùng Vơng - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày khoảng bốn nghìn năm kéo dài chừng hai nghìn năm) nh: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng gắn với việc nhận thức nguồn gốc dân tộc công dựng nớc, giữ nớc dới thời vua Hùng II Kiến thức Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Trớc hết, hai thuộc dòng dõi thần Lạc Long Quân trai thần Long Nữ (thờng dới nớc), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở núi) Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, ( 1) Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch tiểu ln Trun thut anh hïng thêi k× phong kiÕn cho r»ng: "Trun thut lµ mét thĨ tµi trun kĨ truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phơng theo quan điểm nhân dân; biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trơng, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố h ảo, thần kì nh cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ không nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xà hội số phận cá nhân mà thờng phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xà hội sở thật lịch sử cụ thể hoàn toàn trí tởng tợng trí tởng tợng" (Nhiều tác giả Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, H., 1971) dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dới nớc kết duyên ngời thuộc dòng họ Thần Nông núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thờng Nàng sinh bọc trăm trứng, trăm trứng lại nở trăm ngời đẹp đẽ lạ thờng Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần Lạc Long Quân Âu Cơ chia làm hai: năm mơi ngời theo cha xuống biển, năm mơi ngời theo mẹ lên núi Chia nh để có việc giúp đỡ lẫn Chi tiết tởng tợng, kì ảo chi tiết thật Đó chi tiết có tính chất hoang đờng, kì lạ Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tởng tợng, kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, giải thích kiện, việc cha thể giải thích theo cách thông thờng để thần thánh hoá nhân vật mà nhân dân ngỡng mộ, tôn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ ngời Việt có nguồn gốc khác thờng, cao quý đẹp đẽ Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ ngời đời sau hÃy luôn tự hào, tôn kính tổ tiên Các chi tiết tởng tợng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tởng tợng phi thờng ngời Lạc Việt Truyện Con Rồng cháu Tiên có yếu tố tởng tợng, kì ảo nhng đà giải thích, suy tôn nguồn gốc đất nớc ta Đồng thời truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xa cđa céng ®ång ngêi ViƯt: dï ë bÊt cø đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, ngời Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dòng dõi "con Rồng cháu Tiên", phải biết thơng yêu, đùm bọc lẫn IIi rèn luyện kĩ 1* Việt Nam, có số dân tộc khác có số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tơng tự nh truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng đôi chim Ây uá sinh sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nớc ngời Mờng, trứng thiêng chim Ông Tôn sinh sử thi ẳm ệt luông ngời Thái), hàng trăm dị truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bé Sù gièng nµy chøng tá, cã sù khác trình độ kinh tế nhng trình nhận thức cộng đồng huyết thống phát triển t dân tộc trình tự nhiên tất yếu Trong tâm thức cộng đồng, ngời đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, sản phẩm thiên nhiên Tóm tắt: Xa, miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nòi Rồng, tên Lạc Long Quân Trong lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đà gặp kết duyên nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống vùng núi cao phơng Bắc Sau Âu Cơ có mang đẻ bọc trăm trứng; nở trăm ngời Vì Lạc Long Quân không quen sống cạn nên hai ngời đà chia ngời mang năm mơi ngời con, ngời lên rừng, kẻ xuống biển Ngời trởng theo Âu Cơ đợc tôn lên làm vua, xng Hùng Vơng, đóng đô đất Phong Châu, đặt tên nớc Văn Lang Khi vua cha chết truyền cho trởng, tõ ®ã vỊ sau cø cha trun nèi ®Õn mời tám đời, lấy hiệu Hùng Vơng Lời kể: Muốn kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên, cần bám sát chi tiết để xác định giọng kể - Từ "Ngày xa" đến "hiện lên" kể giọng trầm - Từ "Bấy giờ" đến "®iƯn Long Trang" kĨ b»ng giäng håi tëng, ®Õn "nh thần" ngừng lâu kết thúc đoạn trớc vµ kĨ "ThÕ råi " chun sang giäng cao h¬n - Chó ý thĨ hiƯn tÝnh chÊt cđa lêi thoại (giọng "than thở" Âu Cơ, giọng "phân trần" Lạc Long Quân) Đoạn cuối kể chậm nhấn giọng, thể niềm tự hào Bánh chng, bánh giầy (Truyền thuyết) I Về thể loại (Xem Con Rồng cháu Tiên) II KIến thức "Tổ tiên ta từ dựng nớc, đà truyền đợc sáu đời" lời nói Vua Hùng xác định thời gian xảy câu chuyện Vua Hùng chọn ngời nối hoàn cảnh đất nớc bình nhà vua đà già ý định vua việc chọn ngời nối tức phải nối đợc chí vua, không thiết trởng Chính thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vơng, làm vừa ý vua đợc truyền ngôi) Trong số ngời vua, có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ, vì: Mẹ chàng trớc bị vua cha ghẻ lạnh, ốm chết So với anh em, chàng ngời thiệt thòi Mặt khác, vua, nhng "từ lớn lên, riêng" chàng "chỉ chăm lo việc ®ång ¸ng, trång lóa, trång khoai" – sèng cc sèng nh dân thờng Đồng thời, chàng ngời hiểu đợc ý thần: "Trong trời đất, không quý hạt gạo"; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực đợc ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vơng Hai thứ bánh Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng Lang Liêu đợc chọn nối vua vì: hai thứ bánh thể công sức lao động chăm chỉ, cần cù thể quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm ngời làm ra; hai thứ bánh thể ý tởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tợng hình Trời, bánh vuông tợng hình Đất, với cách thức gói "các thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tợng cầm thú, cỏ muôn loài" "lá bọc ngoài, mĩ vị để trong" thể mối quan hệ khăng khít ngời với thiên nhiên lối sống nhận thức truyền thèng cđa ngêi ViƯt Nam; ®ång thêi thĨ hiƯn trun thống đoàn kết, gắn bó tinh thần đùm bọc ngời dân đất Việt vốn anh em sinh từ bọc trứng Lạc Long - Âu Cơ Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối chứng tỏ vua trọng ngời vừa có tài có đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đề cao lao động phẩm chất sáng tạo lao động nhân dân Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, bật là: thông qua việc giải thích nguồn gốc vật (bánh chng, bánh giầy hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực ngời Việt Nam dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh lòng hiếu thảo ngời lao động, đề cao nghề nông Qua cách vua Hùng lựa chọn ngời nối Lang Liêu, truyện đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán sở coi trọng giá trị sáng tạo thiêng liêng nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp dân tộc Việt Nam IIi rèn luyện kĩ Tóm tắt: Vua Hùng Vơng thứ sáu muốn tìm số hai mơi ngời trai ngời thật tài đức để nối nên đà điều kiện: không thiÕt lµ trëng, lµm võa ý nhµ vua lễ Tiên vơng đợc truyền Các lang đua sắm lễ thật hậu, thật ngon Lang Liêu, ngời trai thứ mời tám, buồn nhà nghÌo, chØ quen víi viƯc trång khoai trång lóa, kh«ng biết lấy đâu ngon vật lạ làm lễ nh lang khác Sau đêm nằm mộng, đợc vị thần mách nớc, chàng lấy gạo nếp, đậu xanh thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua Vua thấy bánh ngon, lại thể đợc ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh tế Trời, Đất lễ Tiên vơng, đặt tên bánh hình tròn bánh giầy, bánh hình vuông bánh chng truyền cho Lang Liêu Từ đó, việc gói bánh chng bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục thiếu ngày Tết ngời Việt Nam Lêi kĨ: Khi kĨ cÇn chó ý thĨ nhiều giọng điệu khác cho phù hợp với nhân vật truyện Cụ thể: - Đoạn từ đầu đến "và nói" thể lời ngời dẫn chuyện chậm rÃi - Câu nói "Tổ tiên ta ( ) có Tiên vơng chứng giám" thể lời nhà vua tuyên bố ý định truyền cách thử tài, cần trình bày giọng trầm tĩnh, uy nghiêm - Đoạn "Ngời buồn ( ) khoai lúa tầm thờng quá!" thể băn khoăn, trăn trở Lang Liêu nghe lời tuyên bố vua cha nghĩ đến cảnh ngộ - Lời vị thần linh "Trong trời đất ( ) mà lễ Tiên vơng" trình bày giọng trầm lắng, thiêng liêng - Tiếp theo, "Tỉnh dậy ( ) khen ngon" lời ngời dẫn chuyện nhng điểm nút câu chuyện đà đợc mở ra, cần trình bày giọng vui vẻ, sáng - Đoạn cuối ("Từ ( ) hơng vị ngày Tết") lời dẫn chuyện nhng sau câu chuyện thử tài đà kết thúc, Lang Liêu lên làm vua nên thể giọng sáng, tự hào Ngày nay, vào dịp Tết, nhân dân ta lu giữ thói quen làm bánh chng, bánh giầy (nh ăn thiếu ngày Tết, nh phẩm vật thiếu để cúng lƠ tỉ tiªn) Phong tơc Êy võa thĨ hiƯn nÐt đẹp sinh hoạt văn hoá ẩm thực ngời ViƯt ta, võa thĨ hiƯn ý thøc t«n kÝnh tỉ tiên, tôn kính giá trị vật chất tinh thần dân tộc Phong tục đồng thời lời nhắn nhủ với cháu đời việc gìn giữ phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp ông cha ta ngày trớc 4* Trun cã nhiỊu chi tiÕt hay vµ hÊp dÉn Một chi tiết chuyện Lang Liêu làm bánh Chi tiết hấp dẫn ngời đọc với cần cù hiếu thảo, Lang Liêu đà chứng tỏ ngời xứng đáng đợc truyền Chàng hoàng tử thứ mời tám vua Hùng đà làm thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo thông minh tài trí Và thế, chàng làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà lang khác tỏ mến phục Từ cấu tạo từ tiếng Việt I Kiến thức Từ đơn vị cấu tạo từ 1 Lập danh sách từ tiếng câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / / cách / ăn (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo dấu hiệu lu ý ranh giới từ Nh vậy, có tõ chØ gåm mét tiÕng, cã tõ l¹i gåm hai tiếng Tiế Th dâ cá trồ trọ ch nu ăn ng ần y n ch ng t ăn ôi trồng chăn TừầnTh y n dâ chcá trọt ăn nuôi Trong bảng trên, từ gồm tiếng, từ gồm hai tiếng? - Những từ tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn Nh vậy, câu này, số lợng tiếng nhiều số lợng từ Phân biệt từ tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Từ đợc tạo hai tiếng trở lên - Từ dùng để cấu tạo nên câu Vai trò từ đợc thể mối quan hệ với từ khác câu Khi tiếng đợc coi từ? Một tiếng đợc coi từ có khả tham gia cấu tạo câu Tiếng mà không dùng đợc để cấu tạo câu không mang ý nghĩa nh từ Từ gì? Có thể quan niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 2.1 Điền từ vào bảng phân loại: Kiểu cấu tạo từ Các từ cụ thể Từ, đấy, nớc, ta, chăm, Từ đơn nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm chăn Từ ghép bánh giầy nuôi, bánh chng, Từ phức Từ láy trồng trọt 2.2 Từ đơn từ phức khác nh nào? - Từ đơn từ chØ gåm mét tiÕng; - Tõ phøc lµ tõ gåm hai tiếng 2.3 Các loại từ phức có khác cấu tạo? Từ phức có hai loại khác theo cấu tạo từ ghép từ láy - Từ ghép từ đợc cấu tạo cách ghép tiếng lại với Các tiếng đợc ghép có quan hệ với ý nghĩa - Từ láy từ đợc cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần hay toàn âm tiếng ban đầu II Rèn luyện kĩ Đọc câu văn thực yêu cầu bên dới: [ ] Ngời Việt Nam ta cháu vua Hùng nhắc đến nguồn gốc mình, thờng xng Rồng cháu Tiên (Con Rồng cháu Tiên) a) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b) Những từ đồng nghĩa víi tõ ngn gèc: céi ngn, gèc g¸c c) Các từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, bác, Quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thc: - GhÐp dùa vµo quan hƯ giíi tÝnh – nam trớc nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, dì, cậu mợ, bác bá (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, ) - Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác trớc dới sau, lớn trớc bé sau: bác cháu, cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, (có thể gặp ngoại lệ: bác, cha ông, cụ kị, ) Các tiếng đứng sau từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nớng, bánh gối, bánh tôm, bánh tẻ, bánh gai, bánh xốp, bánh khúc, bánh khoai, nêu đặc điểm cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng bánh: Nêu c¸ch chÕ biÕn (b¸nh) r¸n, níng, nhóng, b¸nh tr¸ng, Nêu tên chất liệu (bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, bánh Nêu tính chất bánh (bánh) dẻo, xốp, Nêu hình dáng (bánh) gối, gai, bánh Từ láy thút thít câu Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít. miêu tả gì? Từ láy thút thít câu miêu tả sắc thái tiếng khóc công chúa út Những từ láy thờng đợc dùng để tả tiếng cời, giọng nói, dáng điệu? - Từ láy tiếng cời: khanh khách, khúc khích, khà khà, sằng sặc, hô hố, hả, hềnh hệch, - Từ láy tả giọng nói: ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, nhỏ nhẻ, léo nhéo, lè nhè, - Từ láy tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lừ lừ, lả lớt, khệnh khạng, nghênh ngang, khúm núm, Giao tiếp, văn 10 nhận thức Miêu tả Đơn từ gian, địa điểm, diễn biến, kết để hình dung, tính chất, cảm nhận thuộc tính, trạng thái vật, cảnh vật, ngời đề nghị, yêu lí do, yêu cầu cầu văn xuôi, thơ, tự theo mẫu không theo mẫu, quy cách Từng phần bố cục văn tự hay miêu tả thể nội dung gì? Cách thể sao? HÃy điền nội dung cần thiết vào bảng sau: Các Tự Miêu tả phần Mở Thân Kết Gợi ý: Nhớ lại cách làm văn tự sự, miêu tả So sánh cách viết phần kiểu Ví dụ: Phần Tự Miêu tả Mở giới thiệu nhân vật, giới thiệu đối tợng tình huống, việc miêu tả (cảnh ngời) Trong văn tự sự, việc - nhân vật - chủ đề quan hƯ víi nh thÕ nµo? Cho vÝ dơ Gợi ý: Xem lại Chủ đề dàn văn tự Chú ý: việc, nhân vật, phải tập trung làm bật đợc chủ đề 312 văn; chủ đề đợc thể thông qua hệ thống nhân vật, việc Ví dụ: chủ đề phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng đợc thể qua nhân vật ếch việc ếch đáy giếng, ếch ngoài, ếch bị trâu dẫm bẹp Nhân vật văn tự thờng đợc thể gì? Cho ví dụ Gợi ý: Nhân vật văn tự đợc thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, Có thể thấy đặc điểm rõ truyện kể dân gian Trong văn tự sự, thứ tự kể kể có tác dụng gì? Cho ví dụ Gợi ý: - Trong văn tự sự, việc đợc kể theo thứ tự trớc sau cách tự nhiên (các truyện kể dân gian thờng kể theo thứ tự này) Nhng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể tình cảm nhân vật, ngời ta linh hoạt thay đổi thứ tự kể cách kể đảo ngợc, kết kể trớc, diễn biến kể sau kể bổ sung việc theo dòng hồi nhớ nhân vật (các truyện kể đại thờng kể theo thứ tự này) - Ngôi kể có vai trò quan trọng văn tự Có ngời kể giấu đi, gọi nhân vật tên gọi chúng, kể theo thứ ba; đó, ngời kể linh hoạt, tự kể lại diễn nhân vật; ví dụ: Các truyện kể dân gian, Vợt thác, Có khi, ngời kể tự xng "tôi" để kể theo thứ nhất; đó, ngời kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tởng, suy nghĩ mình; ví dụ: Bài học đờng đời đầu tiên, Bức tranh em gái tôi, Buổi học cuối cùng, Quan sát có vai trò văn miêu tả? Cho ví dụ Gợi ý: Quả muốn viết đợc, thiết phải biết lối quan sát để ấn sâu thêm trí nhớ, giúp sức thêm cho trí tởng tợng Muốn viết đợc, thứ phải có trải, có biết thật kĩ lỡng, thấy cảm hứng lòng hăm hở có chỗ bấu víu chắn đợc.[ ] 313 Cái cách, lối quan sát đặc biệt bí ẩn Đó thói quen mài giũa nhìn, nghe, nghĩ, công việc bắt sức óc phải chăm tìm tòi, ®ỉi míi läc lâi ®Õn tËn chi tiÕt cho phong phú Quan sát giỏi phải thấy nét chính, thấy đặc điểm riêng, móc đợc ngóc ngách vật, vấn đề Nhiều chẳng cần ghi dàn đủ việc, chép lại đặc sắc mà cảm nhất, nh câu nói lột tả tính nết, dáng ngời hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, trạng thái t tởng đà khổ công ngắm, nghe, nghĩ bật lên bụng thích thú, hào hứng, không ghi không chịu đợc [ ] từ chỗ tìm bới la liệt tợng quanh mà phát chất quy luật tợng chính, tránh lối đoán sai lầm, công thức, đơn giản loá mắt không tách bạch đợc đâu chủ yếu, thứ yếu ( Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB GD, 2000) Có cách miêu tả nào? Gợi ý: Tuỳ theo đối tợng miêu tả mà có cách miêu tả khác nhau, nhng nhìn chung, làm văn miêu tả cần ý số điểm chung sau: - Xác định đợc đối tợng miêu tả (tả cảnh hay tả ngời); - Lựa chọn đợc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để khắc hoạ đối tợng miêu tả; - Miêu tả đối tợng theo trình tự định đó; tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, từ chi tiết, phận đến toàn thể ngợc lại; - Biết sử dụng hình ảnh liên tởng, so sánh để gợi tả đối tợng; - Sắp xếp nội dung miêu tả theo bố cục ba phần văn hoàn chỉnh II Rèn luyện kĩ Trong vai anh đội viên, hÃy kể lại câu chuyện cảm động thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ Gợi ý: Để làm đề văn này, cần ý số điểm nh sau: 314 - Kiểu bài: văn kể chuyện; - Lập dàn ý: + Nhân vật: Bác Hồ anh đội viên (ngời kể chuyện, xng tôi); + Câu chuyện: Trên đờng chiến dịch, vào đêm khuya trời ma lạnh, mái lều tranh, ba lần anh đội viên thức dậy thấy Bác cha ngủ Anh đội viên cảm động trớc tình cảm Bác chiến sĩ, anh thức Bác Nên kể câu chuyện theo diễn biến lần anh đội viên thức giấc + Tình cảm cần thể hiện: Câu chuyện đợc kể tình cảm anh đội viên Anh đội viên chứng kiến kể lại, việc đợc tái qua mắt nhân vật Chú ý diễn tả đợc tình cảm xúc động, gần gũi mà kính phục anh đội viên với Bác Hồ Dựa vào thơ Ma Trần Đăng Khoa, hÃy tả lại trận ma rào mà em có dịp quan sát Gợi ý: - Yêu cầu: + Kiểu bài: văn tả cảnh; + Nội dung: tả trận ma rào Mọi hình ảnh, suy nghĩ đợc sáng tạo nhng phải trung thành với thơ Bài viết phải thể đợc tình yêu thiên nhiên qua tranh thiên nhiên đợc miêu tả Một bạn dự định viết đơn với mục nh sau: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Nơi làm đơn; ngày, tháng, năm - Tên đơn - Nơi gửi - Họ tên, nơi công tác, địa ngời gửi đơn - Cam đoan cảm ơn - Kí tên Theo em, mục đơn nh đà đầy đủ cha? Nếu phải bổ sung bổ sung nội dung nào? Gợi ý: Dàn ý đơn đà có mục trình bày lí nguyện 315 vọng đề nghị đợc giải cha? Đây nội dung thiếu đơn Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) I Kiến thức Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau: (1) Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy vơn vai biến thành tráng sĩ (Theo Thánh Gióng) (2) Suốt đời ngời từ thủa lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay tre với m×nh sèng chÕt cã chung thủ (Theo ThÐp Míi) (3) Nớc bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng v»ng cø chùc trơt xng (Theo Vâ Qu¶ng) Trong trờng hợp trên, trờng hợp dấy phẩy dùng để đánh dấu ranh giới: - Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ?(1) - Giữa từ ngữ có chức vụ câu?(2) - Gi÷a mét tõ ng÷ víi bé phËn chó thÝch nó?(3) - Giữa vế câu ghép?(4) Gợi ý: - Vừa lúc đó,(1) sứ giả đem ngựa sắt,(2) roi sắt,(2) áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy,(2) vơn vai cái,(2) biến thành tráng sÜ - St mét ®êi ngêi,(1, 3) tõ thđa lät lòng đến nhắm mắt xuôi tay,(1, 3) tre với m×nh sèng chÕt cã nhau,(2) chung thủ (cơm tõ "tõ thủa lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay" thành phần thích cho trạng ngữ Suốt đời ngời) - Nớc bị cản văng bọt tứ tung,(4) thuyền vùng vằng chực trụt xuống 316 Đặt lại dấu phẩy cho đoạn văn sau cho biết em lại làm nh vậy: a) Chào mào sáo sậu sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay bay lợn lên lợn xuống Chúng gọi trò chuyện trêu ghẹo tranh cÃi ồn mà vui tởng đợc (Theo Vũ Tú Nam) b) Trên cơi già nua cổ thụ vàng sót lại cuối khua lao xao trớc từ già thân mẹ đơn sơ Nhng hàng cau làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đông chúng y nguyên tàu vắt vẻo mềm mại nh đuôi én (Theo Ma Văn Kháng) Gợi ý: - Chào mào,(2) sáo sậu,(2) sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay bay về,(2) lợn lên lợn xuống Chúng gọi nhau,(2) trò chuyện,(2) trêu ghẹo tranh cÃi nhau,(2) ồn mà vui tởng đợc - Trên cơi già nua cổ thụ,(1) vàng sót lại cuối khua lao xao trớc từ già thân mẹ đơn sơ Nhng hàng cau làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đông,(4) chúng y nguyên tàu vắt vẻo mềm mại nh đuôi én II Rèn luyện kĩ Đặt dấu phẩy cho câu dới đây: a) Từ xa đến Thánh Gióng hình ảnh rực rỡ lòng yêu nớc sức mạnh phi thờng tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta b) Buổi sáng sơng muối phủ trắng cành bÃi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi thung lũng làng chìm biển mây mù Mây bò mặt đất tràn vào nhà qn lÊy ngêi ®i ®êng (Theo TËp ®äc líp 5, 1980) HÃy cho biết dấu phảy câu dùng để đánh dấu ranh giới phận câu Gợi ý: 317 - Từ xa đến nay,(1) Thánh Gióng hình ảnh rực rỡ lòng yêu nớc,(2) sức mạnh phi thờng tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta - Buổi sáng,(1) sơng muối phủ trắng cành cây,(2) bÃi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi,(2) thung lũng,(2) làng chìm biển mây mù Mây bò mặt đất,(2) tràn vào nhà,(2) quấn lấy ngời đờng Tìm thêm chủ ngữ cho câu dới (điền vào vị trí dấu ba chấm): a) Vào tan tầm, xe ô tô, , lại nờm nợp đờng phố b) Trong vên, , hoa hång ®ua në rộ c) Dọc theo bờ sông, vờn ổi, , xum xuê, trĩu Gợi ý: - a: xe máy, xe đạp - b: hoa cúc, hoa lay ơn - c: vờn cam, vờn chuối Tìm thêm vị ngữ cho câu dới (điền vào vị trí dấu ba chấm): a) Những chim bói cá , b) Mỗi dịp quê, , c) Lá cọ dài, , d) Dòng sông quê , Gợi ý: Tham khảo: - a: chao xuống mặt nớc, cắp gọn mồi - b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ - c: xoè hình cánh quạt, ánh lên tia sáng ánh nắng sớm mai - d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bÃi bờ Cách dùng dấu phẩy câu văn sau có đặc sắc: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Gợi ý: Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới phận 318 câu, dâu phảy đợc sử dụng nh phơng tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt câu trên, tác giả đà dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đặn, chậm rÃi mà bền bỉ, nhẫn nại cối xay Tổng kết phần Tiếng Việt Viết kiểm tra tổng hợp cuối năm tóm tắt kiến thức tiếng việt đà học lớp Trong Học tốt Ngữ văn 6, tập đà trình bày tóm tắt kiến thức tiếng Việt đà học học kì (qua bảng tổng kết) này, sách chủ yếu tổng kết phần Tiếng Việt đà học học kì Các từ loại đà học Từ loại Từ loại Có thể phát triển thành cụm từ, làm yếu tố trung tâm cụm từ Dan §éng h tõ tõ (1) (2) TÝnh tõ (3) Tõ loại không Không thể phát triển thành cụm từ; chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ cơm tõ Sè tõ (4) Lỵng tõ (5) ChØ từ (6) Phó từ (7) Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, đà đợc học học kì nói thêm từ loại 7: Phó từ - Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghÜa cho ®éng tõ, tÝnh tõ 319 - Phã từ gồm loại lớn: + Phó từ đứng trớc ®éng tõ, tÝnh tõ: cã t¸c dơng bỉ sung mét sè ý nghÜa vỊ thêi gian (®·, ®ang, sÏ ), mức độ (rất, hơi, khí ), tiếp diễn, tơng tự (cũng, vẫn, cứ, ), phủ định (không, cha, chẳng), cầu khiến (hÃy, đừng, ) cho động từ, tính từ trung tâm + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung số ý nghĩa mức độ (quá, ), khả (đợc, ), hớng (ra, vào, ) Các phép tu từ đà học Các phép tu từ từ So sánh Là đối chiÕu sù vËt, sù viƯc nµy víi sù vËt, sù việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 320 Nhân hoá Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với ngời ẩn dụ Là gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hoán dụ Là gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Các kiểu cấu tạo câu đà học Các kiểu cấu tạo câu Câu đơn Là loại câu cụm C - V tạo thành Câu ghép Là loại câu cụm C - V trở lên tạo thành Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép Là loại câu cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Là loại câu cụm C - V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Câu trần thuật đơn có từ Câu trần thuật đơn từ Là kiểu câu vị ngữ thờng từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Các dấu câu đà học Là kiểu câu vị ngữ thờng động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành Dấu câu tiếng Việt 321 Dấu kết thúc câu (đặt cuối câu) Dấu chấm Là dấu kết thúc câu, đợc đặt cuối câu trần thuật (đôi đợc đặt cuối câu cầu khiến 322 Dấu chấm hỏi Là dấu kết thúc câu, đợc đặt cuối câu nghi vấn Dấu phân cách phận câu (Đặt nội câu) Dấu chấm than Dấu phẩy Là dấu kết thúc câu, đợc đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán Là dấu dùng để phân cách phận câu, đợc đặt nội c©u ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 môc lục Nội dung Tran g Lời nói đầu Bài học đờng đời Phó từ Tìm hiểu chung văn miêu tả Sông nớc Cà Mau So sánh Quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả Bức tranh em gái Luyện nói quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả Vợt thác So sánh (tiếp theo) Phơng pháp tả cảnh Buổi học cuối Nhân hoá Phơng pháp tả ngời Đêm Bác không ngủ ẩn dụ Luyện nói văn miêu tả Lợm Ma (tự học có hớng dẫn) Hoán dụ Cô Tô Các thành phần câu Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn 323 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 324 Lòng yêu nớc Lao xao Câu trần thuật đơn có từ Ôn tập truyện kí Câu trần thuật đơn từ Ôn tập văn miêu tả Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Viết đơn Bức th thủ lĩnh da đỏ Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ (tiếp theo) Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi Động Phong Nha Ôn tập vỊ dÊu c©u (dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than) Tổng kết phần Văn Tổng kết phần Tập làm văn Ôn tập dấu câu (dấu phảy) Tổng kết phần Tiếng Việt học tốt ngữ văn (tập hai) Phạm Tuấn Anh, Thái Giang, Nguyễn Trọng Hoàn _ Nhµ xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 C«ng trêng Quèc tÕ, QuËn – TP Hå ChÝ Minh §T: 8239 170 – 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lÇn thø nhÊt cn (khỉ 17 cm x 24 cm) t¹i XÝ nghiƯp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2005 In xong nộp lu chiểu quý I năm 2005 325 ... đạt nh nhan đề cho trớc văn - Các từ ngữ trọng tâm: + (1) : câu chuyện em thích + (2) : ngời bạn tốt 41 + (3): thơ ấu + (4): sinh nhËt + (5): quª em + (6) : lớn - Đề (2) , (6) nghiêng kể ngời; ®Ị... câu văn cuối cùng, lời văn hay gặp kết thúc truyện "sự tích" Nêu việc kết thúc nêu việc tiếp diễn hai cách kết thờng gặp văn tự Tìm hiểu đề cách làm văn tự I Kiến thức Đặc điểm đề văn tự - Đề văn. .. cầu: (1) Kể câu chuyện em thích lời văn em (2) Kể chuyện ngời bạn tốt (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật em (5) Quê em đổi (6) Em đà lớn a) Đề (1) yêu cầu em gì? Dựa vào đâu để biết đề văn

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w