Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
266,29 KB
Nội dung
GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) hc hfε λ == Trong đó h = 6,625.10 -34 Js là hằng số Plăng. c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). 2. Hiện tượng quang điện Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 1 *Công thức Anhxtanh 2 0ax . 2 M mv hc hf Aε λ == =+ Trong đó 0 hc A λ = là công thoát của kim loại dùng làm catốt λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v 0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 1 (TN-2009) : Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3 μ m. B. 0,90 μ m. C. 0,40 μ m. D. 0,60 μ m. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 (TN-2009) : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 3 (TN-2011) : Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,50 μm. B. 0,26 μm. C. 0,30 μm. D. 0,35 μm. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 (TN-2011) : Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn. Câu 5 (TN-2011) :Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng A. 4,97.10 -31 J B. 4,97.10 -19 J C. 2,49.10 -19 J D. 2,49.10 -31 J ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6 (TN-2011) :Chiếu bức xạ có bước sóng 0,18 μm vào một tám kim loại có giới hạn quang điện là 0,30 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là A. 4,85.10 6 m/s B. 4,85.10 5 m/s C. 9,85.10 5 m/s D. 9,85.10 6 m/s ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 2 Câu 7 (CĐ-2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10 -31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.10 5 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10 -20 J. B. 6,4.10 -21 J. C. 3,37.10 -18 J. D. 3,37.10 -19 J. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8 (ĐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 9 (CĐ – 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c=3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 10 (CĐ – 2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 11 (CĐ – 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ , ε L và ε T thì A. ε T > ε L > e Đ . B. ε T > ε Đ > e L . C. ε Đ > ε L > e T . D. ε L > ε T > e Đ . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12 (ĐH – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 13 (ĐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm và λ 3 = 0,35 μm. Lấy h=6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Chỉ có bức xạ λ 1 . Câu 14 (ĐH – 2010): Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm, λ 3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 . C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 . Câu 15 (ĐH – 2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 16 (ĐH – 2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Câu 17 (ĐH – 2011): Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Câu 18 : Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là A. 0,31μm B. 3,2μm C. 0,49μm D. 4,9μm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 19 : Chiếu một chùm sánh sáng đơn sắc bước sóng 400 nm vào catot một tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Natri là 0,50 μ m. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 3,28.105 m/s. B. 4,67.10 5 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33 .105 m/s. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 20 : Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5,84.10 5 m/s B. 6,24.10 5 m/s C. 5,84.10 6 m/s D. 6,24.10 6 m/s. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 21 :Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là 1 λ = 0,2 μ m và 2 λ = 0,4 μ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là và = 01 v 02 v 01 3 v . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là : A . 362nm B . 420nm C . 457nm D . 520nm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 3 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 22 : Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì A. f 1 > f 3 > f 2 . B. f 3 > f 2 > f 1 . C. f 2 > f 1 > f 3 . D. f 3 > f 1 > f 2 . Câu 23 :Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Biết λ 1 = 5λ 2 = λ 0 /2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ 2 và λ 1 là A. 1/3. B. 1/ 3 . C. 3 . D. 3. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 24 :Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v 0max = v, nếu chiếu λ’ = 0,75λ thì v 0 max = 2v, biết = 0,4μm. Bước sóng giới hạn của katôt là λ A. 0,42 μm B. 0,45 μm C . 0,48 μm D. 0,51 μm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 25 :Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị A. f c = 0 λ B. f c 2 3 0 = λ C. 0 3 4 c f λ = D. 0 4 3 c f λ = ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 26 : Chiếu lần lượt 2 ánh sáng có bước sóng m μ λ 47,0 1 = và m μ λ 60,0 2 = vào bề mặt một tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. m μ λ 58,0 0 = B. m μ λ 62,0 0 = C. m μ λ 72,0 0 = D. m μ λ 66,0 0 = ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 4 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 3. Để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK ≤ U h (U h < 0), U h gọi là hiệu điện thế hãm 2 0Max h m.v eU 2 = Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy U h > 0 thì đó là độ lớn. Với U AK là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, v A là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, v K = v 0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: 22 11 22 A K e U mv mv=− 4. Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) e λ n H n = + Công suất của nguồn bức xạ: λ pn.ε= + Cường độ dòng quang điện bão hoà: bh I. e ne= Câu 27 : Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V. A. B. C. . D. J 19 10.6 − J 19 10.81,3 − J 19 10.4 − J 19 10.1,2 − ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 28 : Kim loại dùng làm catôt của 1 tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, ta phải đặt vào anôt và catôt U h = 0,4V. a) Giá trị ĐÚNG của giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt bằng? A. B. C. 0 565nmλ= 0 356nmλ= 0 656nm λ = D. λ= 0 903nm b) Vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện có thể nhận giá trị bao nhiêu? A. v max = 7,75.10 5 m/s B. v max = 3,75.10 5 m/s C. v max = 1,75.10 5 m/s D. giá trị khác c) Bước sóng λ của bức xạ có giá trị bằng bao nhiêu? A. λ = 0,6777.10 -6 m B. λ = 0,2777.10 -6 m C.λ = 0,4777.10 - 6 m D. 0,69 m μ ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 29 : Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là: A. B. C. D. J 20 10.5,2 − J 19 10.907,1 − J 18 10.206,1 − J 19 10.88,1 − Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 5 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 30 : Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm U h = − 1,25V . A. 1,2 eV B. 2,51 eV C. 4 eV D. 1,51 eV ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 31 : Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phôtôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là A. – 1,38V B. – 1,83V C. – 2,42V D. – 2,24V ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… *Câu 32 : Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 4,52 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế U KA = 1 V. Động năng lớn nhất của electron quang điện khi về tới anôt là nm200=λ A. 2,7055.10 -19 J. B. 4,3055.10 -19 J. C. 1,1055.10 -19 J. D. 7,232.10 -19 J. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 33 : Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 λ và 2 λ = 1 λ /2 vào một kim loại làm Katốt của tế bào quang điện thấy hiệu điện thế hảm lần lợt là 3 V và 8 V. 1 λ có giá trị là: A. 0,52 m μ B. 0,32 m μ C. 0,41 m μ D. 0,25 m μ ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 34 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552μm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. A. 0,37% B. 0,425% C. 0,55% D. 0,65% ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 6 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 35 : Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,1325 m μ vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng kim loại có bước sóng giới hạn quang điện 0,265 m μ với công suất bức xạ là 0,3 W. Cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,32 (mA). Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện là A. 1%. B. 0,8%. C. 1,5%. D. 1,8%. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 36 : Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = λ 0 /3. và λ 2 = λ 0 /9; λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước λ 1 và λ 2 là: A. U 1 /U 2 =2. B. U 1 /U 2 = 1/4. C. U 1 /U 2 =4. D. U 1 /U 2 =1/2. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 37 : Khi chiếu ánh sáng kích thích thích hợp vào catot của một tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xãy ra,vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v omax = 6.10 6 m/s (khối lượng của eclectron m = 9,1.10 -31 kg). Nếu hiệu điện thế U AK = − 1,5V thì động năng của electron quang điện khi đến anôtlà A. 1,614. J B. 1,638. 17 10 − 17 10 − J C. 4,038. 17 10 − J D. 0 ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 38 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552μm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. h = 6,625.10 -34 Js ; c= 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C. A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425% ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 39 : Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 chiếu vào catot của một tế bào quang điện. Khi đặt hiệu điện thế hãm U h1 thì triệt tiêu dòng quang điện. Khi dùng ánh sáng có bước sóng λ 2 thì dòng quang điện bị triệt tiêu với hiệu điện thế hãm U h2 =0,25U h1 . Khi đó vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là A. v 0max1 = 4v 0max2 B. v 0max1 = 2v 0max2 C. v 0max1 = 2,5.v 0max2 D. v 0max1 = 0,5.v 0max2 ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 7 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 40 : Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là 7,2.10 -19 J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180μm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là A. U h = 3,50V B. U h = 2,40V C. U h = 4,50V D. U h = 6,62V ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 8 ) Câu 41 : Ánh sáng có tần số f 1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U 1 . Nếu chiếu tới tế bào quang điện ánh sáng có tần số f 2 thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là A. ( 21 1 hf f U e − − . B. () 12 1 hf f U e + + . C. ( ) 12 1 +hf f U e − . D. ( ) 21 1 hf f U e − + . ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 42 : Nguồn sáng X có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng Y có công suất P 2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng nm400 1 =λ nm600 2 = λ . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P 1 /P 2 bằng A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 43 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4μm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện. Cho h = 6,625.10 -34 Js và c = 3.10 8 m/s. 1eV = 1,6.10 -19 J A. U AK ≤ 1,1V. B. U AK ≤ 1,2V. C. U AK ≤ − − − 1,4V. D. U AK ≤ 1,5V. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 44 :Chiếu bức xạ có bước 0,5 μm vào kim loại có công thoát 1,8 eV. Các electron quang điện bật ra từ catốt và chuyển động đến anốt. Cho U AK = 15V. Vận tốc lớn nhất của electron quang điện đến anốt là: A. 4,9.10 5 m/s B. 4,9.10 6 m/s C. 2,35.10 6 m/s D. 2,35.10 5 m/s ……………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 45 : Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 600 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 1,8 (eV). 1) Biết công suất bức xạ của nguồn sáng là P = 2 (mW) và cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catốt thì có 2 electron bật ra. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà. 2) Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế ( ) VU AB 20−= . Tính vận tốc của electron tại điểm B. ĐS: 1) , 2) () 6 bh i 1,93.10 A − = ( ) 6 B v 2,67.10 /ms= . ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 46 : Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40μA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A. 25.10 13 B. 25.10 14 C. 50.10 12 D. 5.10 12 ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 47 : Biết cường độ dòng quang điện bão hoà I bh = 2 μ A và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là: A. 25.10 15 B. 2,5.10 15 C. 0,25.10 15 D. 2,5.10 13 ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 48 :Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Tính số phôtôn phát ra trong mỗi giây ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 49 :Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ? ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 9 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Câu 50 : Cho hình vẽ. Biết công thoát kim loại làm Katốt là A = 3,62.10 -19 J ,hiệu suất lượng tử H = 0,01%. Tìm công suất của tế bào quang điện (ĐS :0,284W) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 51 (CĐ – 2009) :Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 -4 W. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.10 14 . B. 6.10 14 . C. 4.10 14 . D. 3.10 14 . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 52 (ĐH – 2010) :Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.10 19 . B. 0,33.10 19 . C. 3,02.10 20 . D. 3,24.10 19 . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 53 (ĐH – 2010) : Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s và m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.10 4 m/s. B. 9,24.10 3 m/s C. 9,61.10 5 m/s D. 1,34.10 6 m/s ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BTVN : 1/ Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800Å vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,6.10 -34 J.s; điện tích electron, e = 1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000Å thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ? Nếu có hãy tính động năng cực đại W 0 của các electron bắn ra. ĐS : 25,6.10 -20 J Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 10 2/ Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron, e = 1,6.10 -19 C; khối lượng electron m = 9,1.10 -31 kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. Tìm giới hạn quang điện của kim loại [...]... electron bằng 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết: h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron ĐS :5,23.105m/s 4/ Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết tất... ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Tính công thoát electron ĐS 2,07 eV 6/ Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra ĐS 6,03.105 m/s 7/ Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ =... điện thế hãm để không có electron về anốt ĐS 1,035 V 8/ Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm vào một lá kim loại có công thoát 4eV Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại 9/ Công thoát e của 1 kim loại là 1,88eV Dùng kim loại này làm một catôt của 1 tế bào quang điện Chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm a Tính giá trị giới hạn quang điện của... ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 59 : Chiếu một chùm ánh sáng kích thích vào tấm kim loại có λ0 = 0,5μ m Khi đó điện thế cực đại của tấm kim loại là 4V Tìm bước sóng của ánh sáng kích thích ……………………………………………………………………………………………………… ….…… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 56 : Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A0 lên mặt một tấm kim loại Các electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10-5T Công thoát của kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là A 1,50eV B 4,00eV C 3,38eV D 2,90eV …………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 55 : Catôt của tế bào quang điện được phủ một lớp xêxi có công thoát êlectron là 2 eV Catôt được chiếu sáng bởi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các Đt : 0914449230 11 Email : minhnguyen249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 u r r êlectron quang điện và hướng nó vào... 9,1.10−31 kg Tìm λ0 (ĐS : λ0 = 0, 69μ m ) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 6 Quả cầu cô lập điện : Bình thường, vật dẫn trung hòa điện Khi chiếu ánh sánh λ ≤ λ0 thì điện thế vật dẫn tăng dần (tấm kim loại tích điện dương do mất electron) Điện thế tăng đến khi đạt điện thế cực đại Vmax (V) thì không tăng nữa Lúc này điện thế cực đại là : 2 m v0 max... R= mv , α = (v,B) Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max Khi e B sin α v ⊥ B ⇒ sin α = 1 ⇒ R= mv eB Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có λMin (hoặc fMax) Câu 54 : Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công . CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) hc hfε λ == Trong đó h = 6,625.10 -34 Js là hằng số Plăng. c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân. lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 (TN-2011) : Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A. tần số càng lớn. B. tốc