Ngày soạn:18/1 Ngày dạy: 26/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết:91 Tập làm văn:THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh. 1.Kiến thức: -Sự đa dạng vể đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. -Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. -Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 2.Kỹ năng: -Quan sát danh lam thắng cảnh. -Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. -Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. -GDKNS: Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và cho biết nghĩa bài thơ? 2.Cho biết nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. II. Luyện tập. 1.Lập lại bố cục đầy đủ văn bản Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ? *H trình bày: *G chốt lại: a.MB:Giới thiệu chung về hồ và đền. b.TB: Vị trí, diện tích, độ sâu, cầu Thê Húc, nói rõ Tháp Rùa, Hồ Gươm, quang cảnh hồ. . . . c.KB: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội của thắng cảnh, bài học giữ gìn tôn tạo. 2. Giới thiệu trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa-gần, ngoài-trong, nên sắp xếp như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: A. Tìm hiểu chung. 1.Để viết được bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Cần phải quan sát thực tế, đọc sách báo, nghiên cứu, ghi chép, thu thập tài liệu, trang bị những kiến thức về địa lý, lịch sử, khoa học . . . .có liên quan đến đối tượng. 2.Bài văn về một danh lam thắng cảnh có bố cục 3 phần, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý, cung cấp những thông tin đáng tin -Có thể từ nhà Bưu điện, nhìn bao quát toàn cảnh hồ- đền. -Từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Hút, vào đền. -Tả bên trong đền. -Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thủy Tạ, phía Tháp Rùa, . . . =>Kết luận. 3.Chi tiết nào có tính tiêu biểu để trình bày? *H trình bày: *G chốt lại: -Có thể chọn những chi tiết: Rùa và hồ Gươm, truyền thuyết trả gươm thần, cầu Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch Hồ Gươm. 4.Câu nói của người nước ngoài về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn có thể sử dụng vào phần nào của bố cục văn bản? *H trình bày: *G chốt lại: -Có thể sử dụng vào phần MB hoặc KB. cậy. 3.Lời giới thiệu chính xác, biểu cảm, có kết hợp miêu tả, bình luận để tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn. Các biện pháp tu từ, các hình thức biểu cảm trong bài thuyết minh không phải để xây dựng hình tượng nghệ thuật mà được sử dụng nhằm cho lời văn thêm sinh động, phục vụ cho mục đích thuyết minh. B.Luyện tập. -Lập dàn bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mình yêu thích. -Dựa vào dàn bài trên, viết một đoạn văn thuyết minh. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học:Đọc, tham khảo một số bài văn thuyết minh. -Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. -Tập viết đoạn mở bài, kết bài. 2.Củng cố: Để viết được bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần lưu ý điều gì?. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 19/1 Ngày dạy: 26/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết:92 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Hệ thống được kiến thức văn bản thuyết minh. -Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh. 1.Kiến thức: -Khái niệm văn bản thuyết minh. -Các phương pháp thuyết minh. -Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh. -Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. 2.Kỹ năng: -Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học. -Đọc-hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh. -Quan sát đối tượng cần thuyết minh. -Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: -Viết đoạn văn thuyết minh: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. 1.Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống? *H trình bày: *G chốt lại: Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc (nghe) tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa . . . . các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2.Tính chất văn bản thuyết minh có gì khác với các văn bản khác? *H trình bày: *G chốt lại:Trong văn bản thuyết minh, mọi tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy. 3.Để làm tốt bài văn thuyết minh cần chú ý điều gì? Thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? *H trình bày: *G chốt lại: Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn. 4.Nêu những phương pháp thuyết minh? *H trình bày: *G chốt lại: -Nêu định nghĩa, giải thích. -Liệt kê, hệ thống hóa. -Nêu ví dụ. -Dùng số liệu (con số). -So sánh đối chiếu. -Phân loại, phân tích. II.Luyện tập 1.Nêu các kiểu đề thuyết minh? *H trình bày: *G chốt lại: thuyết minh -Đồ vật, động vật, thực vật. -Hiện tượng tự nhiên, xã hội. -Phương pháp (Cách làm). -Một danh lam thắng cảnh. -Một thể loại văn học. A. Tìm hiểu chung. *Hệ thống hóa kiến thức. -Khái niệm văn thuyết minh. -Yêu cầu về hình thức, nội dung. -Các phương pháp thuyết minh. -Các bước xây dựng văn bản thuyết minh; dàn ý cơ bản của bài văn thuyết minh; các kiểu bài thuyết minh đã học (lập bảng). -Sử dụng hợp lý các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận làm nồi bật đối tượng thuyết minh. B.Luyện tập. -Xác định kiểu bài thuyết minh theo yêu cầu của đề bài. -Tìm ý và lập dàn bài cho các đề cụ thể. -Viết đoạn văn thuyết minh theo các chủ đề. -Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị -Một danh lam thắng cảnh. -Một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc tết . . . . 2.Nêu các bước xây dựng văn bản thuyết minh? *H trình bày: *G chốt lại: -Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng. -Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu. -Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh. -Trình bày (viết, miệng) 3.Lập dàn ý cho một đề bài thuyết minh? *H trình bày: *G chốt lại: Dàn bài chung. a.MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng. b.TB: Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. Nếu là thuyết minh một phương pháp thì cần theo 3 bước: -Chuẩn bị. -Quá trình tiến hành. -Kết quả, thành phẩm. c.KB: ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, nhân sinh. . . . . 4.Vai trò, vị trí của các yếu tố trong thuyết minh? *H trình bày: *G chốt lại:Các yếu tố miêu tả, tự sự (kể chuyện), nghị luận (bình luận, phân tích, giải thích) không thể thiếu được trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lý. Tất cả chỉ để nhằm làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh. luận. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học:Tiếp tục hệ thống hóa ở nhà. -Chuẩn bị một số đề bài văn thuyết minh thuộc các kiểu bài khác nhau. -Lập dàn ý một bài văn thuyết minh và viết đoạn văn theo dàn ý. 2.Củng cố: Thông qua ôn tập. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Đi dường. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1,2,3 Tiết:92 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Hệ thống được kiến thức văn bản thuyết minh. -Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn. định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: -Viết đoạn văn thuyết minh: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN. lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ