ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 CHƯƠNG IV: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG A. U CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG [Th«ng hiĨu] • Mét cn c¶m cã ®é tù c¶m L m¾c nèi tiÕp víi tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C thµnh mét m¹ch ®iƯn kÝn gäi lµ m¹ch dao ®éng. NÕu ®iƯn trë cđa m¹ch rÊt nhá, coi nh b»ng kh«ng th× m¹ch lµ m¹ch dao ®éng lÝ tëng. • Mn cho m¹ch dao ®éng ho¹t ®éng th× ta tÝch ®iƯn cho tơ ®iƯn råi cho nã phãng ®iƯn trong m¹ch LC. Nhê cã cn c¶m m¾c trong m¹ch, tơ ®iƯn sÏ phãng ®iƯn qua l¹i trong m¹ch nhiỊu lÇn t¹o ra mét dßng ®iƯn xoay chiỊu trong m¹ch. [Th«ng hiĨu] • NÕu ®iƯn tÝch cđa b¶n tơ ®iƯn biÕn ®ỉi theo quy lt q = Q 0 cosωt th× cêng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch dao ®éng biÕn thiªn ®iỊu hßa theo thêi gian, sím pha 2 π so víi q. Ta cã: i = I 0 cos(ωt + 2 π ), trong ®ã I 0 = Q 0 ω. §¹i lỵng 1 ω = LC lµ tÇn sè gãc cđa dao ®éng. • Chu k× vµ tÇn sè cđa dao ®éng ®iƯn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng gäi lµ chu k× vµ tÇn sè dao ®éng riªng cđa m¹ch dao ®éng : T 2 LC= π vµ 1 f 2 LC = π [VËn dơng] BiÕt c¸ch tÝnh ®¹i lỵng thø ba nÕu biÕt hai ®¹i lỵng trong c«ng thøc . [Th«ng hiĨu] Sù biÕn thiªn ®iỊu hoµ theo thêi gian cđa cêng ®é ®iƯn trêng E ur vµ c¶m øng tõ B ur trong m¹ch dao ®éng ®ỵc gäi lµ dao ®éng ®iƯn tõ. [NhËn biÕt] N¨ng lỵng ®iƯn tõ cđa m¹ch dao ®éng LC lµ tỉng n¨ng lỵng ®iƯn trêng tËp trung ë tơ ®iƯn vµ n¨ng lỵng tõ trêng tËp trung ë cn c¶m. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1. Mét m¹ch dao ®éng cã tơ ®iƯn C = π 3 10.2 − F vµ cn c¶m L . TÇn sè dao ®éng ®iƯn tõ trong m¹ch b»ng 500Hz. TÝnh ®é tù c¶m cđa cn d©y? 2 . Mét m¹ch dao ®éng LC cã ®iƯn dung c= 5 F µ vµ ®é tù c¶m L = 5 H. TÝnh chu k× dao ®éng riªng cđa m¹ch ? 3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác đònh chu kì, tần số riêng của mạch. TỔ VẬT LÝ –KTCN 1 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 4. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 -4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trò cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện. 5. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50mH. a) Xác đònh tần số dao động điện từ trong mạch. b) Tính năng lượng của mạch dao động khi biết điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. c) Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4V. Tìm cường độ dòng điện i khi đó. 6. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2V. 7. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10µF. Dao động điện từ trong khung là DĐĐH với cường độ dòng điện cực đại I o = 0,05A. a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung. b) Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03A. c) Tính cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trò q = 30µC. 8. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác đònh điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trò cường độ dòng điện hiệu dụng. 9. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là U C = 4V. Lúc t = 0, u C = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức của: a) Điện áp trên tụ điện. b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động. c) Năng lượng điện trường. d) Năng lượng từ trường. 10. Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10µF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động. 11. Trong một mạch LC, L = 25,0mH và C = 7,80µF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 9,20mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 3,80µC TỔ VẬT LÝ –KTCN 2 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 và tụ đang được nạp điện. Tính năng lượng của mạch dao động, viết biểu thức điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. Phụ thuộc vào cả L và C. D. Không phụ thuộc vào L vàC. 2. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần. 3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. 4. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. LC2π=ω B. LC 2π =ω C. LC=ω D. LC 1 =ω 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I=0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz. C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz. 6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy )10 2 =π Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz 7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,02 cos 2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 F µ . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10 – 6 H. D. L = 5.10 – 8 H. 8. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA. 9. mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4 cos ( 4 2 .10 )t π C µ . Tần số dao động của mạch là A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2 Hz π . D. f = 2 π kHz. 10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là A. Hz200 =ω B. s/rad200 =ω C. Hz10.5 5 − =ω D. s/rad10.5 4 =ω TỔ VẬT LÝ –KTCN 3 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 11. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 F µ , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. mJ10W =∆ . B. mJ5W =∆ . C. kJ10W =∆ . D. kJ5W =∆ . 12. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG A. U CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: [Th«ng hiĨu] §iƯn trêng biÕn thiªn theo thêi gian sinh ra tõ trêng, tõ trêng biÕn thiªn theo thêi gian sinh ra ®iƯn trêng xo¸y. Hai trêng biÕn thiªn nµy quan hƯ mËt thiÕt víi nhau vµ lµ hai thµnh phÇn cđa mét trêng thèng nhÊt, gäi lµ ®iƯn tõ trêng. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dòch là do điện trường biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dòch 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín. C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. BÀI 22: SĨNG ĐIỆNTỪ A. U CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG TỔ VẬT LÝ –KTCN 4 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 [Th«ng hiĨu] • Sãng ®iƯn tõ lµ qu¸ tr×nh lan trun ®iƯn tõ trêng trong kh«ng gian. • Chu kú biÕn ®ỉi theo thêi gian cđa ®iƯn tõ trêng t¹i mäi ®iĨm lµ nh nhau vµ gäi lµ chu kú cđa sãng ®iƯn tõ, ký hiƯu lµ T. Ta cã: 1λ T = = f c trong ®ã, c lµ tèc ®é ¸nh s¸ng, λ lµ bíc sãng, f lµ tÇn sè cđa sãng ®iƯn tõ. [Th«ng hiĨu] Sãng ®iƯn tõ cã c¸c tÝnh chÊt sau: a) Sãng ®iƯn tõ trun trong ch©n kh«ng víi tèc ®é ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng lµ c ≈ 300 000 km/s. Sãng ®iƯn tõ lan trun ®ỵc trong ®iƯn m«i, tèc ®é trun cđa nã nhá h¬n khi trun trong ch©n kh«ng vµ phơ thc vµo h»ng sè ®iƯn m«i. b) Sãng ®iƯn tõ lµ sãng ngang (c¸c vect¬ ®iƯn trêng E ur vµ vect¬ tõ trêng B ur vu«ng gãc víi nhau vµ vu«ng gãc víi ph¬ng trun sãng). c) Trong sãng ®iƯn tõ th× dao ®éng cđa E r vµ B r t¹i mét ®iĨm lu«n lu«n ®ång pha víi nhau. d) Khi sãng ®iƯn tõ gỈp mỈt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i trêng th× nã còng bÞ ph¶n x¹ vµ khóc x¹ nh ¸nh s¸ng. e) Sãng ®iƯn tõ mang n¨ng lỵng. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1. Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10 - 6 H, tụ điện có điện dung 2.10 -8 F ; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? Trường hợp có dao động trong mạch, khi điện áp trên hai bản tụ là cực đại và bằng 120V thì tổng năng lượng của mạch có giá trò bằng bao nhiêu? Cho c = 3.10 8 m/s; π 2 = 10. 2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH và một tụ điện C = 40nF. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 600m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay C V có điện dung biến thiên trong khoảng nào ? Lấy π 2 = 10 ; c = 3.10 8 m/s. 3. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng. 4. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10 -10 F, điện trở thuần R = 0. Xác đònh tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện TỔ VẬT LÝ –KTCN 5 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 bằng 120mV. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng 18πm) đến 753m (coi bằng 240πm), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào ? Cho c = 3.10 8 m/s. 5. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10µH đến 160µH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40pF đến 250pF. Tính băng sóng vô tuyến mà máy này bắt được trong các trường hợp sau: a) Để L = 10µH thay đổi C. b) Để L = 160µH thay đổi C. c) Thay đổi cả L và C. 6. Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L với C 1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ 1 = 75m. Khi dùng L với C 2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ 2 = 100m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi: a) Dùng L với C 1 và C 2 mắc nối tiếp. b) Dùng L với C 1 và C 2 mắc song song. 7. Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L với C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì mạch có tần số riêng là f = 5Hz. Khi dùng L với C 1 và C 2 mắc song song thì mạch f’ = 2,4Hz. Tính tần số riêng của mạch khi: a) Dùng L với C 1 . b) Dùng L với C 2 . C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 2. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng. 3. Hãy chọn câu đúng. A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không. D. tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích. 4. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li? A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 5. Sóng điện từ nào sau đây bò phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? TỔ VẬT LÝ –KTCN 6 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 6. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 7. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 8. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào: A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 9. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, Bước sóng của sóng điện từ đó là A. 2000 =λ m. B. 2000 =λ km. C. 1000 =λ m. D. 1000 =λ km. 10. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF va2 cuộn cảm L = 20 H µ . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 100 =λ m. B. 150 =λ m. C. 250 =λ m. D. 500 =λ m. 11. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H µ (lấy ).10 2 =π Bước sóng điện từ mà mạch thu được là. A. 300 =λ m. B. 600 =λ m. C. 300 =λ km. D. 1000 =λ m. 12. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F µ . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây? A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz. BÀI 23: NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN A. U CẦU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: [VËn dơng] • S¬ ®å khèi vµ chøc n¨ng cđa tõng khèi cđa mét m¸y ph¸t thanh v« tun ®¬n gi¶n : Khèi (1) lµ micr«, thu tÝn hiƯu ©m tÇn, biÕn ©m thanh thµnh c¸c dao ®éng ®iƯn tÇn sè thÊp). Khèi (2) lµ m¹ch ph¸t sãng ®iƯn tõ cao tÇn. Khèi (3) lµ m¹ch trén tÝn hiƯu ©m tÇn vµ dao ®éng ®iƯn tõ cao tÇn thµnh dao ®éng ®iƯn tõ cao tÇn biÕn ®iƯu. Khèi (4) lµ m¹ch khch ®¹i dao ®éng TỔ VẬT LÝ –KTCN 7 ễN TP VT Lí 12 TRNG THPT TRN NHN TễNG 2010-2011 điện từ cao tần biến điệu. Khối (5) là mạch phát xạ sóng điện từ cao tần biến điệu ra không trung nhờ anten phát. Sơ đồ khối và chức năng của từng khối của một máy thu thanh đơn giản: Khối (1) là mạch chọn sóng. Sóng điện từ cao tần biến điệu đi vào anten thu Sóng cần thu đợc chọn nhờ điều chỉnh tần số của mạch cộng hởng LC. Khối (2) là mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, làm tăng biên độ của dao động điện từ cao tần biến điệu. Khối (3) là mạch tách sóng, tách tín hiệu âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần biến điệu. Khối (4) là mạch khuếch đại tín hiệu âm tần, làm tăng biên độ của tín hiệu âm tần. Khối (5) là loa, biến dao động điện của tín hiệu thành dao động cơ và phát ra âm thanh. [Thông hiểu] ứng dụng của sóng điện từ: Sóng vô tuyến điện đợc dùng để tải các thông tin, âm thanh và hình ảnh. Nhờ đó con ngời có thể thông tin liên lạc từ vị trí này đến vị trí khác trên mặt đất và trong không gian mà không cần dây dẫn. CC CễNG THC C BN 1. Dao ng in t: in tớch tc thi: q = Q 0 cos(t + ) Hiu in th tc thi: u = = U 0 cos(t + ) Vi U 0 = Dũng in tc thi: i = q = I 0 cos(t + + 2 ) Vi I 0 = Q 0 Trong ú = l tn s gúc riờng. T = 2 l chu kỡ riờng. f = l tn s riờng. U 0 = U 0L = U 0C = I 0 Z L = I 0 Z C Nng lng in trng: = ( ) 2 2 0 1 cos 2 CU t + Nng lng t trng: E t = = ( ) 2 2 0 1 sin 2 LI t + Nng lng in t: E = E + E t == > E = Chỳ ý: Mch dao ng cú tn s gúc , tn s f v chu k T thỡ nng lng in trng bin thiờn vi tn s gúc 2 , tn s 2f v chu k T/2 T VT Lí KTCN 8 ÔN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG 2010-2011 2. Sóng điện từ • Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.10 8 m/s Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu bằng tần số riêng của mạch. • Bước sóng của sóng điện từ: λ = = 2πv Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ L Min → L Max và C biến đổi từ C Min → C Max thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu): λ Min tương ứng với L Min và C Min λ Max tương ứng với L Max và C Max ĐẾ THI CÁC NĂM Câu 1(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 2(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s. Câu 3(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10 -5 J. B. 5.10 -5 J. C. 9.10 -5 J. D. 4.10 -5 J Câu 4(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Câu 5(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) . C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C). Câu 6(ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. TỔ VẬT LÝ –KTCN 9 ÔN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG 2010-2011 C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 7(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 8(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. . 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 10(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 11(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Câu 12(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10 -2 J. B. 2,5.10 -1 J. C. 2,5.10 -3 J. D. 2,5.10 -4 J. Câu 14(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì TỔ VẬT LÝ –KTCN 10 [...]... dao động riêng của mạch là A 12, 5 MHz B 2,5 MHz C 17,5 MHz D 6,0 MHz TỔ VẬT LÝ –KTCN 11 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 Câu 21(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm B năng lượng điện trường và năng lượng từ trường ln khơng đổi C năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện D năng lượng... hay chiếu vuông góc B Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc TỔ VẬT LÝ –KTCN 17 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG... s¸ng vµ t¨ng dÇn tõ mµu ®á ®Õn mµu tÝm B BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 70, coi là góc nhỏ Chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ là 1,63 và đối với tia tím là 1,67 Chiếu một tia TỔ VẬT LÝ –KTCN 16 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 sáng trắng, nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẵng phân giác của góc chiết... thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có TỔ VẬT LÝ –KTCN 12 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 điện dung 9 nF Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A 9 mA B 12 mA C 3 mA D 6 mA Câu 29(Đề thi cao đẳng năm 2009):... 2010)Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vơ tuyến khơng có bộ phận nào dưới đây? A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại TỔ VẬT LÝ –KTCN 15 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 C Mạch biến điệu D Anten Câu48 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được Khi C = C1 thì tần số dao động riêng... sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau D Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau 4 Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526µm Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A Ánh sáng màu đỏ B Ánh sáng màu lục TỔ VẬT LÝ –KTCN 22 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 C Ánh sáng... 0,60 mm D i2 = 0,45 mm 12 Trong 1 thí nghiệm Jâng về giao thoa ánh sáng, 2 khe Jâng cách nhau 2mm, màn cách 2 khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng vân đo λ / > λ thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có 1 vân sáng của bức xạ λ / Bức xạ λ / có giá trị được là 0,2mm Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng nào dưới đây? TỔ VẬT LÝ –KTCN 23 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN... TỔ VẬT LÝ –KTCN 25 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 ®iƯn Mçi nguyªn tè ho¸ häc ë tr¹ng th¸i khÝ cã ¸p st thÊp, khi bÞ kÝch thÝch, ®Ịu cho mét quang phỉ v¹ch ®Ỉc trng cho nguyªn tè ®ã • Quang phỉ v¹ch hÊp thơ lµ quang phỉ liªn tơc thiÕu mét sè v¹ch mµu do bÞ chÊt khÝ ®ã hÊp thơ C¸c chÊt khÝ míi cho quang phỉ v¹ch hÊp thơ, quang phỉ nµy ®Ỉc trng riªng cho mçi chÊt khÝ B BÀI TẬP... phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn( áp suất lớn) khi bị nung nóng phát ra 11 Chọn câu đúng A Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật 12 Quang phổ liên tục... nh÷ng chç Êy sÏ s¸ng lªn + Tia tư ngo¹i bÞ níc, thủ tinh hÊp thơ m¹nh, nhng l¹i cã thĨ trun qua th¹ch anh B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1 Chọn câu đúng.Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ A đơn sắc, có màu hồng B đơn sắc, khơng màu ở ngồi đầu đỏ của quang phổ TỔ VẬT LÝ –KTCN 29 ƠN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG 2010-2011 C có bước sóng nhỏ dưới 0,38 µm D có bước sóng từ 0,76 µm tới cỡ milimét . LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có TỔ VẬT LÝ –KTCN 12 ÔN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG 2010-2011 điện dung 9 nF từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. TỔ VẬT LÝ –KTCN 13 ÔN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG 2010-2011 Câu 35(Đề thi đại học năm 2009):. thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12, 5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. TỔ VẬT LÝ –KTCN 11 ÔN TẬP – VẬT LÝ 12 – TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG 2010-2011 Câu 21(Đề thi cao đẳng năm