1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

He hai PT bac nhat

21 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 6 ngày 2 - 12 Năm 2011 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC TOÁN LỚP 9B GV: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TRƯỜNG: THCS BÌNH HÀN KiÓm tra bµi cò Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y ? Cho ví dụ ? Trả lời: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a , b và c là các số đã biết , a 0 hoặc b 0 ≠≠ KiÓm tra bµi cò Khi nào cặp số là một nghiệm của phương trình ax + by = c (1) ? Trả lời: Nếu giá trị của vế trái tại và bằng vế phải thì cặp số là một nghiệm của phương trình (1) ( ) 0 0 x ; y 0 x x= 0 y y= ( ) 0 0 x ; y KiÓm tra bµi cò Bài tập : Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) . Hãy chứng tỏ rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) , vừa là nghiệm của phương trình (2) ? Giải - Xét phương trình (1) với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2.2 -1 = 3 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (1) - Xét phương trình (2) với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2 -2.(-1 )= 4 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (2) Như vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm chung của 2 phương trình 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) . Ta còn nói rằng cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x y 3 (1) x 2y 4 (2) + =   − =  Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ . Khi đó hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax by c (1) (I) a ' x b' y c ' (2) + =   + =  Hệ phương trình: là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2x y 3 x 2y 4 + =   − =  Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ . Khi đó hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax by c (1) (I) a 'x b ' y c' (2) + =   + =  x y 3 1 x 2y 0 2 + =    − =   2x 5y 1 3y 4 − = −   =  Bài tập: Trong các hệ phương trình sau , hệ phương trình nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. B. C. D. 2 x 2y 3 5x y 4  − = −  − + =  3x 3 1 x y 1 2  =   + =   C Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ . Khi đó hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax by c (1) (I) a ' x b ' y c ' (2) + =   + =  ( ) 0 0 x ; y 1) Khi nào thì cặp số được gọi là một nghiệm của hệ (I) ? 2) Khi nào thì hệ (I) vô nghiệm ? 3) Em hiểu thế nào là giải hệ phương trình ? Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (1) và (2) là các phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c (1) (I) a ' x b ' y c' (2) + =   + =  ax by c a 'x b ' y c ' + =   + =  ? Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (….) trong các câu sau: a) Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một ……… của phương trình ax + by = c. b) Nếu điểm M là một điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một ………… của hai phương trình ……………….,hay (xo; yo) là một ……… của hệ phương trình…………… nghiệm nghiệm chung nghiệm ax + by = c và a’x + b’y = c’ Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (1) và (2) là các phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c (1) (I) a ' x b ' y c' (2) + =   + =  1 2 ax by c (d ) (I) a 'x b ' y c ' (d ) + =   + =  Nhận xét : Xét hệ phương trình : 1) Nếu 2 đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) có điểm chung thì toạ độ của điểm chung ấy là nghiệm của hệ (I) 2) Số điểm chung của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) cũng là số nghiệm của hệ (I) 3) Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d 1 ) và (d 2 ) (d 2 ): x 2y = 0– (d 1 ): x + y = 3 M ( ) ( ) 1 2 x y 3 (d ) II x 2y 0 d + =    − =   Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (d1) và (d2) cắt nhau => (d 1 ) và (d 2 ) có một điểm chung => Hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất. Toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là M (2; 1) y x O 1 2 3 4 1 2 3 4 -2 -1 • • • • (2; 1) • Xét phương trình (1) : Với x = 2 , y = 1 thì VT = 2 + 1 = 3 = VP • Xét phương trình (2) : Với x = 2 , y = 1 thì VT = 2 – 2.1 = 0 = VP Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; 1) [...]... trình có vô số nghiệm ÷ 2 Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1 Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3 Hệ phương trình tương đương • Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm • Ta dùng kí hiệu " ⇔ " để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình Ví dụ: 2x − y =... trình ( IV) có vô số nghiệm 0 Tập nghiệm của hệ phương trình (IV) được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x - 3 -3 3 2 x Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1 Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tổng quát: ax + by = c  Đối với hệ phương trình (I)  a ' x + b ' y = c '  (d1 ) ( d2 ) ta có : • Nếu (d1) cắt (d2)... phương trình Ví dụ: 2x − y = 1  2x − y = 1 ⇔    x − 2y = −1 x − y = 0 Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Các câu sau đúng hay sai Hãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn Câu Đúng 1) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau Sai X 2) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với nhau * Hệ phương trình ở ví dụ 3: 2x... d)  y = 3x − 3    y = 3x − 3  ( d ') Vì (d) khác (d’) nên hai hệ phương trình này không tương đương HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ PT - Học bài theo các nội dung chính đã ghi ở trên bản đồ tư duy - BTVN: Bài 5 ( SGK tr 11 ) và bài 8, 9 , 10 ( SBT tr 6, 7) Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm Hệ 2 phương trình bậc nhât 2 ẩn Nghiệm của hệ Số... góc bằng nhau  = ÷ và 3  2   tung độ gốc khác nhau  3 ≠ − ÷  2 => (d1) và (d2) không có điểm chung Vậy hệ phương trình ( III) vô nghiệm (d2) 3 -2 0 x 1 -3 2 (d1) // (d2) Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x − y = 3 IV )  ( −2x + y = −3  y = 2x − 3 (d1 )   y = 2x − 3 (d 2 ) y (d1) trïng (d2) 2 đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau vì có hệ số góc và tung...Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ví dụ 2: Xét hệ phương trình  y =   y =   3x − 2y = −6 (III)  3x − 2y = 3 3 x +3 2 3 3 x− 2 2 (d1 ) y (d ) 1 (d 2 ) 2 đường thẳng (d1) và (d2) song song với  3 nhau vì có... (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm y (d1) y (d2): x – 2y = 0 3 (d2) 3 1 M(2 ; 1) O (d1) cắt (d2) 2 3 x (d1): x + y = 3 -2 O -3 2 1 x (d1) // (d2) y (d1) O -3 3 2 x (d1) trïng (d2) Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 4 ( SGK tr 11) : Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao ? 1  y = − x + 3 (d)    y = 3 − 2x (d) 2 b)  a)   y = − 1 x... Hệ 2 phương trình bậc nhât 2 ẩn Nghiệm của hệ Số nghiệm 1 nghiệm duy nhất Vô nghiệm Vô số nghiệm Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ Khái niệm 2 hệ phương trình tương đương HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo các nội dung chính đã ghi ở trên - BTVN: Bài 5 ( SGK tr 11 ) và bài 8, 9 , 10 ( SBT tr 6, 7) CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC TOÁN LỚP 9A Thứ 3 ngày 29-11 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG . Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x y 3 (1) x 2y 4 (2) + =   − =  Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Tổng quát: Cho hai. nhất hai ẩn 2x y 3 x 2y 4 + =   − =  Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. • Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai. 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (1) và (2) là các phương trình bậc nhất hai ẩn 2.

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:00

Xem thêm: He hai PT bac nhat

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w