vùng tây nguyên

14 240 0
vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội I. Vị trí địa lý - Vùng gồm 5 đơn vị : Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lăk, Đắc Nông và Lâm Đồng. - Tổng diện tích tự nhiên là 54.473,7km2 năm 2005. - Phía Đông giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Phía tây giáp Lào và Campuchia - Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ - Phía nam giáp vùng Đông Nam Bộ II. Điêù Kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Địa hình * Địa hình cao nguyên: Cao nguyên komtum Cao nguyên plâyku Cao nguyên Dăk Lăk Cao nguyên Lâm Viên Cao nguyên Di Linh • Địa hình đồi núi Khối núi Ngọc Linh D D ãy núi An Khê ãy núi An Khê Chư Điu Chư Điu Chư Yang Sin Chư Yang Sin • Địa hình thung lũng Thung lũng tình yêu Thung lũng langbiang Thung lũng krông no 3. Khí hậu 3. Khí hậu - Nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo, nhiệt độ trung bình là 24- 27oC, biên độ dao động từ 2- 30C. - Lượng mưa trung bình là 1.600 – 2.000 mm/năm. - Mùa mưa: tập chung vào tháng 5 – 10, lượng mưa trung bình 90% của vùng. - Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa. 4.Tài nguyên đất: Đất đỏ thích hợp với nhiều loại cây trồng. - Đất xám: chiếm gần 4% diện tích vùng, nhẹ, tơi, xốp, độ phì thấp. Đất phù sa ven sông thích hợp trồng hoa màu - Nước mặt: có hệ thống hạ lưu sông Mê Kông, có 2 nhánh là sông Tiền, sông Hậu. Nước thay đổi theo mùa: mùa mưa có nhiều phù sa bồi đắp, mùa khô lượng nước giảm nhiều, thủy triều lấn nên bị nhiễm mặn nghiêm trọng. - Nước ngầm: khá phức tạp, ở độ sâu 100 m, nếu khai thác quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng 5. Tài nguyên nước: 5. Tài nguyên rừng - Các loại lâm sản quý như nhân sâm, hà thủ ô trắng, địa liên… 6. Tài nguyên khoáng sản  - Quặng Bôxit trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm khoảng 90% cả nước  - Than bùn và than nâu  - Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 tấn phân bố ở Kom Tum, Gia Lai và nhiều loại đá quý. II. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội - Thế mạnh của vùng là phát triển cây công nghiệp như : + Cà phê: diện tích 24,5 nghìn ha chiếm 80% cả nước , 2 vùng cà phê lớn là buôn ma thuột và Gia lai + Cao su:diện tích khoảng 71.650 ha và sản lượng trung bình là 18.133 tấn mủ + Cây hồ tiêu : diện tích khoảng 1.208 ha chiếm 24% cả nước và sản lượng 1.315 tấn + Cây ăn quả như xoài, sâu riêng, bơ + Cây điều : tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng và Gia Lai với diện tích khoảng 23,4 nghìn ha 1. Ngành nông nghiệp Diện tích rừng năm 2005 là 2.995,9 nghìn ha, trong đó rừng tự nhiên là 2.846,5 nghìn ha và rừng trồng là 149,4 nghìn ha Sản lượng gỗ khai thác năm 2005 là 286,3 nghìn ha 2. Ngành lâm nghiệp [...]... nghiệp phục vụ tiêu dùng, sản xuất nông – lâm nghiệp - Phát triển chế biến mủ cao su, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng… Nhà máy chế biến mủ cao su III Bộ khung của vùng 1 Hệ thống đô thị Vùng có 3 thành phố ( Đà Lạt, Buôn Ma Thuật và Plâycu ), 4 thị xã và 47 thị trấn - Thành Phố Đà Lạt : có điều kiện tự nhiên lý tưởng, là khu nghỉ mát du lịch Thành phố plâycu Thành phố Buôn . tài nguyên thiên nhiên. 1. Địa hình * Địa hình cao nguyên: Cao nguyên komtum Cao nguyên plâyku Cao nguyên Dăk Lăk Cao nguyên Lâm Viên Cao nguyên Di Linh • Địa hình đồi núi Khối núi Ngọc Linh D D ãy. Phía Đông giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Phía tây giáp Lào và Campuchia - Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ - Phía nam giáp vùng Đông Nam Bộ II. Điêù Kiện tự nhiên và tài nguyên thiên. quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng 5. Tài nguyên nước: 5. Tài nguyên rừng - Các loại lâm sản quý như nhân sâm, hà thủ ô trắng, địa liên… 6. Tài nguyên khoáng sản  - Quặng Bôxit trữ

Ngày đăng: 29/10/2014, 03:00

Mục lục

    Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

    I. Vị trí địa lý

    - Nước mặt: có hệ thống hạ lưu sông Mê Kông, có 2 nhánh là sông Tiền, sông Hậu. Nước thay đổi theo mùa: mùa mưa có nhiều phù sa bồi đắp, mùa khô lượng nước giảm nhiều, thủy triều lấn nên bị nhiễm mặn nghiêm trọng. - Nước ngầm: khá phức tạp, ở độ sâu 100 m, nếu khai thác quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng

    6. Tài nguyên khoáng sản

    II. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội

    Diện tích rừng năm 2005 là 2.995,9 nghìn ha, trong đó rừng tự nhiên là 2.846,5 nghìn ha và rừng trồng là 149,4 nghìn ha Sản lượng gỗ khai thác năm 2005 là 286,3 nghìn ha

    - Chủ yếu là công nghiệp phục vụ tiêu dùng, sản xuất nông – lâm nghiệp - Phát triển chế biến mủ cao su, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng…

    Vùng có 3 thành phố ( Đà Lạt, Buôn Ma Thuật và Plâycu ), 4 thị xã và 47 thị trấn

    - Thành Phố Đà Lạt : có điều kiện tự nhiên lý tưởng, là khu nghỉ mát du lịch

    * Hệ thống giao thông vận tải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan