1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 6: 2010-2011

114 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năm học: 2010 - 2011 Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Ngày soạn: 12/08/2010. Tiết 1+ 2: Bài 1. Thông tin và tin học 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Nêu ví dụ về thông tin diễn ra hàng ngày. - Chỉ ra đợc hoạt động thông tin của con ngời diễn ra nh thế nào. - Hoạt động thông tin và tin học là gi? 1.2 Kĩ năng: - Học sinh có thể biết đợc và lấy đợc ví dụ về thông tin - Học sinh phân biệt đợc hoạt động thông tin của con ngời và hoạt động thông tin và tin học. 1.3 Thái độ: - Nghiêm túc, sôi nổi hào hứng. 2. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa. 3. ph ơng pháp - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định lớp : 2p 4.2. Bài mới: 35p * Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Thông tin là gì? - GV lấy ví dụ? Đa ra phân tích ví dụ? - Gọi hs nhận xét xem ví dụ trên đa ra cái gì? ?Thông tin là gì? Gọi hs trả lời? GV KL: Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho con ngời về một đối tợng Gọi hs đọc khái niệm Tiết 1 1. Thông tin là gì? HS nghe và phân tích ví dụ của giáo viên HS trả lời và gọi hs khác nhận xét HS đọc Khái niệm trong SGK Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con ngời: Khi em đọc một bài toán (đó là em đang tiếp nhận thông tin ) thì hoạt động tiếp Đọc đề bài toán, em suy nghĩ tìm cách giải, trao đổi với bạn bè, nhớ bài toán đó. Năm học: 2010 - 2011 theo là gì? Suy nghĩ tìm cách giải là hoạt động gì? Trao đổi với bạn bè về bài toán là hđ gì? - Nhớ bài toán đó là hoạt động gì? Vậy con ngời không chỉ tiếp nhận mà còn xử lí, trao đổi, lu trữ thông tin. - Khi tiếp nhận TT thì có các hoạt động gì tiếp theo? - Hoạt động TT là gì? - Lấy VD về HĐTT? - Trong HĐTT, khâu nào quan trọng nhất? - Mô hình xử lí TT? Mô hình xử lí TT TT vào TT ra > Xử lí > HS trả lời? Học sinh đọc khái niệm xử lý TT, lu trữ thông tin, truyền thông tin * t vn Tit trớc các em đã đợc biết khái niệm thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con ngời nh thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp Hoạt động thông tin và tin học. Hoạt động 1. Hoạt động thông tin và tin học - HĐTT đợc thực hiện nh thế nào? - Hạn chế của các giác quan và bộ não? Con ngời đã sáng tạo ra những công cụ gì để vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não? - Nhiệm vụ chính của tin học? - HS đọc ghi nhớ Tiết 2 2. Hoạt động thông tin của con ngời. HĐTT của con ngời đợc tiến hành trớc hết nhờ các giác quan và bộ não -Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não có hạn, vì vậy con ngời không ngừng sáng tạo ra các công cụ, phơng tiện giúp mình vợt qua những giới hạn đó: VD -MTĐT ban đầu đợc làm ra chính là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con ngời. -Với sự ra đời của MTĐT, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của MTĐT *. Ghi nhớ *. Bài đọc thêm Năm học: 2010 - 2011 - Đọc bài đọc thêm Hoạt động 2: Luyện tập Hớng dẫn HS làm bài tập - Gọi Hs lấy vd, phân tích Bài 2. Lấy VD, phân tích Bài 3: VD về xúc giác, khứu giác, vị giác Bài 4: Lấy VD Bài 5: Lấy VD 4.3. Củng cố.(5p) - Đặc tính của tin học. - Máy tính có thể làm việc 24/24 không mệt mỏi - Tốc độ xử lý thông tin nhanh - Độ chính xác cao. - Máy tính có thể lu trữ một lợng thông tin lớn trong không gian hạn chế. - Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy tính với nhau. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến. 4.4.H ớng dẫn về nhà.(3p) - Học lý thuyết. - Làm các bài tập cuối bài học. 5.Rút kinh nghiệm ***************************************************** Ngày soạn: 18/08/2010. Tiết 3+4: Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Năm học: 2010 - 2011 - Nêu lên các dạng thông tin cơ bản - Nêu cách biểu diễn thông tin cơ bản và cách biểu diễn thông tin trên máy tính - HS biết đợc các dạng thông tin, hiểu đợc thế nào là mã hoá thông tin. - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy. 1.2. Kĩ năng: - Nắm đợc khái niệm thông tin, dữ liệu và các đơn vị đo lợng thông tin. - Hiểu cách mã hoá thông tin và cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính theo nguyên lý mã hoá nhị phân - Hiểu về thông tin là gì và các cách biểu din nh thế nào? 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác 2 Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án. 2.2 Chuẩn bị của học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa. 3. phơng pháp - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét 4. tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 4.2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Tin học là gì? Phân biệt tin học và máy tính điện tử. HS2: Vai trò của máy tính điện tử. 4.3. Bài mới: *. Mở bài Thông tin xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Cách thể hiện? Cách biểu diễn? *. Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản Đọc SGK Gọi hs đọc Có mấy dạng thông tin thờng gặp? Là những dạng nào? Dạng văn bản? Ví dụ? Dạng hình ảnh? Ví dụ? Dạng âm thanh? Ví dụ? Tiết 3 1. Các dạng thông tin cơ bản Thông tin đợc thể hiện ở nhiều dạng. Có 3 dạng thông tin chính trong tin học là: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. Những gì đợc ghi lại bằng các con số, chữ viết, kí hiệu. Hình vẽ minh hoạ, tấm ảnh Tiếng đàn, tiếng chim, tiếng còi xe Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin - Đọc TT SGK - Biểu diễn TT? Tiết 4 2. Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện Năm học: 2010 - 2011 Vai trò của biểu diễn thông tin? thông tin dới dạng cụ thể nào đó Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận TT - BDTT dới dạng phù hợp cho phép lu giữ và chuyển giao TT không chỉ cho ngời đơng thời mà còn cho thế hệ mai sau - Có vai trò quyết định với mọi hoạt động TT nói chung và quá trình xử lí TT nói riêng. Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính Đọc TT SGK - Cách BDTT trong MT? - Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng với hai trạng thái gì? - Dữ liệu? - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ - YCHS thảo luận theo nhóm làm các câu hỏi và bài tập trong sách bài tập. - GVHD, sửa sai cho HS Đọc TT SGK Trong MT, TT đợc biểu diễn dới dạng dãy BIT (dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng với hai trạng tháI không có hay có tín hiệu. - Dữ liệu là thông tin đợc lu trữ trong MT *. Ghi nhớ (SGK) 4.4.Củng cố Tiết 1 - Hiểu đợc thế nào là thông tin và dữ liệu - Thông tin đợc đo bằng đơn vị gì? Làm bài tập trắc nghiệm từ 1->5 do GV phát phiếu. - Làm bài tập 1.9 -> 1.12 (SBT/10) Tiết 2 Bài 1.9 (SBT/10) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời. Bài 1.10 (SBT/10) Trong tin học dữ liệu là dãy Bit biểu diễn thông tin trong máy. Bài 1.11 (SBT/10) Mã nhị phân của thông tin là dãy Bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính. Bài 1.12 (SBT/10) Mùi vị là thông tin. Cha có khả năng thu thập, lu trữ và xử lý đợc. 4.5.H ớng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết Năm học: 2010 - 2011 - Làm bài Học lý thuyết. - Làm bài tập 1.5 -> 1.7 (SBT/9) - Tập từ 6->10 trong phiếu trắc nghiệm. 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/08/2010. Tiết 5: Bài 3 . Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính 1. Mục Tiêu: 1.1 Kiến thức: - Kể đợc 1 số ứng dụng của tin học. - Hiểu rõ hơn hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. 1.2 Kỹ năng: - Biết ứng dụng tin học vào học tập và sinh hoạt. Năm học: 2010 - 2011 - Tạo phong cách làm việc khoa học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 1.3 Thái độ: - Ngiêm túc, tự giác. 2. Chuẩn bị 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, Máy chiếu, phòng máy 2.2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu, su tầm, trao đổi theo nhóm sau đó viết bài thuyết trình về ứng dụng tin trong các lĩnh vực ở Việt Nam. 3 phơng pháp - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét 4 Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định lớp:1p 4.2 Kiểm tra bài cũ: 5p HS1: Thông tin là gì? Các dạng thông tin? HS2: Nêu khái niệm mã hoá thông tin? Hãy biến đổi 23 10 -> cơ số 2? (23 10 = 10111 (2) ) 1101001 2 -> cơ số 10 (1101001 2 = 101 (10) ) 4.3. Bài mới: 35p * Mở bài Máy tính có thể làm đợc rất nhiều việc nhanh hơn, chính xác hơn so với con ngời rất nhiều *Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính - Đọc thông tin SGK - Có mấy khả năng? - VD KN tính toán nhanh? - VD KN tính toán với độ cính xác cao? - VD khả năng lu trữ lớn? - VD khả năng "làm việc" không mệt mỏi? Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ cính xác cao - Khả năng lu trữ lớn - Khả năng "làm việc" không mệt mỏi Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Đọc TT SGK - Có mấy việc MT có thể làm, kể tên? Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí -Điều khiển tự động và Robot - Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến Hoạt động 3: Máy tính và điều cha thể - Đọc TT SGK - Hạn chế của máy tính? Cha phân biệt đợc mùi vị, cảm giác - Cha có năng lực t duy Năm học: 2010 - 2011 *. Bài đọc thêm 2 Hoạt động 4: Bài tập Yêu cầu HS thảo luận làm câu hỏi và bài tập - GV nhận xét, chữa Bài 1: kể 4 KN Bài 2: HS lấy VD Sâch bài tập : Bài 1. TT và Tin học IV. Câu 13 Bài 2. TT và biểu diễn TT. I. Câu 1-2-3-4-5-6-7-8-9-12-13- 14-15-16-17. II. Điền từ 1- tiếp nhận đợc 2- Mã hóa TT 3- Truyền lại Dẫy bít gồm 2 kí hiệu 0 và 1 4.4.Củng cố: 2p a. Hãy kể tên một số ứng dụng của tin học. b. Hãy cho biết các ứng dụng của tin học ở trờng. 4.5.H ớng dẫn về nhà: 2p Làm bài tập 1.61 (SBT/26) 5.Rút kinh nghiệm ***************************************************** Ngày soạn: 25/08/2010. Tiết 6: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Nêu lên các khái niệm về hệ thống tin học. - Nêu các thiết bị. thiết bị thông dụng. 1.2. Kĩ năng: -học sinh phân bịêt đợc quá trình xử lí thông tin - Học sinh nắm đợc cấu tạo chung của máy tính điện tử - Học sinh hiểu đợc quá trình xử lí thông tin của máy tính diễn ra nh thế nào. 1.3. Thái độ: Năm học: 2010 - 2011 - Tích cực, nghiêm túc, tự giác học tập 2. Chuẩn bị. 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, phòng máy tính 2.2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ và đọc trớc bài mới 3. phơng pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét 4. Tiến trình giờ dạy : 4.1. ổ n định lớp .1P 4.2. Kiểm tra bài cũ. 5P HS1: Hãy nêu ứng dụng của tin học trong giải bài toán khoa học kĩ thuật và hỗ trợ quản lý. HS2: ứng dụng của tin học vào các lĩnh vực giáo dục, truyền thông và giải trí. 4.3. Bài mới. 35P Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bớc. Cho HS có cái nhìn tổng quát về hệ thống tin học. ? Các em cho biết trong máy tính có thiết bị nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Gọi Hs khác bổ sung. GV: Thống kê lại các thành phần chính của máy. GV: Theo các em trong 3 thành phần, thành phần nào là quan trọng nhất? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nói chung cả 3 thành phần đều quan trọng xong thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi nếu không có sự quản lý và điều khiển của con ngời thì 2 thành phần trên đều vô dụng. GV: Tóm lại và đa ra khái niệm. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ đồ, cấu trúc của máy tính: ? Theo em những chiếc máy tính này bao gồm những bộ phận nào. HS: trả lời GV: Ghi lên bảng và bổ sung nếu cần. Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử. ? Theo em thiết bị nào trong máy sẽ lu trữ 1. Mô hình quá trình ba b ớc: - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: + Phần cứng + Phần mềm. + Sự quản lý và điều khiển của con ngời. Hệ thống tin học là phơng tiện dựa trên máy tính dùng để thực hiện các loại thao tác nh: Nhận thông tin, xử lý thông tin, lu trữ thông tin và đa thông tin ra. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Cấu trúc gồm các khối chức năng: Năm học: 2010 - 2011 thông tin. HS: Đĩa cứng, đĩa mềm, Flash. GV: Đó là bộ nhớ trong máy tính đồng thời nêu ra chức năng của từng bộ phận. GV diễn giải: Dữ liệu vào trong máy qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lu trữ, tập hợp, xử lý, đa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. ? Chất lợng của máy tính phụ thuộc vào đâu. GV: Bộ điều khiển không thực hiện chơng trình mà hớng dẫn các bộ phận khác của máy làm. Bộ số học logic thực hiện phép toán số học và logíc. Thanh ghi và vùng nhớ đặc biệt của CPU để lu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang đợc xử lý. Khi giới thiệu cấu trúc và các thành phần của máy tính, GVsử dụng một máy tính làm giáo cụ trực quan. Nhấn mạnh các loại máy tính khác nhau đều có chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau gồm các thành phần chính sau CPU (bộ xử lý trung tâm), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra. Để giới thiệu các thành phần của máy tính, GV kết hợp thực hiện một số thao tác minh họa. Chẳng hạn chạy chơng trình Calculator hoặc Notepad, các trò chơi đơn giản Khi giới thiệu thiết bị vào/ra nên thực hiện một số thao tác liên quan đến thiết bị đó. Thuật ngữ bộ nhớ ngoài đợc sử dụng để gọi các thiết bị lu trữ thông tin (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD ) bộ xử lý trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thờng đợc gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra để lu giữ thông tin trong quá trình xử lý, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ - Các khối chức năng nêu trên hoạt động dới sự hớng dẫn của các chơng trình máy tính (gọi tắt là chơng trình) do con ngời lập ra. - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. * Bộ xử lý trung tâm (CPU) - Bộ xử lý trung tâm có thể đợc coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. * Bộ nhớ: Bộ nhớ là nơi lu các chơng trình và dữ liệu. - Ngời ta chia bộ nhớ thành 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong đợc dùng để lu chơng trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi. Bộ nhớ ngoài đợc dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thờng đợc gọi là USB) Thông tin lu trên bộ nhớ ngoài không bị ngắt đi khi ngắt điện. Một tham số quan trọng của thiết bị lu trữ là dung lợng nhớ (khả năng lu trữ dữ liệu nhiều hay ít). Đơn vị chính dùng để đo dung lợng nhớ là byte (đọc là bai, một byte gồm 8 bit) 1KB = 2 10 byte = 1024 byte 1 MB = 2 10 KB = 1 048 576 byte 1 GB = 2 10 MB = 1 073 741 824 byte * Thiết bị vào/ra (Input/Output - I/O) [...]... Khái niệm về hệ thống tin học và sơ đồ cấu trúc máy tính HS2: Bộ xử lý trung tâm CPU 4.3 Bài mới 35P Hoạt động của GV Hoạt động của hS 3 Máy tính là một công cụ xử lý thông tin Hoạt động 3: Máy tính là một - Nhờ có các khối chức năng chính nêu trên công cụ xử lý thông tin máy tính đã trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu * Mô hình hoạt động 3 bớc của máy tính INPUT(thông tin, các chơng trình)... Văn 9 dung tệp, còn phần mở rộng phản ánh loại tệp Tham khảo ? Các loại tệp tin HS: Các loại tệp tin hình ảnh: Hĩnh vẽ, tranh vẽ, video 1 Tệp tin: - Các tệp văn bản: Sách tài liệu, th từ, Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin - - Các tệp âm thanh: Bản nhạc, bài trên thiết bị lu trữ hát Tên tệp - Các chơng trình: Phần mềm học Cờu trúc tập, phần mềm trò chơi, phần mềm [] ứng... của học sinh Tiết 9 Năm học: 2010 - 2011 Học sinh quan sát chuột và chỉ ra nút chuột Hớng dẫn cách giữ chuột: Dùng tay phải trái, nút chuột phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột, các ngón khác giữ chuột GV thực hành mẫu rồi gọi học sinh lên thực hành * Các thao tác với chuột: Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ nút Học sinh... Năm học: 2010 - 2011 - Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ Quan sát và thực hành theo hớng dẫn của giáo viên sở - Nhìn thẳng lên màn hình, không nhìn vào bàn phím - Gõ phím nhẹ nhng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ 1 số phím nhất định: GV tổ chức học sinh thực hành trên máy Chỉnh sửa những học sinh có t thế đặt tay và ngồi không đúng Làm mẫu cho học sinh quan sát Mỗi ngón tay chỉ đợc phép gõ một số Học. .. (SGK/43) 4.3 Bài mới 35p Hoạt động của GV và HS Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cung cấp cho HS cái Tiết 23 Năm học: 2010 - 2011 nhìn tổng quan về cách tổ chức thông HS: Th viện trong nhà trờng, sách đợc quản tin trong đĩa lý bằng cách chia thành nhiều loại nh: sách - Trình chiếu câu hỏi về cách quản lý khoa học tự nhiên, sách khoa học xã hội, sách trong th viện nhà trờng và một sách giáo khoa,... - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình - Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm 1.2 Kĩ năng Nắm đợc thiết bị vào và thiết bị ra - Nắm đợc định nghĩa phần mềm 1.3 Thái độ - Ngiêm túc, chú ý học tập 2 Chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị của giáo viên Năm học: 2010 - 2011 - Bài tập trắc nghiệm, máy chiếu 2.2 Chuẩn bị của học sinh - xem trớc bài và ôn bài cũ 3 phơng pháp - Nêu và giải quyết vấn... hoạt động từ việc chuẩn bị, thuyết trình đến trao đổi, thảo luận, cùng GV trả lời các câu hỏi SGK, qua đó thấy đợc ứng dụng của tin học trong các môn học 3, Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt khác Trăng HS thực hành HS: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung Năm học: 2010 - 2011 quanh mình nhng luôn hớng ? Tại Sao có hiện tợng ngày và đêm? một mặt về phía Mặt Trời Trái Đất quay xung quanh... động của học sinh Học sinh ghi vào vở Nêu và ghi vào vở Nêu và ghi vào vở Nêu và ghi vào vở CPU Nêu và ghi vào vở Nêu và ghi vào vở Ghi vào vở Hoạt động 3: Luyện tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các bài tập trên bảng phụ Cả lớp chia làm 4 nhóm thực hiện làm bài tập I Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: 1 Đối với máy tính bản nhạc là: a) Một dạng thông tin b) Không phải là một dạng thông tin c) Một... chiếu, phần mềm mario 2.2.HS: Thực hiện đủ yêu cầu đợc giao từ trớc 3 Phơng pháp - Học sinh quan sát bàn phím , thảo luận, đọc sgk và tổng hợp 4 Nội dung 4.1 ổn định lớp: 1p 4.3 Bài mới: 25p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Tiết 11 HS: Làm bài kiểm tra 15 phút Học sinh quan sát bàn phím Hoạt động 2: Bàn phím máy tính - Quan sát bàn phím Chỉ... Information Học sinh khởi động chơng trình B2- Tại New Student Name: Nhập tên của Mario theo sự hớng dẫn của giáo em viên B3- Nhấn DONE * Nạp tên ngời luyện tập B1 Vào Student\Load hoặc gõ phím L Đăng ký tên của mình trớc khi luyện B2 Nhấn chuột chọn tên ; tập B3 Nhấn DONE Load một số tên đã đăng ký để cho học sinh quan sát * Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập Năm học: 2010 - 2011 4.4 củng cố: 2p - Hớng học . thông tin của con ngời diễn ra nh thế nào. - Hoạt động thông tin và tin học là gi? 1.2 Kĩ năng: - Học sinh có thể biết đợc và lấy đợc ví dụ về thông tin - Học sinh phân biệt đợc hoạt động thông tin. ứng dụng của tin học. - Hiểu rõ hơn hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. 1.2 Kỹ năng: - Biết ứng dụng tin học vào học tập và sinh hoạt. Năm học: 2010 -. Năm học: 2010 - 2011 Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Ngày soạn: 12/08/2010. Tiết 1+ 2: Bài 1. Thông tin và tin học 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Nêu ví dụ về thông tin diễn

Ngày đăng: 28/10/2014, 03:00

Xem thêm: Tin học 6: 2010-2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w