Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tĩnh dạ tứ Lý Bạch... Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.. T
Trang 1Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch
Trang 3Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Trang 6Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
Tương Như dịch
Trang 7Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương
Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Tương Như dịch
Trang 8Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
II Tìm hiểu văn bản:
Hai câu đầu
“Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.”
Trang 10Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Câu 3: Chủ thể trữ tình xuất hiện ở
hai câu đầu được thể hiện qua
hình ảnh chi tiết nào?
a Trăng rọi b Đầu giường
c Ngỡ d Phủ sương
Trang 11Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Câu 4: Nếu thay từ sàng bằng từ án,
trác thì ý câu thơ có thay đổi
không? Từ đó em có nhận xét gì
về cách miêu tả ở hai câu thơ
trên?
Trang 12Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hai câu đầu
- “Sàng”: Hình dung tác giả đang nằm trên giường mà không ngủ được mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ
Trang 13Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-Dạ nguyệt tự thu sương (Tiêu Cương)
-Nghi thị địa thượng sương (Lý Bạch)
-Cùng một hình ảnh miêu tả nhưng
em thấy cách miêu tả của hai tác giả
có gì khác nhau?
Trang 14Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hai câu đầu
-“Nghi”: Nhấn mạnh ánh trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương
=> Ánh trăng cực sáng là đối tượng cảm nghĩ của nhà thơ trong đêm không ngủ được
Trang 15Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
II Tìm hiểu văn bản:
2 Hai câu cuối
“ Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.”
Trang 16Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Học sinh thảo luận nhóm:
Câu hỏi 1: Có thể xem hai câu cuối
là tả tình thuần túy không? Cụm từ trực tiếp tả tình trong hai câu cuối của bài thơ? Những từ còn lại tả gì?
Trang 17Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Học sinh thảo luận nhóm:
Câu hỏi 2: Hai câu này tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng như thế nào trong việc khắc họa tâm trạng chủ thể trữ tình?
Trang 18Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
II Tìm hiểu văn bản:
2 Hai câu cuối
“ Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương”
-“Tư cố hương” trực tiếp tả tình
- Cử đầu >< đê đầu
-Vọng minh nguyệt >< tư cố hương
(Biện pháp nghệ thuật đối lập)
=> Khắc họa nỗi nhớ cố hương da diết thường trực dân trào khôn cùng của tác giả
Trang 19Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Dựa vào bốn động từ Nghi (ngỡ là),
cử (ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để
chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Trang 20Tiết 37: Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
III Tổng kết
- Nghệ thuật: Hình ảnh thơ gần gũi ngôn
ngữ tự nhiên mà tinh luyện Sử dụng biện pháp đối ở câu ba, bốn.
- Nội dung: Nỗi lòng đối với quê da diết,
sâu nặng trong tâm hồn tình cảm của người
xa quê.
Trang 23Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!