cac nuoc tay au

26 311 0
cac nuoc tay au

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: HS cần nắm - Nh ngữ nét khái quát về các nước Tây Âu từ sau CTTG thứ hai - Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy,tổng hợp, phân tích, so sánh 2. Về tư tưởng: HS cần - Nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn tới sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu - Mối quan hệ giữaTây Âu và Mỹ từ sau CTTG thứ hai đến nay - Mối quan hệ giữa Việt Nam và Tây Âu từ 1975 đến nay. 1.Hãy nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản và ý nghĩa lịch sử của nó ( từ sau CTTG thứ hai )? 2. Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Nhật Bản (từ 1975 đến nay )? NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tình hình chung II. Sự liên kết khu vực I- Tình hình chung - Về kinh tế: + Bò tàn phá nặng nề trong CTTG II. + Từ năm 1948 đến năm 1951, các nước Tây Âu nhận viện trợ “ kế hoạch phục hưng châu Âu” (k ho ch Macsan )ế ạ của Mó, n nề kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mó. Nêu tình hình Tây Âu sau năm 1945? Töôùng Marshall Marshall vaø Toång thoáng Mó Truman Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Marshall - Đối nội: + Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ. - Đối ngoại: + Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ở các nước thuộc đòa cũ + Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) (4-1949) do Mó cầm đầu, nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Tình hình châu u căng thẳng, các nước chạy đua vũ trang. Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu? Tác động của chính sách trên đối với châu Âu? Lược đồ nước Đức Nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai có ba sự kiện lớn. Hãy cho biết ba sự kiện nêu trên ? [...]... Quyết tâm cùng nhau vươn lên Logo của kế hoạch Marshall Em hãy cho biết quan hệ giữa Việt Nam với Các nước EU là như thế nào - EU là đối tác quan trọng của Việt Nam - Các nước EU tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam rất nhiều, Việt Nam thì mua máy móc, thiết bị từ EU 1.Em hãy trình bày những nét chung về Tây Âu từ sau CTTG thứ hai đến nay? 2 Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? 3 Q trình... Dân chủ Đức(10-1949) - Cộng hòa Liên bang Đức đứng thứ 3 trong thế giới tư bản - 3-10-1990 thống nhất nước Đức, có tiềm lực KT, QS mạnh nhất Tây Âu Xu hướng nổi bật của II- Sự liên kết khu vực Tây u sau 1950 là gì? Trình bà nội - Năm 1951 lập Cộng đồng than thépychâu dung trên Âu gồm 6 nước - Năm 1957 lâïp Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu - Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) +Năm 1967, ba cộng . giữaTây Âu và Mỹ từ sau CTTG thứ hai đến nay - Mối quan hệ giữa Việt Nam và Tây Âu từ 1975 đến nay. 1.Hãy nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản và ý nghĩa lịch sử của nó ( từ sau CTTG thứ hai. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: HS cần nắm - Nh ngữ nét khái quát về các nước Tây Âu từ sau CTTG thứ hai - Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới. . (k ho ch Macsan )ế ạ của Mó, n nề kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mó. Nêu tình hình Tây Âu sau năm 1945? Töôùng Marshall Marshall vaø Toång thoáng Mó Truman Con thuyền Tây Âu đang căng

Ngày đăng: 25/10/2014, 04:00

Mục lục

    I- Tình hình chung

    II- Söï lieân keát khu vöïc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan