Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
37,55 KB
Nội dung
TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HUẾ KHOA CNTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TIN HỌC Dùng cho lớp: Nhập môn tin học-1-10 (N06) Nhập môn tin học-1-10 (N06.TH1) Nhập môn tin học-1-10 (N06.TH2) Nhập môn tin học-1-10 (N19) Nhập môn tin học-1-10 (N19.TH1) Nhập môn tin học-1-10 (N19.TH2) 1. Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Lê Hữu Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Công nghệ Thông tin Thời gian, địa điểm làm việc tiếp sinh viên: sáng thứ 2, 5, 6 hàng tuần tại văn phòng khoa CNTT. Địa chỉ liên hệ: Khoa CNTT - Trường CĐCN Huế Điện thoại: 0914.050506, Email: lhbinh@hueic.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lập trình mô phỏng mạng. - Công nghệ mạng thế hệ mới. - Các giao thức điều khiển truyền tải lưu lượng trong mạng internet quang. - Các dịch vụ truyền thông đa phương tiện, giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS). - Mô phỏng và Thiết kế mạng. Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần: - Tên học phần: Nhập môn tin học - Mã học phần: 51.32.016.11 - Số tín chỉ: 3 - Học phần: Bắt buộc: P Lựa chọn: - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: Tin học văn phòng, Cấu trúc máy tính, Mạng máy tính cơ bản. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 30 Làm bài tập + Thảo luận trên lớp, làm việc theo nhóm: 30 Bài tập lớn + đồ án + tiểu luận: Tự học + Tự nghiên cứu: 120 - Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công nghệ thông tin, 70 Nguyễn Huệ, Huế. 3. Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm được: + Các kiến thức mở đầu, cơ bản về tin học. + Các kỹ năng lập trình bằng C để giải một số bài toán thông thường - Kỹ năng: +Trên cơ sở kiến thức đã học người học có khả năng: + Lập trình một số bài toàn cơ bản. - Thái độ, chuyên cần: + Yêu cầu tham gia đủ giờ học. + Sinh viên có nhận thức đúng đắn về môn học, ngành học. + Nghiêm túc, chăm chỉ, có kỷ luật trong lao động, học tập + Rèn luyện cho sinh viên thái độ học tập và nghiên cứu một cách khoa học và nghiêm túc. + Trau dồi thói quen đọc, nghe, xem và phân tích cho sinh viên. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tin học cơ bản của khoa học máy tính, cách giải quyết bài toán bằng máy tính; các thành phần cơ bản, các loại dữ liệu, các cấu trúc điều khiển, hàm và mảng trong ngôn ngữ lập trình C. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. Tổng quan về khoa học máy tính 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin 1.1.2. Xử lý thông tin 1.1.3. Khái niệm về Tin học và Công nghệ thông tin 1.2 Hệ thống tính và biểu diễn thông tin trong máy 1.2.1. Hệ 10 1.2.2. Hệ 2 1.2.3. Hệ 16 1.2.4. Hệ 8 1.2.5. Đơn vị đo thông tin 1.2.6. Mã hoá và bảng mã 1.3. Cấu trúc tổng quan phần cứng máy tính 1.3.1. Bộ xử lý trung tâm 1.3.2. Các ngoại vi 1.4. Tổng quan về phần mềm 1.4.1. Hệ điều hành 1.4.2. Phần mềm công cụ 1.4.3. Phần mềm ứng dụng 1.4.4. Lệnh và chương trình 1.4.5. Ngôn ngữ lập trình 1.5. Khái niệm về mạng Internet 1.5.1. Các loại mạng 1.5.2. Internet và các dịch vụ 1.6. Khái niệm hệ điều hành Chương 2. Giải quyết bài toán bằng máy tính 2.1. Thuật toán 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các đặc trưng 2.1.3. Cấu trúc cơ bản 2.2. Biểu diễn thuật toán 2.2.1. Ngôn ngữ mô phỏng 2.2.2. Sơ đồ khối 2.2.3. Ngôn ngữ lập trình 2.3. Các bước giải quyết bài toán trên máy Chương 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C 3.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 3.2. Hệ thống kí hiệu và các từ khoá 3.2.1. Bộ kí tự trong C 3.2.3. Các từ khoá 3.2.3. Tên và cách đặt tên 3.2.4. Dấu chấm phẩy 3.2.5. Cách thức ghi lời chú thích 3.2.6. Cấu trúc của một chương trình C và một số chú ý 3.2.7 Qui tắc viết và dịch chương trình C 3.2.8. Ví dụ chương trình đơn giản trên C 3.3. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3.3.1. Khái niệm dữ liệu 3.3.2. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3.3.3. Biến, hằng và phép gán Chương 4. Biểu thức và các phép toán 4.1. Biểu thức (express) 4.2. Các phép toán (toán tử) 4.2.1. Phép toán số học 4.2.2. Phép toán quan hệ 4.2.3. Phép toán theo bit 4.2.4. Thứ tự ưu tiên của các phép toán 4.3. Một số lưu ý 4.3.1. Chuyển đổi kiểu giá trị khi tính toán 4.3.2. Các hàm số học chuẩn 4.3.3. Phép gán mở rộng 4.3.4. Phép tăng, giảm giá trị đi 1 4.3.5. Toán tử điều kiện Chương 5. Nhập/xuất dữ liệu 5.1. Hàm xuất dữ liệu ra màn hình 5.1.1. Hàm printf 5.2.2. Hàm putchar(x) 5.2.3. Hàm puts(xâu_kí_tự) 5.2. Hàm nhập dữ liệu từ bàn phím 5.2.1. Hàm scanf 5.2.2. Hàm getchar 5.2.3. Hàm gets Chương 6. Các lệnh có cấu trúc 6.1. Lệnh và khối lệnh 6.2. Các lệnh điều kiện (lệnh chọn lựa) 6.2.1. Lệnh if 6.2.2. Lệnh switch 6.3. Các lệnh vòng lặp 6.3.1. Lệnh for 6.3.2. Lệnh while 6.3.3. Lệnh do while 6.3.4. Lệnh rẽ nhánh vô điều kiện Chương 7. Hàm 7.1. Giới thiệu chương trình con 7.2. Hàm 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Khai báo hàm 7.2.3. Một số quy tắc 7.3. Biến cục bộ, biến toàn cục Chương 8. Kiểu dữ liệu có cấu trúc 8.1. Khái niệm 8.2. Kiểu mảng (Array Types) 8.2.1. Mảng một chiều 8.2.2. Mảng hai chiều 8.3. Kiểu chuỗi 8.4. Kiểu dữ liệu có cấu trúc. 6. Học liệu: *Tài liệu chính: 1. Tài liệu lưu hành nội bộ khoa CNTT – Trường CĐCN Huế, Nhập môn tin học, Năm 2009 *Tài liệu tham khảo: 1. Quách Tuấn Ngọc, Phạm văn Ất, Nguyễn Thanh Thuỷ, Ngôn ngữ C, NXB LĐ- XH, 2000. 2. Nguyễn Thanh Thuỷ, Bài tập Ngôn ngữ C, NXB KH-KT, 2004. 3. Nguyễn Hữu Ngự, Bài tập lập trình cơ sở, NXB Giáo dục, 2003 7. Hình thức tổ chức dạy học: 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú Lý thuyết(tiết ) Thực hành, thảo luận (tiết) Bài tập lớn, đồ án, tiểu luận (giờ) Tự học, tự nghiên cứu (giờ) Chương 1. Tổng quan về khoa học máy tính 4 8 Chương 2. Giải quyết bài toán bằng máy tính 3 6 Chương 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C 4 8 Chương 4. Biểu thức và các phép toán 2 4 Chương 5. Nhập xuất dữ liệu 2 5 14 Chương 6. Các cấu trúc điều khiển 6 10 32 Kiểm tra giữa kỳ Chương 7. Hàm 3 5 16 Chương 8. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc 6 10 32 Tổng : 30 30 120 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần Lớp Ngày Tiết Phòng Nội dung Hình thức tổ chức (tiết, giờ) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết (tiết) Thực hành + Thảo luận (tiết) Bài tập lớn, đồ án, tiểu luận (giờ) SV tự học, tự nghiên cứu (giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) N19 N06 13/09/2010 15/09/2010 10-12 4 - 6 C1.D2.203 C1.D2.202 Chương 1. Tổng quan về khoa học máy tính 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin 1.1.2. Xử lý thông tin 1.1.3. Khái niệm về Tin học và Công nghệ thông tin 1.2 Hệ thống tính và biểu diễn thông tin trong máy 1.2.1. Hệ 10 1.2.2. Hệ 2 1.2.3. Hệ 16 1.2.4. Hệ 8 1.2.5. Đơn vị đo thông tin 1.2.6. Mã hoá và bảng mã 1.3. Cấu trúc tổng quan phần cứng máy tính 1.3.1. Bộ xử lý trung tâm 1.3.2. Các ngoại vi 3 6 -Chuẩn bị giáo trình, vở ghi chép. -Đọc giáo trình trang 1-11 tài liệu 1. N19 N06 20/09/2010 22/09/2010 10-12 4 - 6 C1.D2.203 C1.D2.202 1.4. Tổng quan về phần mềm 1.4.1. Hệ điều hành 1.4.2. Phần mềm công cụ 1.4.3. Phần mềm ứng dụng 1.4.4. Lệnh và chương trình 1.4.5. Ngôn ngữ lập trình 1.5. Khái niệm về mạng Internet 1.5.1. Các loại mạng 1.5.2. Internet và các dịch vụ 1.6. Khái niệm hệ điều hành Chương 2. Giải quyết bài toán bằng máy tính 2.1. Thuật toán 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các đặc trưng 2.1.3. Cấu trúc cơ bản 2.2. Biểu diễn thuật toán 2.2.1. Ngôn ngữ mô phỏng 2.2.2. Sơ đồ khối 2.2.3. Ngôn ngữ lập trình 3 2 2 2 -Chuẩn bị giáo trình, vở ghi chép. -Ôn lại nội dung cũ -Đọc trước nội dung trang 11- 21 tài liệu 1 N19 N06 27/09/2010 29/09/2010 10-12 4 - 6 C1.D2.203 C1.D2.202 2.3. Các bước giải quyết bài toán trên máy Chương 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C 3.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 3.2. Hệ thống kí hiệu và các từ khoá 3.2.1. Bộ kí tự trong C 3.2.3. Các từ khoá 3.2.3. Tên và cách đặt tên 3.2.4. Dấu chấm phẩy 3.2.5. Cách thức ghi lời chú thích 3.2.6. Cấu trúc của một chương trình C và một số chú ý 3.2.7 Qui tắc viết và dịch chương trình C 3.2.8. Ví dụ chương trình đơn giản trên C 3 6 -Chuẩn bị giáo trình, vở ghi chép. -Ôn lại nội dung cũ -Đọc trước nội dung trang 21- 25 tài liệu 1 N19 N06 04/10/2010 06/10/2010 10-12 4 - 6 C1.D2.203 C1.D2.202 3.3. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3.3.1. Khái niệm dữ liệu 3.3.2. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3.3.3. Biến, hằng và phép gán Chương 4. Biểu thức và các phép toán 4.1. Biểu thức (express) 4.2. Các phép toán (toán tử) 4.2.1. Phép toán số học 4.2.2. Phép toán quan hệ 4.2.3. Phép toán theo bit 4.2.4. Thứ tự ưu tiên của các phép toán 3 4 2 -Chuẩn bị giáo trình, vở ghi chép. -Ôn lại nội dung cũ -Đọc trước nội dung trang 25- 39 tài liệu 1 [...]... hành các kiểu dữ liệu có cấu trúc (Kiểu struct) 6 12 8 Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên: -Mang đúng đồng phục khi đến lớp học -Phải có giáo trình khi đến lớp -Hoàn thành các nhiệm vụ giao về nhà đúng thời gian 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần: 9.1 Đánh giá kết quả học tập: - Điểm đánh giá bộ phận bao gồm 3 cột điểm: +Điểm chuyên cần: trọng... - Thực hành nhập xuất dữ liệu - Thực hành câu lệnh if, switch -Kiế thuy chú kiến nhập liệu, C1.X2.401 N19.TH1 01/12/2010 13-18 C1.X2.402 N19.TH2 02/12/2010 13-18 C1.X2.402 N06.TH2 02/12/2010 7-12 C1.X2.401 N06.TH1 03/12/2010 7-12 C1.X2.401 N19.TH1 08/12/2010 13-18 09/12/2010 13-18 C1.X2.402 N06.TH2 09/12/2010 7-12 C1.X2.401 N06.TH1 10/12/2010 7-12 C1.X2.401 12 -Lời bài switc B tra liệu học nhiệm nhà... C1.D2.202 4.3 Một số lưu ý 4.3.1 Chuyển đổi kiểu giá trị khi tính toán 4.3.2 Các hàm số học chuẩn 4.3.3 Phép gán mở rộng 4.3.4 Phép tăng, giảm giá trị đi 1 4.3.5 Toán tử điều kiện Chương 5 Nhập/ xuất dữ liệu 5.1 Hàm xuất dữ liệu ra màn hình 5.1.1 Hàm printf 5.2.2 Hàm putchar(x) 5.2.3 Hàm puts(xâu_kí_tự) 5.2 Hàm nhập dữ liệu từ bàn phím 5.2.1 Hàm scanf 5.2.2 Hàm getchar 5.2.3 Hàm gets Chương 6 Các lệnh... 08/12/2010 13-18 09/12/2010 13-18 C1.X2.402 N06.TH2 09/12/2010 7-12 C1.X2.401 N06.TH1 10/12/2010 7-12 C1.X2.401 12 -Lời bài switc B tra liệu học nhiệm nhà -Kiế thuy chú kiến whil 6 12 -Lời bài whil trang liệu học nhiệm -Kiế thuy chú kiến whil C1.X2.402 N19.TH2 - Thực hành câu lệnh for - Thực hành câu lệnh while - Thực hành câu lệnh do…while - Thực hành câu lệnh rẻ nhánh vô điều kiện 6 -Thực hành hàm 6 12 -Lời... tưởng giải quyết và được điểm tối đa nếu đạt yêu cầu đề ra, hoàn thành đúng thời gian -Kiế thuy chú kiến chuỗ -Lời bài t bao 1-8 76 tà được giao về nh -Kiế thuy chú kiến -Lời bài t struc các trang liệu học nhiệm -Bài tập trong giờ thực hành: Cho điểm nếu có ý tưởng (Mặc dù chương trình còn bị lỗi) và cho điểm tối đa nếu chạy được chương trình và đúng giải thuật 9.3 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): . CƯƠNG HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TIN HỌC Dùng cho lớp: Nhập môn tin học- 1-10 (N06) Nhập môn tin học- 1-10 (N06.TH1) Nhập môn tin học- 1-10 (N06.TH2) Nhập môn tin học- 1-10 (N19) Nhập môn tin học- 1-10. mạng. Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần: - Tên học phần: Nhập môn tin học - Mã học phần: 51.32.016.11 - Số tín chỉ: 3 - Học. chi tiết học phần: Chương 1. Tổng quan về khoa học máy tính 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin 1.1.2. Xử lý thông tin 1.1.3. Khái niệm về Tin học và Công nghệ thông tin 1.2 Hệ