DI TRUYEN LIEN KET VOI GIOI TINH VA DI TRUYEN NGOÀI NHAN

16 1.4K 3
DI TRUYEN LIEN KET VOI GIOI TINH VA DI TRUYEN NGOÀI NHAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: 1 - NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ TẾ BÀO HỌC XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH BẰNG NHIỄM SẮC THỂ: a - Nhiễm sắc thể giới tính: - NST giới tính là loại NST chứa gen qui định giới tính (Có thể chứa cả các gen khác ). NST giới tính là gì? Có đặc điểm như thế nào? + Tuỳ loài, tuỳ giới khi thì tương đồng hoặc không tương đồng. + Trên cặp NST giới tính không tương đồng (XY) có các đoạn tương đồng và không tương đồng. - Đặc điểm: b - Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể: Cặp NST giới tính ở các loài khác nhau có giống nhau không? Cho ví dụ. * Kiểu XX; XY: - Con cái XX; con đực XY: Người, động vật có vú, ruồi giấm - Con cái XY; con đực XX: Chim, bướm, cá, ếch nhái … * Kiểu XX; XO: - Con cái XX; con đực XO: Châu chấu, rệp, bọ xít… - Con cái XO; con đực XX: Bọ nhậy.… I - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: 1 - NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ TẾ BÀO HỌC XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH BẰNG NHIỄM SẮC THỂ: Nêu cơ chế xác định giới tính ở người? - Cơ chế xác định giới tính: sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính. 2 - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: a - Gen trên nhiễm sắc thể X: P: F 1: F 2 : X 100 % Mắt đỏ Mắt đỏ Lai thuận Mắt trắng 50 % : Mắt đỏ 100 % : Mắt đỏ 50 % Mắt trắng P: F 1: F 2 : X Mắt đỏ Mắt trắng Mắt trắng : 50 % 50 % 100 % 100 % Mắt đỏ Mắt đỏ 50 % Lai nghịch Mắt trắng 50 % * Thí nghiệm Kết quả thí nghiệm trên có gì khác so với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen? *Nhận xét, giải thích : - Kết quả của hai phép lai thuận nghịch là khác nhau: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là khác nhau - Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. - Cá thể XY chỉ cần 1 Alen lặn nằm trên X đã biểu hiện ra kiểu hình. P: F 1: F 2 : X A A A a a A a A A A A a A a Lai thuận P: F 1: F 2 : X a A A A a a A a a a A a Lai nghịch a a 2 - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: a - Gen trên nhiễm sắc thể X: I - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: Hãy rút ra đặc điểm di truyền các tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X quy định? Đặc điểm: - Kết quả của phép lai thuận và nghịch là khác nhau. Cụ thể là tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là khác nhau - Có hiện tượng di truyền chéo b - Gen trên nhiễm sắc thể Y: - Ví dụ: Ở người, bố có dị tật có túm lông ở tai, dính ngón tay thứ 2,3 sẽ truyền cho 100% con trai trong gia đình, con gái thì không bị tật này. 2 - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: I - DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH: Héi chøng trïm l«ng trªn vµnh tai Hãy giải thích sự di truyền tính trạng trong các VD trên? - Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y sẽ di truyền cho tất cả các tính trạng có KG XY trong dòng họ -> tuân theo quy luật di truyền thẳng. ? Tại sao sự di truyền các tính trạng do gen nằm trên NST X, Y lại có sự khác nhau như vậy? c - Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính: - Nhận dạng được đực cái từ nhỏ -> Phân loại, tiện trong chăn nuôi. - Phát hiện được một số bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của nhiễm sắc thể. Sự di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa gì? - Điều khiển tỉ lệ đực cái trong chăn nuôi, trồng trọt. II - DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN: 1 - MỘT SỐ THÍ NGHIỆM: X Cá chép cái Cá nhưng có râu Cá diếc đực không râucó râu Lai thuận P F Cá chép đực Cá nhưng không có râu Cá diếc cái không râucó râu P F Lai nghịch X F P F P Hoa loa kèn X X Nhận xét sự biểu hiện KH của cơ thể lai F1 so với bố mẹ trong phép lai thuận nghịch? Giải thích? Di truyền ngoài nhân có đặc điểm gì? [...]... - DI TRUYN NGOI NHN: 1 - MT S TH NGHIM: * Nhn xột: Kt qu ca phộp lai thun nghch l khỏc nhau, con lai F1 cú kiu hỡnh ging m * Gii thớch: Khi th tinh giao t c ch truyn nhõn m hu nh khụng truyn t bo cht cho trng Do vy cỏc gen nm trong t bo cht ch c m truyn cho con qua t bo cht ca trng 2- C IM: -Di truyn theo dũng m -Khụng tuõn theo cỏc quy lut di truyn cht ch nh gen nm trong nhõn CNG C: - L hin tng di. .. trong nhõn CNG C: - L hin tng di truyn cỏc tớnh trng m gen xỏc Di truyn liờn kt nh chỳng nm trờn NST gii tớnh vi gii tớnh l gỡ? Phng phỏp phỏt hin: Dựng phộp lai thun nghch, nu: Vy lm th no phõn bit c gen nm trờn NST - Kt qu 2 phộp lai khỏc nhau v tớnh trng di truyn thng, gii tớnh hay gen nm chộo-> Gen nm trờn NST gii tớnh X, tớnh trng di ngoi nhõn ? truyn thng-> gen nm trờn NST Y -Kt qu 2 phộp lai... quy lut di truyn ca cỏc gen ngoi nhõn? A Tớnh trng luụn di truyn theo dũng m B M DT tớnh trng cho con trai C B DT tớnh trng cho con trai D Tớnh trng ch yu biu hin nam ớt biu hin n Bi tp v nh 1 ngi, bnh mỏu khú ụng do gen ln nm trờn NST gii tớnh gõy ra Trong mt gia ỡnh, b b bnh mỏu khú ụng, cũn m bỡnh thng, cú 2 ngi con: ngi con trai b bnh, con gỏi bỡnh thng Bin lun v vit s lai? 2 So sỏnh di truyn... do gen ln nm trờn NST gii tớnh gõy ra Trong mt gia ỡnh, b b bnh mỏu khú ụng, cũn m bỡnh thng, cú 2 ngi con: ngi con trai b bnh, con gỏi bỡnh thng Bin lun v vit s lai? 2 So sỏnh di truyn qua t bo cht v di truyn qua nhõn? BI TP CNG C: Bài tập 1: x Giao tử P: X Y XX XX XY X P: XY 1 Bài tập 2: P: : 1 x 1 O XX X X0 X XX XO : Xác định tỉ lệ kiểu gen Kiểu hình ở F1 ? Xác định tỉ lệ kiểu gen Kiểu hình ở F1 . di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa gì? - Điều khiển tỉ lệ đực cái trong chăn nuôi, trồng trọt. II - DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN: 1 - MỘT SỐ THÍ NGHIỆM: X Cá chép cái Cá nhưng có râu Cá di c. ĐẶC ĐIỂM: - Di truyền theo dòng mẹ. - Không tuân theo các quy luật di truyền chặt chẽ như gen nằm trong nhân. CỦNG CỐ: Di truyền liên kết với giới tính là gì? - Là hiện tượng di truyền các. quy định tính trạng nằm trên NST Y sẽ di truyền cho tất cả các tính trạng có KG XY trong dòng họ -> tuân theo quy luật di truyền thẳng. ? Tại sao sự di truyền các tính trạng do gen nằm trên

Ngày đăng: 24/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • c - Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • CỦNG CỐ:

  • Bài tập:

  • Bài tập về nhà

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan