1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 7 2011-2012

184 225 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trang 1

1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối

với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.B Chuẩn bị:

Kiểm tra sách vở của HS.

3/ Tiến trình dạy- học

Giới thiệu bài:

Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học HShát “Ngày đầu tiên đi học” Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó Thế cònem bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khaigiảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 2:Tìm hiểu chung

 Văn bản này thuộc loại văn bảngì?

 Thế nào là văn bản nhật dụng?GV:Hướng dẫn HS đọc và đọcmẫu- Đọc giọng trầm lắng, tậptrung diễn đạt tâm trạng củangười mẹ.

Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữachữa.

Em nhận thấy từ Hán - Việt nàoxuất hiện trong phần chú thích?

Văn bản nhậtdụng.

HStrả lời

HS đọc: 3HSđọc mỗi em 1đoạn.

I-Tìm hiểu chung:

1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:

Trang 2

Từ đĩ được giải thích như thếnào ?

Theo dõi nội dung văn bản emhãy cho biết văn bản này nhằm: - Kể chuyện nhà trường, chuyệnđưa con đến trường.

- Hay biểu hiện tâm tư ngườimẹ?

 Nếu thế nhân vật chính là ai ?Tự sự là kể người ,kể việc.Biểucảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩcon người Vậy CTMR thuộc kiểuvăn bản nào?

 Tâm tư của mẹ được biểu hiệntrong 2 phần nội dung văn bản: -Nỗi lịng yêu thương của mẹ -Cảm nghĩ của mẹ về vai trị củaxã hội và nhà trường trong việcgiáo dục trẻ em.

?Em hãy xác định hai phần nộidung đĩ trên văn bản?

-Phần1: Từ đầu đến “Thế giới màmẹ vừa bước vào”.

-Phần 2:Phần cịn lại của vănbản.

 Em hãy tĩm tắt nội dung củavăn bản bằng vài câu ngắn gọn( Trả lời câu hỏi:Tác giả viết vềcái gì, việc gì? )

Bài văn viết về tâm trạng củangười mẹ trong đêm khơng ngủtrước ngày khai trường lần đầutiên của con

Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết

 Tìm những chi tiết thể hiệntâm trạng của hai mẹ con?

Mẹ : khơng tập trung được vào

việc gì; trằn trọc, khơng ngủđược; nhớ về buổi khai trừơngđầu tiên; nơn nao, hồi hộp, chơivơi,hốt hoảng.

Biểu hiện tâm tưngười mẹ.

Người mẹ.Kiểu văn bảnbiểu cảm.

II-Tìm hiểu chi tiết:

1/Diễn biến tâm trạng củangười mẹ:

Thao thức khơng ngủ, suy nghĩtriền miên.

Trang 3

Con: hăng hái thu dọn đồ đạc,

-Con: thanh thản, vô tư.

 Vì sao mẹ không ngủ được?

Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai

trừơng của mình, hay nhiều lí dokhác

 Ngày khai trừơng đã đê lại dấuấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ ,chi tiết nào nói lên điều đó?

 Cứ nhắm mắt lại…dài và hẹp;Cho nên ấn tượng … bước vào. Vì sao ngày khai trừơng lớp mộtđể lại dấu ấn sâu đậm trong tâmhồn mẹ?

 Ngày đầu tiên đến trừơng,bước vào một môi trừơng hoàntoàn mới mẻ, một thế giới kì diệu. Từ dấu ấn sâu đậm của ngàykhai trừơng, điều mà mẹ mongmuốn cho con ở đây là gì?

 Mong cho những kỉ niệm đẹpvề ngày khai trừơng đầu tiên sẽtheo con suốt đời.

 Với những trăn trở, suy nghĩ,mong muốn của mẹ, em cảm nhậnđây là ngừơi mẹ như thế nào? Trong văn bản có phải mẹ đangnói với con không? Theo em, mẹđang tâm sự với ai? Cách viết nàycó tác dụng gì?

Không nói với ai cả Nhìn congái đang ngủ mẹ tâm sự với connhưng thật ra là đang nói vớichính mình Làm nổi bật tâmtrạng tâm tư tình cảm sâu kín khónói bằng lời trực tiếp như: vui ,nhớ, thương.

 Câu văn nào trong bài nói lên

Lo lắng chongày khai trừơngcủa con, nghĩ vềngày khai trừơngnăm xưa.

HStrả lời

HSthảo luận

HS suy nghĩ phátbiểu

HS suy nghĩ phátbiểu

HStrả lời

->Tấm lòng yêu thương con,tình cảm đẹp sâu nặng đối vớicon.

Trang 4

vai trò và tầm quan trọng của nhàtrừơng đối với thế hệ trẻ? Hãyđọc.Em hiểu câu văn này có ýnghĩa gì khi gắn với sự nghiệpgiáo dục?

“Ai cũng biết… hàng dặm saunày”.

Không được sai lầm trong giáodục vì giáo dục quyết định tươnglai của một đất nước.

*Chuyển: Không chỉ có lo lắng,

hồi tửơng mà mẹ còn không biếtbao là suy nghĩ khi cổng trừơngmở ra.

 Kết thúc bài văn ngừơi mẹnói:”Bước qua … mở ra”, emhiểu cái thế giới kì diệu đó là gì?suy nghĩ (câu nói) của người mẹmột lần nữa nói lên điều gì?

Hoạt động 4:Tổng kết.

 Với tất cả suy nghĩ và tâm trạngcủa người mẹ em hiểu tác giảmuốn nói về vấn đề gì qua tácphẩm này?

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

2/.Suy nghĩ của mẹ khi “Cổngtrừơng mở ra”:

“Đi đi con … bước qua cánhcổng trừơng là một thế giới kìdiệu sẽ được mở ra ”

->Vai trò to lớn cùa nhà trườngđối với cuộc sống con người.

*Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên.

-Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”.

+Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.

+Tìm hiểu về thái độ và tâm trạng của bố.

V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 5

Tuần: 1Tiết: 2

Văn bản: MẸ TÔI

( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi )

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối

với con cái.

2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình.

B.CHUẨN BỊ :Giáo viên:

-Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáoán,

-Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.

Học sinh:

Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.

C Tiến trình lên lớp:1/ Ổn định:

kiểm tra sĩ số,tác phong HS

2/ Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì?

Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn

cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.

3/ Tiến trình dạy- học:

* Giới thiệu bài:

Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêngliêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗilầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.

Hoạt động1: Tìm hiểu chung

Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk.để nắm hiểu về tác giả

GV: Hướng dẫn HS đọc -giọngđọc phải bộc lộ rõ tâm tư tìnhcảm của người cha với con GV: Đọc mẫu,gọi HS đọc

GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa chữaEm hãy dựa vào chú thích SGKđể giải nghĩa các từ : lễ độ ,cảnh cáo, quằn quại, trưởngthành, hối hận.Phân biệt đâu làtừ ghép, đâu là từ láy ?

HS đọc.

HS đọc theo yêucầu của GV.HS dựa vàoSGK, giải thíchtừng từ.

-Từ ghép: lễđộ,cảnh cáo,trưởng thành, hối

I.Tìm hiểu chung:

1-Tác giả: (sgk-tr11)

2.-Đọc và tìm hiểu chú thích :

Trang 6

*Chuyển ý: Muốn biết rõ

hơn về các từ ghép, từ láy này,ta sẽ học ở tiết sau.Còn bây giờchúng ta tìm hiểu chúng trongviệc biểu đạt ý nhgiã của vănbản Mẹ tôi.

 Em hãy nêu đại ý của văn bảnMẹ tôi?

Văn bản là một bức thư củangười bố gửi cho con để giáodục con lòng yêu thương mẹ

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết.

 Nguyên nhân bố viết thư choEn-ri-cô?

En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ vớimẹ khi cô giáo đến thăm, bố đãviết thư để bộc lộ thái độ cũamình

Thảo luận: Vì sao văn bản lại có

tên là “Mẹ tôi”?

Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri-cô.

 Qua bức thư em thấy thái độcủa bố đối với En-ri-cô như thếnào?

Thái độ tức giận, buồn bã, nghiêm khắc , chân tình

 Dựa vào đâu em biết đượcđiều đó? (chi tiết nào).

 Sự hỗn láo … một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã … Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?

 Cảm nhận của em về cô?

-Từ láy: quằnquại

HS trả lời

HS trả lời

Thảo luận

 Ông khôngngờ En-ri-cô cóthái độ đó với

3.Đại ý:

Văn bản là một bức thư củangười bố gửi cho con để giáodục con lòng yêu thương mẹ.

I.Tìm hiểu chi tiết:

1.Thái độ của ngừơi cha đối vớiEn-ri-cô:

- Buồn bã, tức giận,nghiêmkhắc, chân tình

Trang 7

 Chi tiết nào nói lên điều đó? Thức suốt đêm vì con; bỏ mộtnăm hạnh phúc để tránh cho conmột giờ đau đớn.

 Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ? Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy của bố? Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)

 Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gìở con?

 Trước tấm lòng yêu thương, hisinh của mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì?

 Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố?

Thảo luận: Vì sao bố không nói

trực tiếp mà viết thư?

*Chuyển ý: Có những tình cảm

sâu kín mà người ta khó trựctiếp nói ra được mà phải dùngthư từ để trao đổi, giãi bày.Thêm nữa vối người mắc lỗi,nếu ta nói trực tiếp có khi lạiđánh mất đi lòng tự trọng củahọ Đây là điều các em cần lưuý trong giao tiếp vói mọi người. Hãy xác định các phương thứcbiểu cảm của văn bản trong cácphương thức sau đây:

a.Tự sự b.Miêu tả c.Biểu cảm d.Tự sự và biểucảm.

 Đọc xong thư bố,En-ri-cô có cảm xúc như thế nào? Hãy chọn

 Yêu thươngcon rất mực.HS tự do trảlời (đáng trách,không nên cóthái độ nhưvậy…)

HS tự do trả lời.

-Không baogiờ được thốt ralời nói nặng vớimẹ.

- Thành khẩnxin lỗi mẹ.

HS trả lời tựdo.

-> Mong con hiểu được công laosự, hi sinh vô bờ bến của mẹ

2 Lời khuyên nhủ của bố đối vớiEn-ri-cô:

-Không bao giờ được thốt ra lờinói nặng với mẹ.

Trang 8

những lí do nêu trong SGK mà em cho là đúng?

Hoạt động 3: Tổng kết

 Bức thư để lại trong em ấntượng sâu sắc nào về những lờinói của bố?

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động4: Luyện tập.

Yêu cầu HS thực hiện BT1 Hãy kể lại một sự việc em lỡgây ra khiến bố mẹ buồn phiền?

 HS dựa phầnghi nhớ phátbiểu.

-HS đọc phầnghi nhớ

HS tuỳ ý lựachọn.

Ôn lại các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy.

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 9

Tuần: 1

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức :Giúp HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: chính phụ và đẳng

lập Phân tích và hiểu được nghĩa của hai loại từ ghép trên.

2 Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ghép trong đặt câu, viết văn.

3 Thái độ:Giáo dục HS lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.

a -Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng; nhà, cây, áo …

-Từ phức có 2 tiếng trở lên; quần áo, học sinh, nhanh nhẹn …

b -Từ ghép là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ nghĩa với nhau; nhà trường, học sinh, cá bạc má …

- Từ láy là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 2:Tìm hiểu các

loại từ ghép.

- GV:Treo bảng phụ ghi 2VD,cho HS đọc VD1ab Trong các từ ghép sau: bà

ngoại, thơm phức tiếng nào

là tiếng chính, tiếng nào làtiếng phụ?

GV: Tiếng phụ bổ sungnghĩa cho tiếng chính làmcho nghĩa của từ cụ thể hơn.

- HS đọc VD1

Bà ngoại: bà (chính) ngoại (phụ)-Thơm phức: thơm(chính)

Trang 10

Em có nhận xét gì về trật tựcác tiếng trong từ ấy?

 Những từ ghép có tiếngchính và phụ gọi là từ ghépgì?

 Em thử nêu một số từ ghépchính phụ, phân tích.

Từ tìm hiểu trên,em hiểu thếnào là từ ghép chính phụ?Cấu tạo của từ ghép chínhphụ

-Cho HS đọc ví dụ 2ab Sgk

 Trong các từ ghép: quần áo,trầm bổng có xác định đượctiếng chính, tiếng phụkhông? Vì sao?

 Các từ ghép mà nghĩa củacác tiếng ngang hàng nhaugọi là từ ghép gì?

 Trình bày đặc điểm của từghép đẳng lập?

 Tìm một số từ ghép đẳnglập trong hai văn bản đã học.Qua 2 bài tập,em hãy chobiết từ ghép có mấy loại ,nêukhái niệm vàcấu tạo từngloại?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Tiếng chính đứngtrước,tiếng phụ đứngsau.

Các từ ghép đó đượcgọi là từ ghép chính phụ. VD: Vui lòng, yêuđời, vở nháp …

Vui lòng: vui(chính)lòng(phụ)

Yêu đời: yêu(chính)đời(phụ)

Vở nháp: Vở(chính)nháp(phụ)

HS dựa vào ghi nhớ trảlời

HS đọc ví dụ 2

Không xác định được vìcác tiếng trong từ ghépcó nghĩa ngang nhau.Các từ ghép đó đượcgọi là từ ghép đẳng lập.Từ ghép có các tiếngbình đẳng với nhau vềmặt ngữ pháp.

VD Hỗn láo, tức giận,buồn thảm, dũng cảm,che chở, khôn lớn,trưởng thành …

 Dựa vào ghi nhớ trảlời

-Đọc ghi nhớ

 Nghĩa của từ ghép bà

ngoại, thơm phức hẹp

->Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau ( Từ ghépchính phụ)

VD:vui lòng,yêu đời, vở nháp

b-Ví dụ 2:

Trong từ ghép:

“Quần áo,trầm bổng” các tiếng không phân ra tiếng chính ,tiếng phụ

( Từ ghép đẳng lập).

-VD: sông núi, nhà cửa …

*.Ghi nhớ 1:

Trang 11

? So s¸nh nghÜa cña tõ quÇn ¸o, trÇm bæng víi nghÜa cña mçi tiÕng?

 Nhận xét về nghĩa của từghép đẳng lập so với nghĩacủa các tiếng tạo ra nó?

- Nghĩa của từ ghép đẳng

lập có gì khác với nghĩa từghép chính phụ?

Hoạt động 4:Luyện tập

- Cho HS làm các bài tập1,2,3,4,6,7

GV: giao việc cho HS.

Tổ1 - bài1 Tổ2 - bài2 bài3a Tổ4-bài3b

Tổ3 Gọi đại diện nhóm trả lời.

hơn so với nghĩa từ đơn

bà, thơm.

-Thơm phức:mùi thơm

bốc lên mạnh hấp

dẫn;Thơm:mùi nhưhương hoa dễ chịu,thíchngửi

Nghĩa của từ ghép

chính phụ có tính chất

phân nghĩa Nghĩa từghép chính phụ hẹp hơnnghĩa tiếng chính

+ QuÇn ¸o: Trang phôc nãi chung

+ TrÇm bæng: ¢m thanh lóc trÇm, lóc bæng nghe rÊt ªm tai.

Từ ghép đẳng lập cótính chất hợp nghĩa .Nghĩa của từ ghép đẳnglập khái quát hơn nghĩacủa các tiếng tạo nên nó.

HS dựa vào ghi nhớ 2 trả lời

BT1,2,3,4,6,7 theo HDcủa GV.

-Làm việc theonhóm ,đại diện nhóm trảlời

+Đẳng lập: suy nghĩ,chài lưới, cây cỏ, ẩmướt, đầu đuôi

+Chính phụ: lâu đời,xanh ngắt, nhà máy, nhà

2.Từ ghép đẳng lập:

-Quần áo:Trang phục nóichung.

-Trầm bổng: Âm thanh lúctrầm lúc bổng

->Từ ghép đẳng lập có tínhchất hợp nghĩa và có nghĩakhái quát hơn nghĩa của cáctiếng tạo nên nó.

Ghi nhớ 2: ( học SGK trang 14)

III/ Luyện tập:

Bài 1: Phân loại từ ghép

Trang 12

- Yêu cầu HS đọc và thựchiện BT4

4/Giải thích:Có thể nóimột

cuốn sách, một cuốn vở vìsách và vở là danh từ chỉ sự

vật tồn tại dưới dạng cá thể,

có thể đếm được; Sách vở làTGĐL với nghĩa sách vở nói

chung Ta không thể đếm cụthể và không thể nói: một

cuốn sách vở.

Gọi HS đọc và làm BT7

ăn, cười nụ …-BT2:

Bút chì,thước kẻ, mưangâu ,làm quen,ănbám,trắng xoá,vuitai,nhát gan

-Thực hiện BT4

HS làm theo nhómBT6:

-mát: chỉ trạng thái vật lí-tay: bộ phận của cơ thể=> từ ghép chỉ phẩmchất nghề nghiệp (có taynghề giỏi)

Bài 2:Tạo từ ghép chính

Bài3:Tạo từ ghép đẳng lậpBài 4:

Bài 6.

4 Củng cố:

- Có mấy loại từ ghép? Nêu khái niệm từng loại?

- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có gì khác với nghĩa từ ghép chính phụ?

5 Hướng dẫn về nhà:

*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghép *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Liên kểt trong văn bản.

+ Tính liên kết của văn bản.

+Các phương tiện liên kết trong văn bản.

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 13

Tuần: 1

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp HS thấy được muốn đạt đựoc mục đích giao tiếp thì văn bản

phải có tính liên kết Sự liên kết ấy thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.

2 Kỹ năng : Biết vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được

những văn bản có tính liên kết.

3 Thái độ:Giáo dục ý thức trong giao tiếp, nói viết.

B Chuẩn bị:

1/Chuẩn bị của GV: -Soạn giáo án, sách tham khảo, một số ví dụ.

2/Chuẩn bị của HS:Đọc lại các văn bản đã học, soạn bài theo câu hỏi Sgk.

C Tiến trình lên lớp:1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

* Giới thiệu bài:

Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí,đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điềuđó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động1:Tính liên kết và

phương tiện liên kết trong vănbản.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tínhliên kết và phương tiện liên kếttrong văn bản.

?Đọc đoạn a và trả lời câu hỏiSGK trang 17?

Trong ví dụ a đó là những câukhông thể hiểu rõ được.

?Lí do nào để En-ri-cô khônghiểu ý bố?

Chúng ta điều hiểu rằng vănbản sẽ không thể hiểu rõ khi câuvăn sai ngữ pháp.

?Trường hợp trên có phải saingữ pháp không?

Văn bản trên sai ngữ pháp nênkhông hiểu được khi nội dung ýnghĩa của các câu văn không thậtchính xác rõ ràng.

Trong ví dụ ađó là những câukhông thể hiểurõ được.

Trang 14

?Muốn cho đoạn văn có thểhiểu được thì nó phải có tínhchất gì?

Chỉ có câu văn chính xác,rõràng đúng ngữ pháp thì vẫn chưađảm bảo sẽ làm nên văn bản.Màcác đoạn văn đó phải nối liềnnhau.Như vậy văn bản muốn hiểuđược thì không thể nào không liênkết.Giống như có 100 đốt tre thìchưa thể thành cây tre trămđốt.Muốn có cây tre trăm đốt thìtrăm đốt tre phải liền nhau.

?Thế nào là liên kết trong vănbản?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2SGK

?Đọc đọan văn a mục 1 SGKtrang 17 cho biết do thiếu ý gìmà trở nên khó hiểu.Hãy sữalại?

Văn bản sẽ không thể hiểu rõnếu thiếu nội dung ý nghĩa vănbản không được liên kết lại.

?Đọc đoạn văn b chỉ ra sự thiếuliên kết của chúng?Giữa đoạn bvà đoạn trong “cổng trường mởra” bên nào có sự liên kết,bênnào không có sự liên kết?

Đoạn b không có sự liên kết màthiếu sót mấy chữ “ còn bâu giờ”và chép nhằm chữ “con” thành“đứa trẻ”.

Bên cạnh sự liên kết về nộidung,ý nghĩa văn bản cần phài cósự liên kết về hình thức ngôn ngữ.

?Để văn bản có tính liên kếtphải làm như thế nào?

Hoạt động 2:Luyện tập

?Sắp sếp những câu văn bài tập

Văn bản sẽkhông thể hiểurõ nếu thiếu nộidung ý nghĩa vănbản không đượcliên kết lại.

-Liên kết là một trong nhữngtính chất quan trọng nhất củavăn bản,làm cho văn bản cónghĩa trở nên dễ hiểu.

2.Phương tiện liên kết

trong văn bản.

Để văn bản có tính liên kếtngười viết(người nói) phải làmcho nôi dung của các câu,cácđoạn thống nhất và gắn bó chặtchẽ với nhau,các đoạn đó bằng

ngữ(từ,câu…)thích hợp.

Trang 15

1 theo trật tự hợp lí?

?Các câu văn bài tập 2 có tínhliên kết chưa?Vì sao?

-Về hình thức ngôn ngữ,nhữngcâu liên kết trong bài tập có vẻ rất“liên kết nhau”.Nhưng không thểcoi giữa nhũng câu ấy đã có mộtmối liên kết thật sự,chúng khôngnói về cùng một nội dung.

?Điền từ thích hợp vào bài tập3?

?Giải thích tại sao sự liên kếtbài tập 4 không chặt chẽ?

Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu táchkhỏi các câu khác trong văn bảnthì có vẻ như rời rạc,câu trước chỉnói về mẹ và câu sau chỉ nói vềcon Nhưng đoạn văn không chỉcó hai câu đó mà còn có câu thứba đứng tiếp sau kết nối hai câutrên thành một thể thống nhất làmcho đoạn văn trở nên liên kết chặtchẽ với nhau.Đo đó hai câu vănvẫn liên kết với nhau không cầnsửa chữa.

1)– (4) – (2) –(5) – (3)

HS trả lời

HS suy nghi trảlời

Bài 3: Điền vào chổ trống.

Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thếlà.

Bài 4: Hai câu văn dẫn ở đề bài

nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc,câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con Nhưng đoạn văn không chỉ có hai câu đó mà còn có câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất làm cho đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau.Đo đó hai câu văn vẫn liên kết với nhau không cần sửa chữa.

4 Củng cố:

-Nhắc lại tầm quan trọng của liên kết trong văn bản?

-Một văn bản có tính liên kết cần có điều kiện gì?

5 Hướng dẫn về nhà:

*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được tính liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê”

+Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.

+Tình cảm của các nhân vật trong cuộc chia tay.

Trang 16

+Vấn đề được đề cập đến trong văn bản

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 17

Tuần: 2

Tiết: 5 – 6 CUỘC CHIA TAY

CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh HoàiA Mục tiêu cần đạt:

Giáo viên:

-Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học.Soạn giáo

án

-Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.

-Tranh minh hoạ.

Học sinh:

-Đọc văn bản,trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.C Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Câu hỏi: Học xong văn bản” Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì?

-Trả lời: Phải kính trọng, yêu thương cha mẹ vì đó là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổvà nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình cảm đó.

3/ Tiến trình dạy- học:

Giới thiệu bài:

Trẻ em thì được nâng niu “như búp trên cành” Thế nhưng vẫn có không ít các bạn nhỏ rơi vàohoàn cảnh gia đình bất hạnh Nhưng điều đáng quí ở đây là giữa nỗi đau đó họ vẫn biết chia xẻ,yêu thương nhau và giành cho nhau những tình cảm tốt đẹp Văn bản “Cuộc chia tay của nhữngcon búp bê” sẽ cho ta thấm thía hơn về điều đó.

Hoạt động 1: Tìm hiểuchung

- Hướng dẫn HS đọc: Phânbiệt rõ giữa các lời kể các đốithoại,diễn biến tâm lý nhânvật người anh,em quacácchặng chính:ở nhà,ở lớp,lại ở nhà.

-Yêu cầu HS đọc một vàiđoạn hay và xúc động.

- Nghe GV hướng dẫnđọc.

-Đoạn anh em chia đồchơi “Đồ chơi … nướcmắt đã ứa ra” – HS1.-Đoạn Thủy đến trườngchia tay “Gần trưa …cảnh vật”- HS2

-Đoạn hai anh em chia

I.Tìm hiểu chung:

1.Đọc và tìm hiểu chúthích:

Trang 18

Hướng dẫn HS giải nghĩa từkhó theo mục chúthích(SGK/26).

 Truyện viết về ai, về việcgì? Ai là nhân vật chínhtrong truyện ? Vì sao em xácđịnh như vậy ?

 Văn bản CCTCNCBB đượcviết theo phương thức biểuđạt nào mà em đã học ? Có ba sự việc được lần lượtkể trong cuộc chia tay này : -Chia búp bê.

-Chia tay lớp học -Chia tay anh em Hãy xác định các đoạn vănbản tương ứng.

 Hai bức tranh trong SGKminh hoạ cho các sự việc nàocủa truyện?

Hoạt động 2:Tìm hiểu chitiết

 Câu chuyện được kể theongôi thứ mấy? Việc lựa chọnngôi kể này có tác dụng gì?

Thảo luận: Tại sao tên truyệnlại là” Cuộc chia tay củanhững con búp bê”? Têntruyện có liên quan gì đến ýnghĩa truyện?

Gợi:Những con búp bê gợi

cho em suy nghĩ gì? Trongtruyện chúng có chia tay thậtkhông? Chúng đã mắc lỗi gì?

tay “Cuộc chia tay” đếnhết HS 3

Tìm hiểu các từ khótrong chú thích.

Truyện viết về cuộcchia tay đầy xót xa, cảmđộng của hai anh emThành -Thuỷ khi bố mẹ

li hôn.

-Nhân vật chính: Thành

và Thuỷ,vì mọi sự việccủa câu chuyện đều cósự tham gia của cả hai.Tự sự xen miêu tả vàbiẻu cảm(Kể chuyện làchủ yếu).

-Tù đầu đến “hiếu thảonhư vậy”.

-Tiép đến “trùm lên cảnhvật”.

-Đoạn còn lại

 Minh họa cho sự việcchia búp bê và chia tayanh em.

Kể theo ngôi thứ nhất,người xưng tôi là Thành.Ngôi kể này giúp tác giảthể hiện một cách sâusắc những suy nghĩ, tìnhcảm và tâm trạng nhânvật; Làm tăng tính chânthật,sức thuyết phục Những con búp bê vốnlà những đồ chơi củatuổi nhỏ ngộ nghĩnh,trong sáng, ngây thơ, vôtội Cũng như 2 anh emThủy và Thành không cótội lỗi gì thế mà phảichia tay vì cha mẹ chúng

2.Đại ý:

Truyện viết về cuộc chia tayđầy xót xa, cảm động củahai anh em Thành -Thuỷ khibố mẹ li hôn.

II.Tìm hiểu chi tiết:

1.Ý nghĩa nhan đề:

-Cuộc chia tay của nhữngcon búp bê hay đó cũng làcuộc chia tay của Thành và

Trang 19

Vì sao chúng phải chia tay?

 Đọc qua văn bản,em cónhận xét gì về tình cảm củahai anh em Thành ,Thuỷ?

 Hãy tìm những chi tiết đểthấy hai anh em Thủy, Thànhrất mực gần gũi, thươngyêu,chia sẻ và quan tâm lẫnnhau?

 Hai anh em rất thương nhaunhưng không được ở gầnnhau, vì sao?

 Khi thấy anh chia hai conbúp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ rahai bên, Thuỷ đã nói và hànhđộng như thế nào?

 Khi Thành đặt con Vệ Sĩcạnh Em Nhỏ, Thuỷ nói nhưthế nào?

 Em thấy lời nói và hànhđộng của Thuỷ có gì mâuthuẫn?

 Theo em có cách nào đểgiải quyêt cho mâu thuẫnnày?

 Kết thúc truyện Thuỷ đã

li hôn.

Như vậy tên truyện đãgợi ra một tình huốngbuộc người đọc phảitheo dõi và góp phần thểhiện được ý đồ tư tưởngmà người viết muốn thểhiện.

Họ rất mực gần gũithương yêu,chia sẻ vàluôn quan tâm đến nhau.

Thủy vá áo cho anh ;Chiều nào Thành cũngđón em đi học về, dắt taynhau vừa đi vừa tròchuyện ; Hai anh emnhường đồ chơi chonhau khi chia tay.

Vì bố mẹ li hôn.

 Thuỷ tru tréo giận dữ:“Anh lại chia rẽ con VệSĩ với con Em Nhỏ ra à?Sao anh ác thế?”

 Thuỷ nói: “Nhưngnhư vậy lấy ai gác đêmcho anh?”

 Vừa giận dữ vừathương anh nên bối rốisau khi tru tréo.

Gia đình Thành, Thủyphải đoàn tụ, hai anh emkhông phải chia taynhau.

 Để con Em Nhỏ lạibên Vệ Sĩ.

Nhan đề gợi lên tình huốngvà nội dung ý nghĩa củatruyện.

2.Cuộc chia tay của haianh em:

Hai anh em Thành,

Thuỷ rất mực gầngũi,thương yêu,

Chia sẻ và luôn quan tâmđến nhau.

-Bố mẹ li hôn  Thành vàthuỷ phải chia tay.

-Khi thành chia hai con VệSĩ và Em Nhỏ Thuỷ giậndữ.Mặt khác Thuỷ bối rốisau khi tru tréo.

 Lòi nói và hành độngmâu thuẫn nhau.

-Cách giải quyết mâuthuẫn:Gia

đình đoàn tụ.

Trang 20

lựa chọn cách giải quyếtnào ?

 Hình ảnh hai con búp bê

của anh em Thành ,Thuỷluôn đứng cạnh nhau mang ý

nghĩa tượng trưng gì?

 Chi tiết này gợi cho em suynghĩ và tình cảm gì ?

Chuyển ý:Cha mẹ li hôn,gia

đinh tan vỡ,những đứa concủa họ phải chịu thiệt thòi gì,mất mát gì? Tiết tới chúng tatìm hiểu tiếp ( Hết tiết 1)-Cho HS đọc lại đoạn 2  Chi tiết nào trong cuộcchia tay của Thủy với lớphọc làm cô giáo bàng hoàng?

 Chi tiết trên, văn bản muốnđề cập đến điều gì về quyềntrẻ em?

 Chi tiết nào làm em cảmđộng nhất?

Thảo luận: Giải thích vì sao

 Tình anh em bền chặtkhông gì có thể chia rẽ.

 Ước muốn gia đìnhđoàn tụ

Đọc đoạn“Hay anh…cảnh vật”.

Em Thuỷ sẽ không đihọc nữa, mẹ sắm cho emmột thúng hoa quả để rachợ ngồi bán”.

Nói lên một sự thậttrong đời sống xã hội, cóý nghĩa giáo dục khôngchỉ cho những bậc chamẹ mà còn đề cập đếnquyền lợi của trẻ em làphải được nuôi dạy, yêuthương và đến trường Cô giáo Tâm tặng choThủy quyển vở và câybút nắp vàng; khi ngheThủy cho biết em khôngđược đi học nữa , cô thốtlên “Trời ơi!”, cô tái mặtvà nước mặt và nướcmắt giàn giụa”.

Trong khi mọi việcđều diễn ra bìnhthường,cảnh vật rất đẹpcuộc đời vẫn bình yên,…ấy thế mà Thành và

- Kết thúc truyện: Thuỷ đểcon Em

 Nói lên một sự thật trongđời sống xã hội,có ý nghĩagiáo dục không chỉ chonhững bậc cha mẹ mà cònđề cập đến quyền lợi của trẻem là phải được nuôidạy,yêu thương và đếntrường

Trang 21

khi dắt Thuỷ ra khỏi trường,Thành lại có tâm trạng “ kinhngạc thấy mọi người vẫn đilại bình thườngvà nắng vẫnvàng ươm trùm lên cảnhvật”.

GV: Diễn biến tâm lí nàyđược tác giả miêu tả rấtchính xác Nó làm thêm nỗibuồn sâu thẳm, trạng tháithất vọng bơ vơ của nhânvật.

 Vấn đề về đời sống xã hộiđược đề cập đến? Và suynghĩ của em?

Hoạt động 3: Tổng kết.

 Nhận xét về cách kểchuyện của tác giả Cách kểnày có tác dụng gì trong việclàm nổi rõ nội dung, tư tưởngtruyện?

 Qua câu chuyện này tác giảmuốn nhắn gửi với chúng tađiều gì?

Thủy lại phải chịu đựngsự mất mát đổ vỡ quálớn Nói cách khácThành thấy kinh ngạc vìtrong hồn mình đang nổidông bão mà bên ngoàiđất trời, mọi người vẫn ởtrạng thái “bình thường”.Dựa vào ghi nhớ trả lời

Cá nhân suy nghĩ trảlời:

- Cách kể bằng con mắtvà những suy nghĩ củangười trong cuộc, giúptác giả thể hiện một cáchsâu sắc những tình cảm,tâm trạng nhân vật.

- Lời kể chân thành giảndị, không có xung đột dữdội,ồn ào… phù hợp vớitâm trạng nhân vật và cósức truyền cảm.

Cá nhân suy nghĩ trảlời:

-Tổ ấm gia đình là vôcùng quý giá và quantrọng, nên bảo vệ và giữgìn.

 Cần yêu thương và quantâm đến quyền lợi trẻ em,đừng làm tổn hại đến nhữngtình cảm tự nhiên, trongsáng.

III- Tổng kết:

* Nghệ thuật:

Lời kể chân thành giản dị,không có xung đột dữdội,ồn ào… phù hợp vớitâm trạng nhân vật và cósức truyền cảm.

Nội dung:

Tổ ấm gia đình là vô cùngquý giá và quan

trọng.Mọi người nên bảo vệvà giữ gìn

4 Củng cố:

- Tóm tắt và nêu đại ý của truyện? Nhan đề của truyện?

- Văn bản CCTCNCBB là câu chuyện về những cuộc chia tay

Trang 22

( chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em ).Theo em, đó có phải là những cuộcchia tay bình thường không ? Vì sao ?

- Viết về những cuộc chia tay không đáng có Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em Theo em đó là thông điệp nào ?

5 Hướng dẫn về nhà:

*Bài cũ: -Hiểu nhan đề của truyện?

- Kể tóm tắt cuộc chia tay của anh em Thành ,Thuỷ.- Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.

Trang 23

Tuần: 2

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: -Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; Thế nào là một bố cục

rành mạch hợp lí; Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phầntrong bố cục.

2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài

đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn.

3/ Thái độ:-Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.B Chuẩn bị:

Giáo viên:

-Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học.Soạn giáo án

-Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.Bảng phụ Học sinh:

Bài soạn : Đọc,trả lời câu hỏi.

C Tiến trình lên lớp:1/ Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS.

2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là liên kết trong văn bản? Có những phương tiện liên kết nào?

Trả lời: Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có

nghĩa, dễ hiểu.

Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau Kết nốicác câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp

3/ Tiến trình dạy- học:* Giới thiệu bài:

Bố cục trong văn bản không phải là vấn đề hoàn toàn mới đối với chúng ta Tuy nhiên trên thựctế,vẫn có nhiều HS không quan tâm đến việc xây dựng bố cục khi làm bài Bài học này giúp tathấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, giúp ta xây dựng một những bố cục rành mạchhợp lí cho bài làm.

Hoạt động 1:Tìm hiểubố cục của văn bản.

Em phải làm đơn xingia nhập đội, hãy chobiết trong lá đơn đó emviết những nội dung gì? Những nội dung trênđược sắp xếp theo trậttự như thế nào?

 Đơn gửi ai?Tên tuổi, địachỉ, nghề nghiệp của ngườiviết đơn , nêu yêu cầu ,nguyện vọng ,lời hứa.

Trật tự trước sau một cáchhợp lí, rõ ràng.

I-Bố cục và những yêu cầuvề bố cục trong văn bản:

1/ Bố cục của văn bản:a.Bài tập:

-Nội dung trong đơn cầnđược sắp xếp theo một trật tựtrước sau một cách hợp lí, rõràng.Không thể tuỳ tiện

Trang 24

 Có thể tùy thích ghinội dung nào trướccũng được không?Vìsao?

 Đó chính là bố cục,thế nào là bố cục vănbản?

Hoạt động 2: Tìm hiểunhững yêu cầu về bốcục văn bản:

- Yêu cầu HS đọc đoạnvăn1,

SGK-tr.29và đoạn văntrên bảng phụ tríchtrong sách NV6.

 Bản kể sách NV6 vớibản kể trong VD nàybản kể nào dễ tiếp nhậnhơn? Vì sao?

 Bản kể 2 có mấyđoạn văn?

Các câu trong mỗiđoạn có tập trung quanhmột ý thống nhấtkhông? Vì sao?

 Ý của đoạn này vàđoạn kia có phân biệtđược không? Vì sao? Vậy yêu cầu đầu tiênvề bố

- HS đọc.

 Bản kể trong sách NV6,vìcách kể mạch lạc dễ tiếpnhận.

 -Có 2 đoạn văn

 Đ1: nói về thói quen củacon ếch, hoàn cảnh sống củaếch trước kia, rồi lại nói đếncơn mưa năm ấy.

Đ2: cũng tương tự.

Các câu trong mỗi đoạnkhông tập trung quanh mộtý.

 Ta không thâu tóm đượcý của từng đoạn.

 Nội dung các phần và các

đoạn trong văn bản phải

thống nhất chặt chẽ vớinhau; đồng thời giữa chúngphải có sự phân biệt rạchròi.

2/ Những yêu cầu về bố cụctrong văn bản:

a.Bài tập:Bài 1:

-Các câu trong câu chuyệnkhông tập trung quanh một ý.

-Ý của từng đoạn không phânbiệt được

Bài 2:

Trang 25

có phải là yêu cầu duynhất của một văn bảnkhông?

- Yêu cầu HS đọc đoạnvăn 2

 Bản kể có mấy đoạnvăn?

 Nội dung mỗi đoạn ấycó tương đối thống nhấtkhông?

 Nhưng bản kể trong vídụ này có nêu bật đượcý nghĩa phê phán vàlàm cho ta buồn cườinhư trong bản kể sáchNV6 không? Tại sao?

Gợi:So với văn bản

trong sách NV6 thì sựsắp đặt các câu, các ý ởví dụ này đã có gì thayđổi?

 Sự thay đổi có kết quảnhư thế nào?

 Vậy một điều kiện cầnthiết nữa về bố cụctrong văn bản là gì?

 Văn bản có bố cụcrành mạch,hợp lí cầnphải có những điều kiệngì?

 Hãy nêu nhiệm vụ của3 phần: MB, TB, KBtrong văn bản miêu tảvà tự sự?

 Có 2 đoạn văn

Đ1: Một anh thích khoeđang muốn khoe mà chưakhoe được.

Đ2: Anh ta đã được khoe. Đ2 có thay đổi về trình tựcác sự việc.

 Mất đi yếu tố bất ngờ,khiến cho tiếng cười khôngbật mạnh ra, truyện khôngtập trung vào phê phán nhânvật chính được nữa.

Trình tự xếp đặt các phầncác đoạn phải giúp người

viết (người nói) dễ dàng đạtđược mục đích giao tiếp đãđặt ra.

HS trình bày theo ghi nhớ2 SGK-tr.30.

-MB: giới thiệu chung vềđối tượng được tả (về nhânvật và sự việc được kể) -TB:Miêu tả chi tiết (Kểdiễn biến sự việc).

-KB:Nêu nhận xét, cảmnghĩ về đối tượng được tả(Nêu kết cục sự việc).

Ta cần phân biệt rõ ràngnhiệm vụ của mỗi phần vìyêu cầu về sự rành mạchkhông cho phép các phầntrong văn bản lặp lại.

Trang 26

 Có cần phân biệt rõràng nhiệm vụ của mỗiphần không?

 Có bạn nói rằng phầnMở bài chỉ là sự tóm tắt,rút gọn củ phần Thânbài,còn phần Kết bàichẳng qua chỉ là sự lặplại một lần nữa của Mởbài.Nói như vậy cóđúng không? Vì sao? Một bạn khác lại chorằng nội dung chính củaviệc miêu tả,tự sự đượcdồn cả vào phần thânbài nên Mở bài và Kếtbài là những phầnkhông cần thiết lắm.Emcó đồng ý với ý kiến đókhông?

 Vậy bố cục văn bảngồm mấy phần? Đó lànhững phần nào?

*GV kết luận phần I,gọiHS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3:Luyệntập.

- Gọi HS đọc BT1 vàthực hiện

Mở bài vừa thông báo đề tài

vừa dẫn dắt người đọc đi vàvăn bản một cách rõ dễ dàngtự nhiên hứng thú.

Kết bài làm cho văn bản để

lại ấn tượng tốt đẹp chongười đọc.

 Không đồng ý,vì: Mỗiphần có một nhiệm vụ riêngvà giúp cho văn bản trở nênrành mạch và hợp lí.

 Văn bản thường được xâydựng theo một bố cục gồmcó ba phần: Mở bài, Thânbài, Kết bài.

- Đọc toàn bộ phần ghi nhớ,SGK-tr.30

- Làm việc cá nhân BT1 vàtrình bày.

Thực tế cho thấy bài viết bàinói nếu có sự chuẩn bị chuđáo sẽ đạt được hiệu quảgiao tiếp Ngược lại thì sẽkhông hiểu được,khôngđược tiếp nhận.

- HS làm bài tập theo tổ,nhóm, cử đại diện nhómtrình bày theo yêu cầu củaGV.

HS sửa chữa ghi bài.

HS nêu bố cục.

b Ghi nhớ:

Văn bản thường được xâydựng theo một bố cục gồm cóba phần: Mở bài, Thân bài,Kết bài.

II- Luyện tập.Bài 1:

Thực tế cho thấy bài viết bàinói nếu có sự chuẩn bị chuđáo sẽ đạt được hiệu quả giaotiếp Ngược lại thì sẽ khônghiểu được,không được tiếpnhận.

-TB: “ Đêm qua… đi thôi

con” Cảnh chia tay của hai

Trang 27

- Giao nhiệm vụ cho HSlàm BT2,3.

- Tổ1,2, thực hiện BT2; - Tổ3, 4 thực hiện BT3 GV gọi đại diện nhómlên trình bày kết quảthảo luận.

*GV bổ sung,HS ghichép vào vở.

-BT2: Ghi lại bố cục

 Bố cục ấy,theo em,đãrành mạch và hợp líchưa?

 Có thể kể lại câutruyện ấy theo một bốcục khác được không?BT3:+ Nhận xét bố cụcbản báo cáo.

GV nhận xét,ghi kếtluận.

 Để bố cục rànhmạch,cần trình bày bảnbáo cáo như thế nào?Để bố cục hợp lí thìcần chú ý trật tự gì?

 Bố cục ấy đã rành mạchvà hợp lí.

 Không thể kể theo mộttrình tự khác

HS nêu nhận xét về bố cụcbản báo cáo.

 Sau những thủ tục chàomừng hội nghị,cần lần lượtnêu:Giới thiệu về mình nêu từng kinh nghiệm họctập của mình  rút ra kinhnghiệm chung nguyệnvọng trao đổi kinh nghiệm. Chú ý đến trật tự sắp xếpcác kinh nghiệm.

anh em cảnh chia tay củaThủy với lớp học.

Bài3: Nhận xét bố cục bản

báo cáo: Chưa rành mạch,hợp lí.Các điểm 1,2,3 mới kểvề việc học tốt chứ chưa phảitrình bày kinh nghiệm họctốt Điểm 4 không phải nói vềkinh nghiệm học tập mà lạinói về thành tích.

-Để bố cục rành mạch,cần lầnlượt nêu: Giới thiệu về mình nêu từng kinh nghiệm họctập của mình  rút ra kinhnghiệm chung  nguyệnvọng trao đổi kinh nghiệm.-Để bố cục hợp lí,cần chú ýđến trật tự sắp xếp các kinhnghiệm.

4.Củng cố:

-Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản?

- Một văn bản có bố cục rành mạch và hợp lí cần phải có những điều kiện gì?

5 Hướng dẫn về nhà:( 1’ )

*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở - Học phần ghi nhớ.

Trang 28

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Mạch lạc trong văn bản + Đọc, trả lời các câu hỏi.

Tìm hiếu về tính mạch lạc trong văn bản

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 29

Tuần: 2Tiết: 8

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢNA Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: Có những hiểu biết bước đấu về mạch lạc trong văn bản và sự cần

thiết phải làm cho văn bản có tính mạch lạc.

2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản mạch lạc.

3/ Thái độ:-Có ý thức chú ý đến mạch lạc trong các bài tập làm văn.B Chuẩn bị:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Câu hỏi: Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lí?

-Trả lời: Nội dung các phần và các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với

nhau; đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi; Trình tự xếp đặt các phần cácđoạn phải giúp người viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.

3/ Tiến trình dạy- học:* Giới thiệu bài:

Ngoài các yêu cầu về bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc nghe thấy dễhiểu và hứng thú Tiết học này ta sẽ tìm hiểu về mạch lạc trong văn bản.

Hoạt động 1:Tìm hiểuvề mạch lạc trong vănbản.

 Dựa vào nghĩa đen,hãy xác định mạch lạclạc trong văn bản cónhững tính chất gì trongsố các tính chất (nhưsgk)?

 Trong văn bản, mạchlạc là sự tiếp nối củacác câu, các ý theo trìnhtự hợp lí Em có đồng ý

 Có đủ các tính chất.

 Đồng ý Vì nó có đầy đủcác tính chất trên.

Mạch lạc là sự tiếp nối của

I-Mạch lạc và những yêucầu về mạch lạc trong vănbản:

1/ Mạch lạc trong văn bản:

Mạch lạc là sự tiếp nối củacác câu, các ý theo trình tự

Trang 30

hay không? Tại sao?Vậy mạch lạc trong vănbản là gì?

Hoạt động 2: Các điều kiện.

Yêu cầu HS tự đọc câua

 Cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoayquanh sự việc chính nào?

 “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện?

 Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trongtruyện?

- Yêu cầu HS tự đọccâu b.

 Theo em đó có phải là chủ đề liên kết các sựviệc nêu trên thành một thể thống nhất không? Có phải là mạch lạc không? Vì sao?

 Xoay quanh sự chiatay, hãy nói rõ hơn tínhthống nhất, mạch lạcđó?

 Điều kiện đầu tiên để có tính mạch lạc trong văn bản là gì?

- Yêu cầu HS tự đọccâu c.

 Các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên

các câu, các ý theo trình tựhợp lí.

- Đọc bài tập a,suy nghĩ,trảlời.

 Tấm lòng và tình cảm củahai anh em khi buộc phảichia tay.

 Làm nên đề tài của câuchuyện.

 Nhân vật chính làm nêncâu chuyện.

- Đọc bài tập b,suy nghĩ,trảlời.

 Các từ ngữ tạo ra sự liênkết hình thành nên chủ đềvăn bản Cho nên văn bảnđược mạch lạc Mạch lạc vàliên kết thống nhất với nhau.Hai anh em buộc phải chiatay nhưng hai con búp, tìnhcảm hai anh em thì không vàtoàn bộ câu chuyện đềuxoay quanh chủ đề đó.

Các phần, các đoạn, cáccâu trong văn bản đều nóivề một đề tài,biểu hiện mộtchủ đề chung xuyên suốt.

- Đọc bài tập c,suy nghĩ,trảlời.

 Có cả bốn mối liên hệ.

 Các phần, các đoạn, cáccâu trong văn bản được tiếpnối theo một trình tự rõràng, hợp lí, trước sau hôứng nhau nhằm làm cho chủđề liền mạch và gợi đượcnhiều hứng thú cho người

hợp lí.

2/ Các điều kiện để một vănbản có tính mạch lạc:

a.Bài tập: Văn bản “cuộc

chia tay của những con búpbê”

-“Sự chia tay” và “những conbúp bê” làm nên đề tài củacâu chuyện.

-Toàn bộ câu chuyện đềuxoay quanh chủ đề đó

Các đoạn trong văn bản đượcnối với nhau theo mối liên hệthời gian,không gian,tâm lí,ýnghĩa.

Trang 31

hệ nào?

 Vậy một điều kiệntiếp theo cho tính mạchlạc là gì?

 Xác định mối liên hệgiữa các đoạn? Hãy chỉra?

GV: Một văn bảnkhông chỉ có bốn mốiliên hệ như trên, cácđoạn có thể có các mốiliên hệ khác miễn hợp,tự nhiên.

 Vậy theo em, một vănbản có tính mạch lạc cần có các điều kiện gì ?

Hoạt động 3: Luyện tập.

- Yêu cầu HS đọc BT1( B2) và thực hiện.

-Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2.

+ Ý tứ chủ đạo, toàn đoạn:sắc vàng trù phú, đầm ấmcủa làng quê vào mùa đông,giữa ngày mùa

+ Trình tự thể hiện chủ đề:Câu đầu giới thiệu bao quátvề sắc vàng trong thời gian(mùa đông, giữa ngày mùa)và trong không gian (làngquê).Sau đó tác giả nêunhững biểu hiện của sắcvàng trong không gian vàthời gian đó Hai câu cuối lànhận xét,cảm xúc về sắcvàng.

Bài 2:Không cần , như thế sẽ

làm cho văn bản phân tán Chủ đề xuyên suốt xoayquanh cuộc chia tay của 2 đứatrẻ và hai con búp bê

Trang 32

+Tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 33

Tuần:3Tiết: 9

CA DAO, DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNHA Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

1/ Kiến thức:

- Hiểu được khái nệm ca dao – dân ca.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của nhữngbài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình.

B Chuẩn bị:Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.

- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học Soạn giáo án.

Học sinh:

- Bài soạn theo hướng dẫn của GV.

C Tiến trình lên lớp:1/ Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nói với chúng ta

điều gì?

Trả lời: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.Mọi người nên bảo vệ và giữ

3/ Tiến trình dạy- học: *Giới thiệu bài:

Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong chiếc nôi gia đình Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơđến đâu cũng là nơi nuôi dưỡng suốt cuộc đời ta Bởi thế tình yêu gia đình như nguồn mạch chảymãi trong lòng mỗi con người Bài học này sẽ giúp em cảm nhận rõ hơn điều đó.

Hoạt động 1: Tìm hiểuchung.

- Yêu cầu HS đọc chúthích (*) sgk.

 Thế nào là ca dao, dânca?

GV: Ca dao, dân ca thuộcloại trữ tình phản ánh thếgiới tâm hồn của conngười.

- HS đọc.

Dựa vào chú thích (*)đểtrả lời.

- Tìm hiểu chung:

1.Khái niệm ca dao, dânca:

- Ca dao: lời thơ của dân ca

và cả những bài thơ dân gianmang phong cách nghệ thuậtchung với lời thơ dân ca.

-Dân ca: những sáng tác kết

hợp lời và nhạc.

Trang 34

-GV hướng dẫn câch đọc:Chú ý nhịp ngắt ở cđudòng 8 chữ (ngắt2/2/2/2hoặc4/4

- GV đọc mẫu vă yíu cầuHS đọc.

-Yíu cầu HS đọc câc từchú thích

Hoạt động 2: Tìm hiểuchi tiết.

 Lời của từng băi ca daolă lời của ai, nói về ai?Tại sao em khẳng địnhnhư vậy?

GV: B1 có bản có cđuđầu tiín “ Ru hơi, ru hỡi,ru hời”

GV yíu cầu HS đọc lạibăi 1.

 Băi ca dao năy đê sửdụng biện phâp tu từ năo?Tâc dụng của nó?

 Nhận xĩt của riíng emvề hai hình ảnh: “núi ngấttrời”, “biển rộng mính

B3:Lời châu con nói vớiông bă hoặc người thđn;đối tượng của nỗi nhớ lẵng bă.

B4:Có thể lă lời của ôngbă, cha mẹ, cô bâc nói vớicon châu hay của anh emruột thịt nói với nhau; nộidung cđu hât nói lín điềuđó.

- HS đọc.

 So sânh ->Thấy rõ hơncông lao trời biển của chamẹ.

 Hai hình ảnh được miíutả bằng những định ngữchỉ mức độ vă được nhắclại hai lần -> Hai hình ảnh

2.Đọc vă tìm hiểu chúthích:

II.Tìm hiểu chi tiết :

* Băi1:

Trang 35

Gợi: Được miêu tả như

thế nào? Xuất hiện nhưthế nào trong câu ca dao?Những điều đó có tácdụng gì?

 Câu ca dao mang âmđiệu gì? Âm điệu ấy giúpthể hiện điều gì?

 Nhận xét về ngôn ngữcủa bài ca dao?

 Tìm những câu ca cũngnói về công cha nghĩa mẹnhư bài 1?

 Như vậy, tình cảm màbài 1 muốn diễn tả là gì?

- GV yêu cầu HS đọc bài2.

 Tiếng nói tâm trạng củangười con gái trong bài cadao này là gì?

 Cảm nhận của em vềthời gian trong bài ca daonày?

Gợi:Tại sao là “chiều

chiều”? Thời gian đó gợilên điều gì?

GV: Mô típ trong ca dao,dân ca-GV đọc một số bàica dao minh hoạ.

 Không gian “ngõ sau”gợi cho em suy nghĩ gì?Biện pháp nghệ thuật gìđược vận dụng cho hìnhảnh này?

 Cứ từng chiều xuống, rađứng ở ngõ sau, cô gái có

to lớn, cao rộng và vĩnhhằng ấy mới diễn tả côngơn của cha mẹ.

 Lời ru gần gũi, ấm áp,thiêng liêng -> bài ca nhưlời tâm tình thành kính,sâu lắng.

 Giản dị mà sâu sắc. “Ơn cha nặng lắm …chín tháng cưu mang” “Công cha như núi …đạocon”;“Ngày nào em bé …ngày ước ao”

-> Công lao trời biển củacha mẹ đối với con và bổnphận, trách nhiệm của contrước công lao to lớn ấy.- HS đọc.

 Nỗi buồn, xót xa, nhớquê, nhớ mẹ.

 Nhiều buổi chiều Đâylà thời gian gợi buồn gợinhớ, chiều là lúc mọingười đoàn tụ còn ngườicon gái này lại bơ vơ nơixứ người.

 “Ngõ sau” gợi sự vắngvẻ, heo hút làm tăng lêncảm giác cô đơn khi xaquê.“Ngõ sau” là hình ảnhẩn dụ.

Nỗi nhớ về mẹ, về quênhà, nỗi đau buồn tủi củakẻ là con phải xa cách chamẹ Có thể, có cả nỗi nhớ

-Âm điệu lời ru, biện pháp sosánh.

-> Công lao trời biển của chamẹ đối với con và bổn phận,trách nhiệm của con trướccông lao to lớn ấy.

* Bài 2:

-Hình ảnh ẩn dụ.

Trang 36

những nỗi niềm gì?

GV: nói thêm về thânphận người phụ nữ trongxã hội phong kiến Bài cadao chỉ có hai câu ngắngọn,mộc mạc thế mà đaukhổ, yêu thương nhứcbuốt.

 Nội dung bài ca dao thứhai?

- GV yêu cầu HS đọc bài3.

 Bài 3 nói lên tình cảmgì?

 Nói về ông bà bài cadao dùng cụm từ “ ngólên” giúp thể hiện điềugì?

 Bài ca dao đã sử dụngbiện pháp nghệ thuật nào? Tại sao tác giả dân gianlại chọn hình ảnh này đểthể hiện?

 Tác dụng của biện phápso sánh?

GV: hình thức so sánh

bao nhiêu… bấy nhiêu

được sử dụng rất nhiềutrong ca dao GV minhhọa.

 Nội dung bài ca dao 3?- GV yêu cầu HS đọc bài4.

 Tình cảm gì được nóitrong bài 4?

 Tình cảm thân thươngấy được diễn tả như thếnào?

Gợi: lần lượt nhận xét

cách thể hiện tình cảm đótrong từng câu lục bát?

về một thời con gái đã qua,nỗi đau về cảnh ngộ khi ởnhà chồng.

Tâm trạng, nỗi buồn xótxa, sâu lắng của người congái lấy chồng xa quê, nhớmẹ.

- HS đọc

 Nỗi nhớ và sự kính yêuđối với ông bà.

 Sự trân trọng, tôn kính. So sánh : “ nuộc lạt máinhà” với nỗi nhớ.

 Rất nhiều, gợi sự kếtnối, bền chặt, không táchrời.

Gợi nỗi nhớ da diết ,không nguôi.

 Âm điệu lục bát diễn tảtình cảm sâu lắng.

 Diễn tả nỗi nhớ và sựkính yêu, biết ơn đối vớiông bà.

- HS đọc.

 Tình anh em ruột thịt. Câu 1 : anh em khác với“người xa”, có tới ba chữ

cùng Như vậy anh em là

hai nhưng một; Câu 2 : sửdụng biện pháp từ sosánh, biểu hiện sự gắn bóthiêng liêng của tình anhem.

->Tâm trạng, nỗi buồn xótxa, sâu lắng của người congái lấy chồng xa quê, nhớmẹ.

* Bài3:

-Nghệ thuật so sánh

-> Diễn tả nỗi nhớ và sự kínhyêu, biết ơn đối với ông bà.

* Bài4:

Nghệ thuật so sánh

Trang 37

Câu lục bát hai có biệnpháp tu từ nào? Tácdụng?

 Bài ca dao muốn nhắcnhở chúng ta điều gì? Nội dung bài ca dao 4?

Hoạt động 3:Tổng kết.

 Như vậy tình cảm giađình được đề cập đếntrong chùm ca dao này làgì?

 Biện pháp nghệ thuậtnào là chủ yếu trong 4 bàica dao?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớsgk.

Hoạt động 4: Luyện tập.

- Gọi HS đọc phần đọcthêm.

 Những bài ca dao ấycũng nói về tình cảm gì?Qua đây chúng ta có thểnói như thế nào về tìnhcảm ấy của con ngườiViệt Nam ?

 Anh em phải biết hòathuận và nương tựa vàonhau.

Biểu hiện sự gắn bóthiêng liêng của anh emruột thịt

 Tình cảm đối với chamẹ, ông bà, anh em.

- Dùng thể thơ lục bát - Các hình ảnh ẩn dụ,sosánh mộc mạc,quen thuộcgần gũi,dễ hiểu.

- Đọc ghi nhớ SGK-36- HS đọc phần đọc thêm Tình cảm gia đình =>Tình cảm gia đình là mộttrong những tình cảmthiêng liêng nhất đối vớimỗi con người.

->Biểu hiện sự gắn bó thiêngliêng của anh em ruột thịt

*Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao.

-Học thuộc lòng 4 bài ca dao.

-Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về tình cảm gia đình.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát về tình quê hương, đất nước, con người.

+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk.

+Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao.

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 38

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao.

3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người.B Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.

- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học Soạn giáo án.

Học sinh:

- bài soạn theo yêu cầu hướng dẫn của GV.C Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2/ Kiểm tra bài cũ:

*Câu hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học

*Trả lời: Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong

cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời vànhạc.

3/ Tiến rình dạy- học:* Giới thiệu bài:

I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói: “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những cái tầmthường nhất: yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông…” Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũngcó một tình yêu quê hương tha thiết Tiết học này ta cùng cảm nhận tất cả những tình cảm ấyqua “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.

Hoạt động 1:Tìm hiểuchung.

- Yêu cầu HS đọc 4 bài ca dao.- Hướng dẫn HS hiểu nghĩacủa các chú thích trong bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu chitiết.

 Câu hát 1, tác giả dân gian đãgợi ra những địa danh, phongcảnh nào? Em hiểu biết gì về

- Đọc.

- 1HS đọc các chú thíchtheo yêu cầu của GV.

 HS trả lời theo chúthích sgk.

I.Tìm hiểu chung 1.Đọc văn bản:

2.Tìm hiểu chú thích:

II Tìm hiểu chi tiết:

Trang 39

những địa danh, phong cảnhấy?

 Em đồng ý với ý kiến nàokhi nhậ n xét về bài 1?(theocâu1-sgk)

 Vì sao đồng ý với ý kiến(b) ?

 Nêu thêm một số dẫn chứngđể minh hoạ cho ý kiến (c) làđúng?

 Vì sao chàng trai,cô gái lạihỏi đáp về những địa danh vớinhững đặc điểm của chúngnhư vậy?

 Có nhận xét gì về người hỏivà người đáp?

 Yêu cầu HS đọc bài ca dao 2. Khi nào người ta nói “rủ

Cách xưng hô: Chàngơi, nàng ơi.

Một loạt câu hỏi đòi hỏingười nghe( cô gái) phảitrả lời Có những câukhông có dấu chấm hỏinhưng đòi hỏi người

nghe phải giải đáp: Ởđâu năm cửa nàng ơi…,đền nào thiêng nhất xứThanh…

 a - Anh có biết cỏngựa nằm ở cữa ngõ.Kẻ bắn con nây nằm ởcây non.

Chàng mà đối được thiếptrao tròn một quan.

-Con cá đối… tiền treomô mồ.

b - Đến đây thiếp mớihỏi chàng.

Cây chi hai gốc nửavàng nửa xanh ?

-Nàng hỏi chàng kể rõràng.

Cầu vồng hai cội nửavàng nửa xanh

 Thể hiện, chia xẻ sựhiểu biết cũng như niềmtự hào, tình yêu quêhương, đất nước.

*Bài 1:

- Hình thức hát đốiđáp.

->Thể hiện,chia xẻ sựhiểu biết cũng như niềmtự hào, tình yêu đối vớiquê hương đất nước.

* Bài 2:

Trang 40

 Nhận xét của em về cách tảcảnh bài 2?

 Địa danh và cảnh trí trongbài gợi lên điều gì?

 Suy ngẫm của em về câu hỏicuối bài: “Hỏi ai gây dựng nênnon nước này”?

- Yêu cầu HS đọc lại bài cadao 3

 Nhận xét về cảnh trí xứ Huếvà cảnh tả trong bài 3?

 Phân tích đại từ “Ai” và chỉra những tình cảm ẩn chứatrong lời mời, lời nhắn gửi:“Ai vô xứ Huế thì vô”?

- Yêu cầu HS đọc lại bài cadao 4

 Hai dòng đầu bài 4 có nét đặtbiệt gì về từ ngữ Nó có tácdụng, ý nghĩa gì?

 Lịch lãm, tế nhị. HS đọc.

 Có quan hệ gần gũi,có chung mối quan tâm  Gợi nhiều hơn tả Tảbằng cách nhắc đến kiếmHồ, Cầu Thê Húc, chùaNgọc Sơn, đài Nghiên,tháp Bút Đó là nhữngđịa danh cảnh trí tiêubiểu của hồ Hoàn kiếm. Rất nhiều cảnh trí gợilên truyền thống lịch sửvà văn hóa->

Tình yêu niềm tự hào vềquê hương, đất nước HS trình bày hiểu biếtcá nhân.

Trao đổi nhóm để trảlời

- HS đọc.

 Phác họa cảnh đườngvào xứ Huế rất đẹp vừakhoáng đạt bao la lạiquây quần Màu sắc gợivẻ nên thơ, tươi mátsống động

 “Ai” có thể chỉ ngườitác giả trực tiếp nhắn gửihoặc hướng tới ngườichưa quen biết.

-Lời mời, lời nhắn gửithể hiện tình yêu, lòng tựhào; mặt khác muốn chiasẻ với mọi người về vẻđẹp, tình yêu, lòng tựhào; thể hiện ý tình kếtbạn.

Câu hát gợi nhiều hơn tả.

->Tình yêu niềm tự hàovề quê hương, đất nước

-Câu hỏi giàu âm điệunhắn nhủ, tâm tình ->Nhắc nhở thế hệ concháu phải tiếp tục gìn giữvà xây dựng đất nước

* Bài 3:

-Cảnh gợi nhiều hơn tả.

-> Ca ngợi vẻ đẹp xứHuế, lời nhắn gửi, lờimời chân tình của tác giảgởi tới mọi người.

* Bài 4:

-Dòng thơ kéo dài, điệpngữ, đảo ngữ và đốixứng, so sánh

Ngày đăng: 23/10/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w