1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bieu dien luc

15 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA HỘI 1 2 3 4 5 6 TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? ??? ?? V Ậ N T Ố C ? ? ? ? ? ? ? ? T H Ờ I G I A N ?? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?? P H Ư Ơ N G ? ?? ? ? ? ? ? T R Ọ N G L Ự C §a Đại lượng vật lí nào được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian? Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào? Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này …………………lên vật kia. Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì? Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động gì? Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ……………… nhưng ngược chiều ? ? ?? ? C H U Y Ể N Đ Ộ N G Đ Ề U T Á C D Ụ N G L Ự C KIỂM TRA MIỆNG Đại lượng vật lí nào là nguyên nhân làm một vật chuyển động đều? Chuyển động không đều? Đó là LỰC Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 10 6 N, biểu diễn lực này như thế nào? TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC. 4.1 4.2 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp. C1 Khi chịu tác dụng của lực vật có thể xảy ra những khả năng nào? Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. 4.1 4.2 II. BIỂU DIỄN LỰC Lực là đại lượng có đặc điểm gì? Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng véctơ. 1. Lực là một đại lượng véc tơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Độ lớn lực: F (N) Điểm đặt Độ lớn Phương Chiều. Theo một tỉ xích cho trước. F F = 30 NVí dụ: *Kí hiệu :Véc tơ lực: F Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau: Điểm đặt A. Phương nằm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N B Cho 1cm ứng với 5N 5N F F = 15N 15N sẽ ứng với ….cm3 A III.VẬN DỤNG: Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 10 6 N, biểu diễn lực này như thế nào? Cho 1cm ứng với 500.000 N 500.000 N F F = 10 6 N 10 6 N = 1.000.000N ứng với mấy cm? 10 6 N = 1.000.000N ứng 2 cm? Biểu diễn các lực sau đây: +Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N) m= 5kg P= 50N Tóm tắt 10N Biểu diễn trọng lực P Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P?Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 cm. P P= 50N C2: +Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) F 5000N C3:Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau: 30 0 10N BA C F 1 F 2 F 3

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w