1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ngôn ngữ lập trình java

61 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Ngôn ngữ Lập trình JAVA

  • Ngôn ngữ lập trình JAVA

  • CHÚ THÍCH

  • JAVADOC

  • JAVADOC

  • JAVADOC

  • Các lệnh nhập xuất cơ bản

  • Các lệnh nhập xuất cơ bản

  • Các câu lệnh nhập xuất cơ bản

  • Các câu lệnh nhập xuất cơ bản

  • Các câu lệnh nhập xuất cơ bản

  • Biến

  • Quy tắc đặt tên

  • Tên hợp lệ và không hợp lệ

  • Biểu thức (Expression)

  • KIỂU DỮ LIỆU

  • Các kiểu tham chiếu

  • KIỂU DỮ LIỆU

  • Kiểu số nguyên

  • Kiểu số thực

  • CHAR, BOOL, PHẠM VI BIẾN

  • Toán tử

  • Toán tử kết hợp

  • Toán tử tăng giảm

  • Toán tử so sánh

  • Toán tử bitwise

  • Thứ tự ưu tiên của các toán tử

  • Chuỗi

  • Chuỗi

  • Chuỗi

  • MẢNG

  • Khai báo và khởi tạo mảng

  • Mảng nhiều chiều

  • ArrayList

  • ArrayList

  • Câu lệnh if

  • Ví dụ về câu lệnh IF

  • Câu lệnh switch

  • Toán tử ?:

  • Vòng lặp while

  • Vòng lặp do-while

  • Vòng lặp for

  • Vòng lặp for each

  • Câu lệnh break và continue

  • Khối lệnh đã được đặt nhãn

  • Phương thức

  • Gọi phương thức

  • Tham số

  • Truyền tham số

  • Truyền tham số

  • Lệnh return

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

  • Kiến trúc chương trình Java

Nội dung

Người biên soạn: Hồ Quang Thái (MSCB: 2299) BM. Công Nghệ Phần Mềm, Khoa CNTT&TT Email: hqthai@cit.ctu.edu.vn Số tín chỉ: 2 (20 LT + 20TH) Ngôn ngữ Lập trình JAVA Ngôn ngữ lập trình JAVA • Chú thích và Javadoc • Câu lệnh nhập xuất cơ bản • Biến và biểu thức • Kiểu dữ liệu • Các toán tử • Chuỗi • Mảng • Cấu trúc điều kiện • Cấu trúc lặp • Break và Continue • Phương thức CHÚ THÍCH • Java hỗ trợ 3 cách ghi chú: • Javadoc dùng để tạo tài liệu HTML cho lớp để hỗ trợ việc đọc mã lệnh và tùy chọn gợi ý code bằng cách sử dụng các tag @. Bắt đầu Kết thúc Mục đích /* */ Ghi chú nhiều dòng // Ghi chú một dòng /** */ Phần ghi chú dùng cho JavaDoc JAVADOC • Ví dụ về Javadoc /** * I think this class is possibly the most amazing thing you will * ever see. Let me tell you about my own personal vision and * motivation in creating it. * <p> * It all began when I was a small child, growing up on the * streets of Idaho. Potatoes were the rage, and life was good * * @see PotatoPeeler * @see PotatoMasher * @author John 'Spuds' Smith * @version 1.00, 19 Dec 2006 */ class Potato { } JAVADOC • Thông tin Javadoc sẽ được hiển thị trong phần gợi ý khi viết code JAVADOC • Bảng các tag @ có trong Javadoc Tag Mô tả Áp dụng cho @see Tên lớp liên kết mô tả cho phần See also (Xem thêm) Class, method, or variable @author Tên tác giả Class @version Chuỗi phiên bản Class @param Tên tham số và mô tả Method @return Mô tả giá trị trả về Method @exception Tên ngoại lệ và mô tả Method @deprecated Cho biết một mục đã bị lỗi thời hoặc có một mục khác thay thế Class, method, or variable @since Ghi chú phiên bản API khi mục này được thêm vào Variable Các lệnh nhập xuất cơ bản • Có 2 phương thức dùng để xuất giá trị của biểu thức lên màn hình: System.out.print() System.out.println() • Tham số của 2 phương thức này là 1 biểu thức có kiểu bất kỳ Thí dụ: System.out.print(“Hello World !!”); System.out.println(“Hello World !!”); • Ngoài ra cũng có thể sử dụng System.out.printf() tương tự như C và C++ Các lệnh nhập xuất cơ bản • Tổng quát, các phương thức print() và println() có thể đặt những ký hiệu giữa chỗ.  Ta thường dùng lớp MessageFormat để đặt chuỗi có chữ định dạng giữ chỗ.  Ta cũng có thể dùng lớp String để định dạng tương tự C và C++  Các điểm đánh dấu được viết bắt đầu là 0. Chẳng hạn: {0}, {1}. System.out.println(MessageFormat.format("{0} + {1} = {2}", x, y, x + y)); System.out.println(String.format("It is %d oclock", 5)); Các câu lệnh nhập xuất cơ bản • Có 2 phương pháp để nhập giá trị từ bàn phím: – Dùng BufferedReader – Dùng Scanner [...]... • Java kết hợp những tính năng tốt nhất trong cả các ngôn ngữ khác bao gồm kiểu tĩnh và kiểu động • Không giống như C hoặc C++, Java đảm bảo các hành vi được phải được cho phép khi thực thi của các biến và đối tượng • Java có thể nạp thêm kiểu mới và sử dụng chúng theo đầy đủ hướng đối tượng • Java cũng có thể khai báo đối tượng chỉ bằng phương pháp (Reflection) (sẽ được đề cập trong phần sau) • Java. .. kiểu cơ sở của mọi kiểu khác • String: là kiểu tham chiếu có sẵn cho phép các biến kiểu này có thể lưu trữ dữ liệu chuỗi ký tự • Class: là kiểu do người lập trình định nghĩa • Interface: kiểu do người lập trình định nghĩa • Array: kiểu do người lập trình định nghĩa cho phép các biến kiểu này chứa các phần tử là những giá trị cùng kiểu KIỂU DỮ LIỆU • Kiểu sơ cấp chuẩn (primitive types): Kiểu Kích thước... ArrayList ra đời để giải quyết vấn đề này ArrayList hỗ trợ sắp xếp và các hàm tiện ích khác • Dữ liệu thành viên trong ArrayList phải là kiểu tham chiếu // Khai báo và khởi tạo một ArrayList java. util.ArrayList a = new java. util.ArrayList(); a.add("Hi"); // Thêm một phần tử a.set(0, "Hello"); // Thay đổi phần từ đầu tiên a.remove(0); // Xóa phần tử đầu tiên a.add("Hello World"); // Thêm lại một phần tử... 3.14F; double myDouble = 3.14; decimal myDecimal = 3.14M; • Chuyển đổi kiểu myFloat = (float)myDecimal; • Số nguyên viết dưới dạng số mũ khoa học double myDouble = 3e2; // 3*10^2 = 300 • Chú ý rằng trong Java, các giá trị thực đều được lưu thành double Nếu muốn gán 1 giá trị thực cho kiểu float, cần phải sử dụng ký tự “F” ở cuối CHAR, BOOL, PHẠM VI BIẾN • Kiểu Char mang ký tự giá trị Unicode char c =... Scanner(System.in); – Từ Scanner ta chỉ cùng dùng phương thức phù hợp với kiểu cần nhập int number = scan.nextInt(); – Scanner có từ JDK 1.5 trở về sau Biến • Biến là đại lượng lưu trữ dữ liệu trong quá trình tính toán • Một biến phải được khai báo (declare) trước khi được sử dụng Thí dụ: int myInt; • Chúng ta có thể khởi tạo giá trị (assign) bằng toán tử gán = Thí dụ: myInt = 10; int myInt = 10; int . CNTT&TT Email: hqthai@cit.ctu.edu.vn Số tín chỉ: 2 (20 LT + 20TH) Ngôn ngữ Lập trình JAVA Ngôn ngữ lập trình JAVA • Chú thích và Javadoc • Câu lệnh nhập xuất cơ bản • Biến và biểu thức • Kiểu dữ. dữ liệu chuỗi ký tự. • Class: là kiểu do người lập trình định nghĩa • Interface: kiểu do người lập trình định nghĩa • Array: kiểu do người lập trình định nghĩa cho phép các biến kiểu này chứa. Kiểu sơ cấp chuẩn (Primitive Types) và kiểu tham chiếu (Reference Types) Chuyên đề ngôn ngữ lập trình 2 - Java Các kiểu tham chiếu • Object: là kiểu cơ sở của mọi kiểu khác. • String: là kiểu

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w