Bệnh Tay chân miệng

49 274 1
Bệnh Tay chân miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ELLAC SAIGONFOOD IMPORT – EX PORT PROD UCTION JOINT STOCK CORP. ELLAC – SAIGONFOOD  HỘI CHỨNG “TAY CHÂN MIỆNG” MỞ ĐẦU So với các vụ dịch lớn tại các nước được Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận, tình hình bệnh tay chân miệng của VN năm nay đang ở mức báo động. Từ năm 2008- 2010, mỗi năm cả nước ghi nhận trên 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Thống kê của Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bn bị hội chứng tay chân miệng trên cả nước tăng gấp ba lần so với cùng kỳ năm ngoái. Số ca tử vong cập nhật mới nhất đã lên đến 81 trường hợp ( đứng thứ 2 trên thế giới sau TQ) và là bệnh truyền nhiễm có tỷ tệ tử vong cao nhất nước 2011, 90% trường hợp tử vong là bệnh nhi của các tỉnh phía Nam. MỞ ĐẦU Bệnh này đã lan ra 52 địa phương với 32.588 ca mắc bệnh. Những địa phương có số ca mắc nhiều là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tiền Giang. TPHCM là địa phương có số người mắc và tử vong cao nhất với 22 trường hợp, tiếp đến là Đồng Nai (16), Bình Dương (8), Quảng Ngãi, Bà Rịa - Vũng Tàu… Thời gian qua, số tử vong do bệnh tay chân miệng chủ yếu tập trung ở trẻ dưới 9 tuổi, cá biệt 2 bệnh nhân nam 13 tuổi tử vong tại TPHCM và Tiền Giang. NGUY CƠ TIẾP TỤC TĂNG CAO Hiện các chuyên gia phòng chống dịch bệnh vẫn chưa khẳng định được những trường hợp mắc tay chân miệng rồi có tái mắc hay không và nếu không thì thời gian miễn dịch là bao lâu. Do đó, người dân không nên chủ quan. Các chuyên gia dịch tễ đánh giá dịch tay chân miệng có nguy cơ tiếp tục tăng trong thời gian tới, đặc biệt tại các nhà trẻ, trường mẫu giáo và khu vui chơi. Vì bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hóa nên tại các khu vực đông trẻ em, cứ một trẻ mắc bệnh thì có thể nhiều trẻ khác sẽ bị lây. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH? Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng đường ruột gây ra. Hai Loại siêu vi thường gặp : Coxackie A16 Enterovirus 71 BỆNH LÂY NHƯ THẾ NÀO? Bệnh cũng còn lây qua bàn tay nhiễm virus từ môi trường có người bệnh (đồ đạc, vật dụng thường hay tiếp xúc với bàn tay):khi bàn tay bị nhiễm bẩn không được rửa tay nếu đưa lên miệng, mũi, mắt thì nguy cơ mắc bệnh rất lớn. Vì là nhóm virus đường ruột phát triển trong hệ thống tiêu hóa vì vậy bệnh còn lây qua đường ăn uống (đường phân, miệng: virus theo phân ra ngoài nhiễm vào thức ăn và sử dụng thức ăn bị nhiễm khiến nguy cơ mắc bệnh rất lớn). Bệnh có thể lây từ trẻ này sang trẻ khác do : Tiếp xúc trực tiếp các bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân … Các chất tiết mũi miệng, các giọt nước bọt bắn từ miệng người bệnh đến người lành khi nói chuyện, ho, hắt hơi (giống trường hợp lây bệnh đường hô hấp như cúm A, sởi, thủy đậu ). NHỮNG BIỂU HIỆN ĐỂ NHẬN BIẾT Khi m c b nh,tr th ng ắ ệ ẻ ườ có tri u ch ng ban u là :ệ ứ đầ Sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và 1- 2 ngày sau đau họng. Khám họng trẻ có thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Ban da xuất hiện trong vòng 1 đến 2 ngày với các tổn thương phẳng trên da hoặc có thể gồ lên, màu đỏ và một số hình thành bọng nước. Ban ngày không ngứa và thường khu trú ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.  Trường hợp nặng hơn đã bị biến chứng lên não, màng não : li bì, hôn mê, hoặc vật vã. Cổ cứng, rung giật tay chân, oí nhiều, thở khó, tay chân lạnh, môi tím. [...]... 2 lòng bàn tay vào nhau và miết mạnh các kẻ trong ngón tay 4 Chà mặt ngoài các ngón tay và móng tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia Chú ý nắm chặt ngược 2 bàn tay vào nhau và xoay 5 Làm sạch ngón tay cái Chú ý dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại 6 Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại 7 Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay 8 Lau khô tay bằng khăn... năm bệnh thường gặp nhiều ở tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 Lưu ý thời điểm vào mùa hè, ngoài bệnh tay chân miệng, trẻ còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh lây truyền khác có triệu chứng tương tự, phụ huynh cần phân biệt rõ để phát hiện bệnh sớm, cách ly hiệu quả: Bệnh Tay Chân Miệng Thủy đậu Giời leo (Zona) Tất cả Herpes simplex Tuổi < 10t 5-11t & người lớn Tất cả Vị trí ban Lòng bàn tay, ... nếu bàn tay của bạn bẩn  Càng rửa tay nhiều càng loại bỏ được nhiều vi trùng  Sự kỳ cọ tay và nước sạch sẽ loại bỏ vi trùng  Hãy dành 1 chút thời gian và làm điều này một cách cẩn thận và kỹ lưỡng CÁC BƯỚC RỬA TAY 1 Làm ướt tay dưới vòi nước sạch và lấy 3-5 ml dd xà phòng vào lòng bàn tay và chà 2 lòng bàn tay vào nhau 2 Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay và kẻ ngoài các ngón tay của bàn tay kia... phòng cấp cứu  Độ 3 & 4: nhập phòng hồi sức cấp cứu Làm thế nào để phòng ngừa bệnh? Việc phòng tránh là điều vô cùng quan trọng Vệ sinh: • Rửa tay +++ • Vệ sinh môi trường • Tránh tiếp xúc “gần” với trẻ bệnh DINH DƯỠNG Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường rất biếng ăn, thậm chí có thể bỏ ăn do các vết loét trong niêm mạc miệng gây đau Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa sao cho mềm, mịn, mát lạnh nhằm... chứng tay chân miệng sẽ chuyển sang độ 4 mức nặng nhất của phân độ lâm sàng – khi: – bệnh nhân bị sốc, phù phổi cấp, tím tái, ngưng thở, thở nấc – Trường hợp này sẽ tiếp tục điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực LỨA TUỔI NÀO DỄ BỊ MẮC BỆNH? Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi giới nhưng người ta ghi nhận xuất độ cao nhất là trẻ em : 6 tháng tuổi– 10 tuổi Bệnh thường xảy ra theo mùa nào? Bệnh. .. Mụn nước sẽ vỡ, chảy dịch, đóng mày và thành sẹo Cảm giác Không đau, không ngứa Ngứa, đau nhức, rất khó chịu Ngứa, đau nhức, rất khó chịu Ngứa, rát Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM vẫn quá tải bệnh nhi nhập viện điều trị BỆNH TAY CHÂN MIỆNG BÓNG NƯỚC Ở MIỆNG Bệnh được điều trị như thế nào ? Hiện nay chưa có  Vacine phòng ngừa  Thuốc điều trị đặc hiệu Điều trị triệu chứng Hạ sốt, giảm đau Cho thức ăn lỏng... mắc bệnh thì pha 20 gr Chloramine B trong 1 lít nước để khử khuẩn Sau khi lau chùi bằng chất khử khuẩn phải để trong vòng 15-20 phút rồi mới lau lại bằng nước sạch và lau khô Việc này rất quan trọng để tẩy đi chất khử khuẩn để không ảnh hưởng đến sức khỏe TÓM TẮT  Không phải bệnh mới  Có triệu chứng đặc biệt nên được gọi là bệnh Tay chân miệng “  Tác nhân gây bệnh : siêu vi trùng đường ruột  Bệnh. .. Chân Miệng Thủy đậu Giời leo (Zona) Tất cả Herpes simplex Tuổi < 10t 5-11t & người lớn Tất cả Vị trí ban Lòng bàn tay, khủyu tay, đầu gối, mông, bụng, lòng bàn chân, loét miệng Rải rác toàn thân, lan Chỉ ở 1 bên cơ thể từ đầu, mặt xuống thân và tay chân Từng chụm mụn nước nhỏ quanh miệng Dạng ban Đỏ, mụn nước, hồng ban, màu xám, hình bầu dục, khi lành không để lại sẹo Mụn nước cũ xen lẫn mới, lõm ở giữa... các mầm bệnh từ bàn tay của bạn Ngăn chặn nhiễm trùng Ngăn ngừa sự lây lan của nhiễm trùng  Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, chỉ một động tác rửa tay bằng xà phòng sẽ giảm khoảng 35% nguy cơ mắc các dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa  Theo kết quả điều tra mới đây của Bộ Y tế, ở VN tỉ lệ người dân rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh chỉ đạt 12% RỬA TAY KHI NÀO? Trước khi... GHI NHỚ : – Chà sát là yếu tố quan trọng tối thiểu là 15 giây – Giữ ngón tay hướng xuống RỬA TAY 1 3 2 4 5 6 7 8 TẠI NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt của trẻ – Phải rửa tay, mặt cho trẻ trước và sau ăn – Môi trường trẻ chơi phải sạch sẽ – Không để trẻ ngậm đồ chơi trong miệng, ngậm bú ngón tay Phát hiện sớm những bé có sốt, biếng ăn, chảy dãi, có bóng nước … thông . chơi. Vì bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hóa nên tại các khu vực đông trẻ em, cứ một trẻ mắc bệnh thì có thể nhiều trẻ khác sẽ bị lây. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH? Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền. nước ghi nhận trên 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Thống kê của Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bn bị hội chứng tay chân miệng trên cả nước tăng gấp ba lần so. ELLAC – SAIGONFOOD  HỘI CHỨNG TAY CHÂN MIỆNG” MỞ ĐẦU So với các vụ dịch lớn tại các nước được Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận, tình hình bệnh tay chân miệng của VN năm nay đang ở mức báo

Ngày đăng: 21/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 4

  • NGUY CƠ TIẾP TỤC TĂNG CAO

  • NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH?

  • BỆNH LÂY NHƯ THẾ NÀO?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • NHỮNG BIỂU HIỆN ĐỂ NHẬN BIẾT

  • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 1

  • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 2

  • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 3

  • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 4

  • LỨA TUỔI NÀO DỄ BỊ MẮC BỆNH?

  • Bệnh thường xảy ra theo mùa nào?

  • Slide 17

  • Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM vẫn quá tải bệnh nhi nhập viện điều trị BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan