1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE.DAP AN-DIA LI- DH.CD-2005

4 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 312,78 KB

Nội dung

- 1 - bộ gIáO DụC Và ĐàO TạO Đề chính thức Đáp án - thang điểm Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2005 Môn: Địa lí, Khối C (Đáp án - Thang điểm có 04 trang) Câu ý Nội dung Điểm I 3,50 1 Chứng minh rằng đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nớc và dân c phân bố rất không đều giữa các địa phơng 1,50 a) Mật độ dân số cao nhất cả nớc: - Mật độ dân số trung bình 1180 ngời/km 2 (1999), gấp 5 lần mức trung bình cả nớc. 0,25 - Mật độ dân số cao gấp gần 3 lần đồng bằng sông Cửu Long, gấp 10 lần miền núi và trung du Bắc Bộ, gấp 17,6 lần Tây Nguyên. 0,25 b) Dân c phân bố rất không đều giữa các địa phơng: - Những nơi tập trung đông nhất nh Hà Nội (2883 ngời/km 2 ), Thái Bình (1183 ngời/km 2 ), Hải Phòng (1113 ngời/km 2 ), Hng Yên (1204 ngời/km 2 ) (số liệu năm 1999). 0,25 - ở rìa phía Bắc và Đông Bắc của đồng bằng dân c tha hơn. 0,25 - Nội thành các thành phố lớn: trên 5000 ngời/km 2 ; ngoại thành Hà Nội: 1501 - 3000 ngời/km 2 . 0,25 - Phần lớn vùng nông thôn có mật độ dân số trên dới 1000 ngời/km 2 ; một số địa phơng ở rìa đồng bằng dới 500 ngời/km 2 . 0,25 2 Giải thích 2,00 a) Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nớc, vì: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và c trú; 0,25 - Đồng bằng đợc khai thác từ lâu đời; 0,25 - Các ngành kinh tế: nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nớc; các ngành nghề truyền thống; tập trung công nghiệp, dịch vụ; 0,25 - Là một trong hai vùng phát triển nhất của đất nớc; có mạng lới đô thị dày đặc. 0,25 b) Dân c phân bố không đều giữa các địa phơng: - Do có sự khác biệt giữa các địa phơng về các nhân tố liên quan đến phân bố dân c: điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lịch sử định c và khai thác lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 0,25 - Vận dụng cho các trờng hợp cụ thể: + Nơi có mật độ dân số rất cao: các thành phố, thị xã, nơi tập trung các hoạt động công nghiệp, dịch vụ; điều kiện sống có nhiều thuận lợi. 0,25 1 - 2 - + Nơi có mật độ dân số khá cao: các vùng nông nghiệp thâm canh, có các ngành nghề truyền thống. 0,25 + Nơi có mật độ dân số thấp hơn: rìa đồng bằng, ven biển; nơi có các vùng trũng, đất bạc màu hoặc bị phèn, mặn; xa các thành phố, thị xã. 0,25 II 3,50 1 Các nguồn lực để phát triển ngoại thơng 2,00 - Vị trí địa lí: nằm ở Đông Nam á và khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Có thuận lợi trong đẩy mạnh buôn bán, nhng chịu sức ép cạnh tranh của các nớc trong khu vực. 0,25 - Tài nguyên thiên nhiên: điều kiện tạo ra nguồn hàng + Một số loại khoáng sản có trữ lợng lớn, chất lợng tốt; khả năng phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; 0,25 + Tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản. 0,25 - Dân c và lao động: + Thị trờng đối với các hàng tiêu dùng nhập khẩu; 0,25 + Khả năng sản xuất các mặt hàng dựa trên lợi thế về lao động; khó khăn trong sản xuất các mặt hàng đòi hỏi hàm lợng chất xám cao. 0,25 - Sự phát triển của các ngành kinh tế: + Tạo nguồn hàng và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu; + Đòi hỏi nhập khẩu máy móc, nguyên nhiên liệu. 0,25 - Thị trờng xuất khẩu: các thị trờng truyền thống, các thị trờng khu vực, EU và Bắc Mĩ 0,25 - Chính sách: + Mở cửa nền kinh tế; đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại; + Đổi mới cơ chế quản lí, tăng cờng sự quản lí thống nhất của Nhà nớc bằng luật pháp. 0,25 2 Giải thích tại sao các nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp và thủy sản là những hàng hóa xuất khẩu chủ lực và có tốc độ tăng nhanh trong những năm gần đây 1,50 - Nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp: + Nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật; giá lao động tơng đối rẻ; 0,25 + Nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng và nguồn nguyên liệu nhập; 0,25 + Thu hút đầu t nớc ngoài; chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp nhóm B. 0,25 - Nhóm hàng thủy sản: + Nguồn nguyên liệu phong phú từ khai thác và nuôi trồng thủy sản; 0,25 + Sự phát triển của công nghiệp chế biến; 0,25 + Chính sách đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản (khai thác, nuôi 0,25 2 - 3 - trồng, chế biến và xuất khẩu). III 3,00 1 Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn. 1,50 a) Xử lí số liệu Cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long năm 2002 (%) Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng và đất ở Đất cha sử dụng Tây Nguyên 23,6 55,4 3,4 17,6 Đồng bằng sông Cửu Long 74,5 9,1 8,5 7,9 0,25 So sánh kích thớc biểu đồ So sánh tổng diện tích So sánh bán kính Đồng bằng sông Cửu Long 1,00 1,00 Tây Nguyên 1,37 1,17 0,25 b) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên 1,00 2 So sánh và giải thích đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở hai vùng nêu trên 1,50 - Cơ cấu sử dụng đất của hai vùng có nhiều khác biệt + Về tỉ trọng đất nông nghiệp + Về tỉ trọng đất lâm nghiệp + Về tỉ trọng đất chuyên dùng và đất ở 0,50 Đ ồng bằng sông Cửu Long 74,5% 9,1% 8,5% 7,9% Đ ất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng và đất ở Đất cha sử dụng Tây Nguyên 23,6% 55,4% 3,4% 17,6% 3 - 4 - + Về tỉ trọng đất cha sử dụng. - Giải thích đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long: + Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, vì đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và đây là vùng trọng điểm về sản xuất lơng thực, thực phẩm của nớc ta. 0,25 + Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ trọng khá lớn vì đây là vùng đông dân, cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng khá phát triển. Đất cha sử dụng chiếm tỉ trọng nhỏ do đã đẩy mạnh khai hoang, phục hóa. 0,25 - Giải thích đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên: + Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng tơng đối lớn vì đây là vùng trọng điểm về cây công nghiệp; đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn vì diện tích rừng còn nhiều. 0,25 + Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ trọng nhỏ vì đây là vùng tha dân, cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng cha phát triển. Đất cha sử dụng chiếm tỉ trọng lớn do diện tích hoang hóa còn nhiều. 0,25 4

Ngày đăng: 21/10/2014, 08:00

w