1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trac nghiem dien xoay chieu

20 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  1. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L H= π một điện áp 220V - 50 H Z . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. 2,2 A. B. 2,0 A. C. 1,6 A. D. 1,1 A. 2. Đặt vào hai đầu tụ điện 4 10 C F − = π một điện áp ( ) u 141cos100 t V= π . Cường độ dòng điện qua tụ điện là A. 1,41 A. B. 1,00 A. C. 2,00 A. D. 100 A. 3. Đặt vào hai đầu tụ điện 4 10 C F − = π một điện áp có tần số 100 Hz. Dung kháng của tụ điện là A. Ω200 . B. Ω100 . C. Ω25 . D. Ω50 . 4. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của đoạn mạch đó A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 5. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm kháng của đoạn mạch đó A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 6. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 80 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 40 V. 7. Khi nói về dòng điện xoay chiều ( ) o i I cos t= ω + ϕ , điều nào sau đây là sai? A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian. B. Đại lượng o I I 2 = gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. C. Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi f 2 ω = π , 2 T . π = ω D. ( ) tω + ϕ là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu. 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch luôn có pha ban đầu bằng không. B. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha 2 π so với dòng điện trong mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha 2 π so với dòng điện trong mạch. D. Khi tần số của dòng điện qua tụ điện tăng thì dung kháng của tụ điện tăng. 9. Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là ( ) u 200 2cos100 t V= π , cường độ dòng điện qua tụ điện I 2 A= . Điện dung của tụ điện có giá trị là A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 F.µ D. 31,8 F.µ 10. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R 20= Ω một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện ( ) i 2cos 120 t A 6 π   = π +  ÷   . Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là A. ( ) u 20 2cos 120 t V 6 π   = π +  ÷   . B. ( ) ( ) u 20 2cos 100 t V= π . C. ( ) ( ) u 10 2cos 120 t V= π . D. ( ) u 20 2cos 100 t V 6 π   = π +  ÷   . Dòng điện xoay chiều Trang 1 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 11. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Dòng điện qua đoạn mạch có tần số f. Tổng trở của đoạn mạch được tính bởi A. 2 1 Z R 2 fL . 2 fC   = + π −  ÷ π   B. 2 2 1 Z R 2 fL . 2 fC   = + π −  ÷ π   C. 2 2 1 Z R 2 fC . 2 fL   = + π −  ÷ π   D. 2 2 1 Z R 2 fL . 2 fC   = + π +  ÷ π   12. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi 1 2 fC 2 fL π = π thì A. tổng trở của đoạn mạch bằng không. B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. có hiện tượng cộng hưởng điện. 13. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 50 3= Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,318 H= và tụ điện có điện dung C 63,6 F= µ mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ( ) u 220 2cos100 t V= π . Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là A. 50 2 Ω . B. 50 3 Ω . C. 100 Ω . D. 200 Ω . 14. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40= Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 3 A. B. 2,5 A. C. 1,5 A. D. 2 A. 15. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. 16. Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp ( ) u 220 2cos 100 t V 6 π   = π +  ÷   , cường độ dòng điện trong đoạn mạch ( ) i 2 2cos 100 t A 6 π   = π −  ÷   . Kết luận nào sau đây là không đúng? A. u sớm pha hơn i một góc 3 π . B. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 (A). C. Tần số dòng điện là ( ) f 100 Hz .= π D. Tổng trở của đoạn mạch ( ) Z 110 .= Ω 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u U 2cos t= ω , cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ( ) i I 2cos t= ω − ϕ . Biết L là cuộn cảm thuần. Khi đó ϕ được tính bởi A. L C tan . R ω −ω ϕ = B. 1 L C tan . R ω − ω ϕ = C. 1 C L tan . R ω − ω ϕ = D. R tan . 1 L C ϕ = ω − ω 18. Một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện qua R là o i I cos t= ω . Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là A. o u LI cos t= ω ω . B. o u LI cos t 2 π   = ω ω −  ÷   . C. o u LI cos t 2 π   = ω ω +  ÷   . D. o u RI cos t.= ω 19. Một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu điện trở là o u U cos t= ω . Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện là Dòng điện xoay chiều Trang 2 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân A. o i U Ccos t 2 π   = ω ω +  ÷   . B. o i U Ccos t.= ω ω C. o U i cos t R 2 π   = ω +  ÷   . D. o U i cos t. R = ω 20. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp ( ) u U 2cos t= ω . Điều nào sau đây là không đúng? A. Dung kháng của tụ điện C 1 Z . C = ω B. Cường độ dòng điện hiệu dụng U I . C = ω C. Tổng trở của đoạn mạch 1 Z . C = ω D. Dòng điện qua tụ điện sớm pha hơn u một góc 2 π . 21. Dòng điện xoay chiều o i I cos t= ω chạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Điều nào sau đây là đúng? A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm o U LI .= ω B. Cảm kháng L Z L.= ω C. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm o u LI cos t 2 π   = ω ω −  ÷   . D. Đơn vị của cảm kháng là Henry (H). 22. Đặt một điện áp o 2 u U cos t T π = vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm A. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn. B. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ. C. lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện. 23. Phát biểu nào sau đây sai với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, tần số dòng điện là f? A. Điện áp trễ pha 2 π so với cường độ dòng điện. B. Mạch không tiêu thụ công suất. C. Tổng trở của mạch bằng 1 2 fCπ . D. Điện áp giữa hai đầu mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp o u U cos t 3 π   = ω −  ÷   thì dòng điện trong mạch là o i I cos t 3 π   = ω −  ÷   . Đoạn mạch này có A. 1 L C ω > ω . B. 1 L C ω < ω . C. 1 C L ω = ω . D. 1 LC ω = . 25. Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm. C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. 26. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. luôn lệch pha 2 π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 27. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ? A. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R. C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại. Dòng điện xoay chiều Trang 3 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 28. Khi đặt điện áp o u U cos t= ω vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 40 V, 90 V và 120 V. Giá trị của U o bằng A. 30 V. B. 50 2 V . C. 40 2 V . D. 50 V. 29. Đặt điện áp u U 2cos t= ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha 2 π so với dòng điện i. D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha 2 π so với điện áp u. 30. Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên A. cuộn cảm thuần. B. điện trở. C. nguồn điện. D. động cơ điện. 31. Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách A. tăng chu kỳ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây. 32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R 100= Ω . Điện áp hai đầu mạch ( ) u 200cos100 t V= π . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. =I 2 A . B. =I 2 A . C. =I 0,5 A . D. = 1 I A 2 . 33. Một dòng điện xoay chiều có cường độ ( ) i 2cos 100 t A 2 π   = π +  ÷   . Chọn phát biểu sai khi nói về i. A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại. B. Pha ban đầu bằng 2 π . C. Tần số dòng điện là 50 H Z . D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A. 34. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp ( ) u 220 2cos t V= ω . Biết điện trở thuần của mạch là = ΩR 100 . Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là A. 484 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 440 W. 35. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện sớm pha 2 π so với điện áp. B. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện trễ pha 2 π so với điện áp. C. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm, dòng điện chậm pha 2 π so với điện áp. D. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp. 36. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A. giảm cường độ dòng điện. B. tăng cường độ dòng điện. C. tăng công suất tỏa nhiệt. D. giảm công suất tiêu thụ. 37. Đặt một điện áp ( ) u 220 2cos t V= ω vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có = ΩR 110 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440 W. B. 115 W. C. 172,7 W. D. 460 W. 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều kiện 1 L C ω = ω thì A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm thuần bằng nhau. Dòng điện xoay chiều Trang 4 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân C. tổng trở của mạch có giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. 39. Câu nào sau đây nói về máy biến áp là sai? A. Trong máy biến áp, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. B. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp đã cho thành điện áp thích hợp với nhu cầu sử dụng. C. Máy biến áp có vai trò lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa. D. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp của dòng điện không đổi. 40. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở = ΩR 100 , tụ điện 4 10 C F − = π và cuộn cảm thuần = π 2 L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ( ) u 200cos100 t V= π . Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 2 A. B. 1,4 A. C. 1 A. D. 0,5 A. 41. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm = π 1 L H có biểu thức ( )   π = π +  ÷   u 200 2cos 100 t V 3 . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. ( )   π = π −  ÷   i 2 2cos 100 t A . 6 B. ( )   π = π +  ÷   5 i 2 2cos 100 t A . 6 C. ( )   π = π +  ÷   i 2 2cos 100 t A . 6 D. ( )   π = π −  ÷   i 2cos 100 t A . 6 42. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là ( ) u 100 2cos 100 t V 6 π   = π −  ÷   , cường độ dòng điện qua mạch là ( ) i 4 2cos 100 t A 2 π   = π −  ÷   . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A. 200 W. B. 800 W. C. 400 W. D. Một giá trị khác. 43. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức o i I cos t= ω qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện A. trễ pha 2 π đối với i. B. sớm pha 2 π đối với i. C. cùng pha với i. D. sớm pha hay trễ pha so với i tùy theo giá trị điện dung C. 44. Dòng điện xoay chiều ( ) ( ) i 2cos 100 t A= π chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm =L 0,318 H . Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sẽ là A. ( )   π = π +  ÷   u 100 2cos 100 t V . 2 B. ( )   π = π +  ÷   u 100cos 100 t V . 2 C. ( )   π = π −  ÷   u 100 2cos 100 t V . 2 D. ( ) ( ) = πu 100cos 100 t V . 45. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha khi A. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. B. công suất của đoạn mạch đạt cực đại. C. điện trở thuần bằng cảm kháng. D. điện trở thuần bằng dung kháng. 46. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có = ΩR 100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm = π 1 L H ; tụ điện có điện dung − = π 4 10 C F 2 mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch A. Ω100 2 . B. Ω100 . C. Ω200 . D. Ω50 2 . Dòng điện xoay chiều Trang 5 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 47. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có = ΩR 10 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L H 10 = π ; tụ điện có điện dung − = π 3 10 C F 2 mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch là A. Ω10 . B. Ω20 . C. Ω10 2 . D. Ω5 2 . 48. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm. 49. Dung kháng của tụ điện A. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. tỉ lệ nghịch với cường dộ dòng điện qua nó. D. tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó. 50. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R U 120 V= , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần L U 100 V= , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C U 150 V= , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là A. 164 V. B. 170 V. C. 370 V. D. 130 V. 51. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng ( )   π = π +  ÷   u 120cos 100 t V 6 , dòng điện qua đoạn mạch khi đó có biểu thức ( ) i cos 100 t A 6 π   = π −  ÷   . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 60 W. B. 30 W. C. 120 W. D. 52 W. 52. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm = π 0,16 L H , tụ điện có điện dung − = π 5 2,5.10 C F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra? A. 50 Hz. B. 250 Hz. C. 60 Hz. D. 25 Hz. 53. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần = ΩR 110 , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V. Cường độ dòng điện qua điện trở là A. 1 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 2 A. 54. Dòng điện xoay chiều ( ) ( ) = πi 2 2cos 100 t A chạy qua điện trở = ΩR 100 . Sau thời gian 5 phút nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở là A. 120 kJ. B. 240 kJ. C. 120 J. D. 240 J. 55. Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức   π = ω +  ÷   o i I cos t 4 , điện áp ở hai đầu cuộn dây có biểu thức A.   π = ω ω +  ÷   o 3 u L I cos t . 4 B. = ω ω o u L I cos t. C.   π = ω ω +  ÷   o u L I cos t . 2 D.   π = ω −  ÷ ω   o I u cos t . L 4 56. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có = ΩR 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C 31,8 F= µ . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ( )   π = π +  ÷   u 200 2cos 100 t V . 4 Khi L = L’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá tri cực đại đó là A. 200V. B. 400V. C. 282V. D. 100V. 57. Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng dòng điện xoay chiều A. cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt. Dòng điện xoay chiều Trang 6 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân B. cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. C. cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng. D. không ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng. 58. Trong một máy biến áp, số vòng dây và cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1 1 N ;I và 2 2 N ;I . Khi bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp, ta có A. 2 1 1 2 I N I N = . B. 2 2 1 1 I N I N = . C. 2 2 2 1 1 N I I N   =  ÷   . D. 2 1 2 1 2 N I I N   =  ÷   . 59. Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch, vậy ta có thể kết luận A. ω >LC 1. B. ω > 2 LC 1. C. LC 1ω < . D. 2 LC 1ω < . 60. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V. Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 220 V. B. 311 V. C. 381 V. D. 660 V. 61. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có thể tăng điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. 62. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 30 vòng. C. 42 vòng. D. 60 vòng. 63. Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là A. 2,00 A. B. 1,41 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A. 64. Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 4 L H= π ; 4 10 C F 2 − = π và điện trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha o 60 so với dòng điện . Điện trở R có giá trị là A. Ω200 3 . B. Ω100 3 . C. Ω 200 3 3 . D. Ω 100 3 3 . 65. Trong đoạn mạch RLC, biết R 100= Ω điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ( ) u 200cos2 ft V= π . Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là A. 200 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 400 W. 66. Một dòng điện có biểu thức ( ) i 5 2 sin100 t A= π đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là A. 100 Hz ; 5 A. B. 50 Hz ; 5 A. C. 100 Hz ; 5 2 A. D. 50 Hz ; 5 2 A. 67. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch RLC đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thuần cảm và tụ điện có giá trị bằng nhau. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại. D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 68. Mắc điện áp ( ) u 200 2 sin100 t V= π vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 4 10 F − π nối tiếp với điện trở thuần 100 Ω . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là Dòng điện xoay chiều Trang 7 Leõ Nhử Phuự_Kim ẹoọng_Hửng yeõn A. ( ) i 2 sin 100 t A . 4 = + ữ B. ( ) i 2sin 100 t A . 4 = ữ C. ( ) i 2 sin 100 t A . 4 = ữ D. ( ) i 2sin 100 t A . 4 = + ữ 69. * t vo hai u on mch RLC ni tip mt in ỏp o u U cos t= , thỡ lch pha ca in ỏp u so vi cng dũng in i trong mch c tớnh theo cụng thc A. = 1 L C tan R . B. = L C tan R . C. + = L C tan R . D. = 1 C L tan R . 70. Mt on mch gm cun cm thun cú t cm 1 L H= , mc ni tip vi in tr thun = R 100 . t vo hai u on mch mt in ỏp ( ) u 100 2cos100 t V= . Biu thc cng dũng in trong mch l A. ( ) = + ữ i 2cos 100 t A . 4 B. ( ) = ữ i cos 100 t A . 4 C. ( ) = ữ i 2cos 100 t A . 6 D. ( ) = + ữ i cos 100 t A . 2 71. Phỏt biu no sau õy l ỳng vi mch in xoay chiu ch cú cun cm thun cú t cm L, tn s gúc ca dũng in l ? A. Mch khụng tiờu th cụng sut. B. in ỏp tr pha 2 so vi cng dũng in. C. in ỏp gia hai u on mch sm pha hay tr pha so vi cng dũng in tựy thuc vo thi im ta xột. D. Tng tr ca on mch bng 1 . L 72. on mch xoay chiu RLC mc ni tip. in tr thun = R 10 , cun dõy thun cm cú t cm 1 L H 10 = , t in cú in dung C thay i c. Mc vo hai u on mch in ỏp ( ) o u U cos100 t V= . in ỏp hai u on mch cựng pha vi in ỏp hai u in tr R thỡ giỏ tr in dung ca t in l A. 3 10 F. B. 4 10 F. 2 C. 4 10 F. D. à3,18 F. 73. Tỏc dng ca cun cm i vi dũng in xoay chiu l A. gõy cm khỏng ln nu tn s dũng in ln. B. gõy cm khỏng nh nu tn s dũng in ln. C. ch cho phộp dũng in i qua theo mt chiu. D. ngn cn hon ton dũng in xoay chiu. 74. Mt mỏy bin ỏp cú cun s cp gm 1000 vũng dõy, mc vo mng in xoay chiu cú in ỏp 1 U 200 V= , khi ú in ỏp hai du cun th cp h l = 2 U 10 V . B qua hao phớ ca mỏy bin ỏp thỡ s vũng dõy cun th cp l A. 50 vũng. B. 25 vũng. C. 500 vũng. D. 100 vũng. 75. t mt in ỏp o u U cos t= vo hai u mt on mch in ch cú t in. Nu in dung ca t in khụng i thỡ dung khỏng ca t in A. nh khi tn s ca dũng in nh. B. nh khi tn s ca dũng in ln. C. khụng ph thuc tn s ca dũng in. D. ln khi tn s ca dũng in ln. Dũng in xoay chiu Trang 8 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 76. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức o u U cos t= ω . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này là A. U = 2U o . B. o U U 2 = . C. o U U 2 = . D. o U U 2= . 77. Đặt một điện áp o u U cos t= ω vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi A. 1 L C ω < ω . B. 1 L C ω = ω . C. 1 L C ω > ω . D. 1 LC ω = . 78. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến áp là không đáng kể. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 1,6 V. B. 1000 V. C. 500 V. D. 250 V. 79. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì A. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất. 80. Đặt một điện áp ( ) u 200 2cos100 t V= π vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng C Z = 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω . Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức A. ( ) π i = 2 2cos 100πt + A . 4    ÷   B. ( ) π i = 2 2cos 100πt - A . 4    ÷   C. ( ) π i = 4cos 100πt - A . 4    ÷   D. ( ) π i = 4cos 100πt + A . 4    ÷   81. Đặt một điện áp o u U cos t= ω vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A.   π = ω ω +  ÷   o i U Ccos t . 2 B. ( ) = ω ω + π o i U Ccos t . C.   π = ω ω −  ÷   o i U Ccos t . 2 D. = ω ω o i U Ccos t. 82. Đặt một điện áp ( ) u 300cos t V= ω vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng C Z 200= Ω , điện trở thuần R 100= Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng L Z 100= Ω . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A. B. 1,5 2 A . C. 1,5 A. D. 3,0 A. 83. Điện áp ( ) u 120 2cos120 t V= π có giá trị hiệu dụng và tần số là A. 120 V;50 Hz. B. 60 2 V;50 Hz. C. 60 2 V;120 Hz. D. 120 V;60 Hz. 84. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u U 2cos t= ω và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ( ) i I 2cos t= ω + ϕ , với 0ϕ ≠ . Biểu thức tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là A. 2 2 2 U I cos= ϕP . B. UI=P . C. 2 R I=P . D. UIcos= ϕP . 85. Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp o u U cos t= ω thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức A. ( ) o U i cos t . R = ω + π B. ( ) o U i cos t . R = ω C. o U i cos t . R 2 π   = ω −  ÷   D. o U i cos t . R 2 π   = ω +  ÷   Dòng điện xoay chiều Trang 9 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 86. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là ( ) u 200 2cos 100 t V 3 π   = π −  ÷   và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ( ) i 2cos100 t A= π . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200 W. B. 100 W. C. 143 W. D. 141 W. 87. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần. 88. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z C bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. chậm pha 2 π so với điện áp ở hai đầu tụ điện. B. chậm pha 4 π so với điện áp ở hai đầu tụ điện. C. nhanh pha 2 π so với điện áp ở hai đầu tụ điện. D. nhanh pha 4 π so với điện áp ở hai đầu tụ điện. 89. Đặt điện áp u U 2cos t= ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha 2 π so với dòng điện i. D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha 2 π so với điện áp u. 90. Đặt điện áp u U 2cos t= ω (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin. B. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian. C. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian. D. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian. 91. Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức ( ) i 10 2sin100 t A= π . Biết tụ điện có dung kháng C Z 40= Ω . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức A. ( ) u 200 2 sin 100 t V . 2 π   = π +  ÷   B. ( ) u 300 2 sin 100 t V . 2 π   = π +  ÷   C. ( ) u 400 2 sin 100 t V . 2 π   = π −  ÷   D. ( ) u 100 2 sin 100 t V . 2 π   = π −  ÷   92. Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này A. có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp. B. có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp. C. là cái hạ áp. D. là cái tăng áp. 93. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức ( ) i 2cos 100 t+ A 2 π   = π  ÷   (trong đó t tính bằng giây) thì A. tần số dòng điện bằng 100 Hzπ . B. chu kỳ dòng điện bằng 0,02 s. C. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện bằng 2 A. D. cường độ dòng điện i luôn sớm pha 2 π so với điện áp mà động cơ này sử dụng. 94. Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp u U 2cos2 ft= π . Tăng cảm kháng của cuộn dây bằng cách A. giảm tần số f của điện áp u. B. tăng độ tự cảm L của cuộn dây. C. tăng điện áp U. D. giảm điện áp U. Dòng điện xoay chiều Trang 10 [...]... ) D i = 5cos 120πt − ÷( A ) 4 4   166 Máy biến áp là thiết bị A có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều B biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều C làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều 167 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 0, 4 gồm điện trở thuần 30... của đoạn mạch bằng nhau 156 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha? A Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay B Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha kia cực tiểu π C Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau 3 D Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng... cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V Bỏ qua mọi hao phí của Dòng điện xoay chiều Trang 16 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân máy biến áp Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A 1100 B 2200 C 2500 D 2000 152 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U o sin ωt thì dòng π ... giữa hai đầu cuộn cảm bằng A 10 V B 30 V C 40 V D 20 V 113 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì π A cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2 Dòng điện xoay chiều Trang 12 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2 C dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch D tần số của dòng điện trong... điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A 0 B 105 V C 630 V D 70 V 139 Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A 3000 Hz B 50 Hz C 5 Hz D 30 Hz 140 Trong đoạn mạch điện xoay chiều... giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A 160 V B 100 V C 250 V D 150 V 168 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và A 2 2 Dòng điện xoay chiều B 2 Trang 18 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của... 2,0 A D 3,5 A Dòng điện xoay chiều Trang 13 Leâ Nhö Phuù_Kim Ñoäng_Höng yeân 122 Đặt điện áp u = U o sin ωt (với U o , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A 220 V B 140 V C 100 V D 260 V 123 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch... 100 2 Ω D 100 3 Ω 125 Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện π  Khi đặt điện áp u = U o cos  ωt + ÷ lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức 6  π  i = Io cos  ωt − ÷ Đoạn mạch AB chứa 3  A tụ điện B cuộn dây có điện trở thuần C cuộn cảm thuần D điện trở thuần 126 Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào... đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π π A chậm hơn góc B chậm hơn góc 3 6 π π C nhanh hơn góc D nhanh hơn góc 3 6 130 Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không... 103 Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi A điện năng thành quang năng B điện năng thành cơ năng C cơ năng thành nhiệt năng D điện năng thành hóa năng 104 Đặt điện áp u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng C cực đại bằng 2 A Dòng điện xoay chiều D hiệu . điện xoay chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 167. Đặt điện áp xoay. đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện sớm pha 2 π so với điện áp. B. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện trễ pha 2 π so với điện áp. C. Trong đoạn mạch xoay chiều. nào sau đây là đúng? A. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch luôn có pha ban đầu bằng không. B. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp giữa

Ngày đăng: 21/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w