ễN TP DAO NG C SểNG C HC Câu 1: cho mt con lc lũ xo nm ngang lũ xo cú cng k = 40N/m, vt nng cú khi lng M= 400g. B qua ma sỏt v sc cn mụi trng.khi vt M ang ng yờn v trớ cõn bng thỡ cú vt m=100g bay vi vn tc v 0 = 1m/s bn vo va chm l n hi trc din.Sau va chm vt M dao ng iu hũa vi biờn l A. 10 cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm Câu 2: Trong dao ng iu hũa, ng biu din s ph thuc ca li vo vn tc ca vt l A. ng hỡnh sin B. ng elip C. ng trũn D. ng hypebol Câu 3: Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa Bit trong mt chu kỡ, khong thi gian vt nh ca con lc cú th nng khụng vt quỏ mt na ng nng cc i l 1s. Ly 2 =10. Tn s dao ng ca vt l A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 2 3 Hz. D. 1 Hz. Câu 4: Chn cõu sai khi núi v dao ng cng bc A. L dao ng di tỏc dng ca ngoai lc bin thiờn tun hon. B. L dao ng iu ho. C. Cú tn s bng tn s ca lc cng bc. D. Biờn dao ng thay i theo thi gian. Câu 5: Mt vt dao ng iu ho vi phng trỡnh x = 4cos(4t + /3). Tớnh quóng ng bộ nht m vt i c trong khong thi gian t = 1/6 (s): A. 4 cm B. 8 cm C. 4 3 cm D. 2 3 cm Câu 6: Một con lắc đơn dao động với pt x = 10 cos (t - 6 5 ) (cm)Tỉ số giữa sức căng dây cực đại và cực tiểu là 1,0166. chiều dài sợi dây A. 0,95m B. 1,2m. C. 0,5m D. 0,85m Câu 7:Tại 2 điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phơng thẳng đứng với phơng trình: u 1 = 5cos( 100 t) (mm) ; u 2 = 5cos(100 t + /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực tiu ( không kể O 1 ;O 2 ) là A. 22. B. 24. C.25. D. ỏp ỏn khỏc. Câu 8: Tìm phát biểu sai : A. Âm sắc là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến đồ thị dao động âm B .độ cao là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến tần số của âm C. .Độ to là 1 đặc trng sinh lý của âm nó liên quan mật thiết đến tần số âm và mức cờng độ âm D. Âm do một nhạc cụ phát ra có tần số xác định nên đờng biểu diễn là đờng hình sin Câu 9: Ba im O, A, B cựng nm trờn mt na ng thng xut phỏt t O. Ti O t mt ngun im phỏt súng õm ng hng ra khụng gian, mụi trng khụng hp th õm. Mc cng õm ti A l 60 dB. Mc cng õm ti trung im M ca on AB l 26 dB.Vy Mc cng õm ti B l A.20 dB B. 17 dB. C. 14 dB. D. 24 dB. Câu 10: Cho h nh hỡnh v: AB = 55cm, k 1 = 100 N/m, k 2 = 150N/m. Chiu di t nhiờn ca hai lũ xo l 01 = 20cm, l 02 = 30cm, dy ca vt khụng ỏng k m = 400g, g = 10m/s 2 . a vt n v trớ lũ xo 1 khụng bin dng ri th nh, vt dao ng iu hũa. Giỏ tr v A A. =25(rad/s), A = 0,4cm B. =25(rad/s), A = 4,6cm C. =20(rad/s), A = 2,5cm D. =20(rad/s), A = 2,5cm Câu 11: mt thoỏng ca mt cht lng cú hai ngun súng kt hp A v B cỏch nhau 20cm, dao ng theo phng thng ng vi phng trỡnh u A = 2cos40t v u B = - 2cos(40t ) (u A v u B tớnh bng mm, t tớnh bng s). Bit tc truyn súng trờn mt cht lng l 30 cm/s. Xột hỡnh vuụng AMNB thuc mt thoỏng cht lng. S im dao ng vi biờn cc i trờn on MN l A. 9. B. 8. C. 10. D. 12 A 1 K 2 K B C©u 12: Một sợi dây AB dài 200 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 10 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 13: Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? A. 3 ( ) 20 s B. 3 ( ) 80 s C. 7 ( ) 160 s D. 1 ( ) 160 s Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 với biên độ góc α 0 = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy 1416,3 = π . Biết con lắc đơn chỉ dao động được s100 = τ thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A. 1,5.10 -2 N B. 1,57.10 -3 N C. 2.10 -4 N D. 1,7.10 -4 N Câu 15: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2 ( ) 0,2 40 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là. A. v = 20 m/s B. v = 1 m/s C. v = 2 m/ s D. v = 10 m/s. Câu 16: Hệ dao động trong con lắc đơn bao gồm : A. Vật dao động và dây treo B. Vật dao động và vật gây ra lực kéo về. C. Vật dao động và lò xo D. Vật dao động và trái đất. Câu 17: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng m =10g, mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ E r hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s 2 , chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 10 4 V/m là A. 2,10s. B. 1,98s. C. 1,85s. D. 1,81s. Câu 18: Một vật dao động điều hoà, Δt = 0,05s là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng. Biết tổng quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2 Δt liên tiếp là s = 20 cm . Biên độ và tần số của dao động này là: A. A = 10 cm và f = 5 Hz B. A = 10 cm và f = 4 Hz C. A = 40 cm và f = 4 Hz D. A = 40 cm và f = 5 Hz Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức. B. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh. C. Tốc độ lan truyền sóng càng yếu khi tính đàn hồi của môi trường càng giảm. D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. Câu 20: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm Câu 21: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là 1m, dao động điều hoà dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos ( 2 π f t + 2 π ) N. Lấy g = 10m/s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thì biênđộ dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi. B. giảm. C. tăng. D. tăng rồi giảm Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 18 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo một sóng có bước sóng là 2,5 cm. Gọi M là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 12 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn OM: A. 4 B. 5 C. 2 D. 1 Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 8 cm. Khối lượng của vật m = 300 g, chu kì dao động T = 0,5 s. Cho π 2 = 10; g = 10 m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi khi vật cách vị trí cân bằng 6,25 cm là: A.3 N và 6 N B. 0 N và 3 N C. 0 N và 6 N D. Đáp án khác Câu 24: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm 0t = vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 2 10 π ≈ . Phương trình dao động của vật là: A. 10cos( / 6) ( )x t cm π π = + . B. 5cos(2 / 3) ( )x t cm π π = + . C. 10cos( /3) ( )x t cm π π = − . D. 5cos(2 / 3) ( )x t cm π π = − . Câu 25: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác: A. Tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn. C. Tuần hoàn theo không gian. D. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn. Câu 26: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 /N m . Lấy 2 10 π ≈ . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là: A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s. Câu 27: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ: A. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng. Câu 28: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 29: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình 1 1 cos( )x A t ω ϕ = + và 2 2 cos( )x A t ω ϕ = + . Kết quả nào sau đây không chính xác khi nói về biên độ dao động tổng hợp 0 A : A. 0 2A A= , khi 2 1 / 2 ϕ ϕ π − = . B. 0 (2 3)A A = + , khi 2 1 / 6 ϕ ϕ π − = . C. 0 A A = , khi 2 1 2 /3 ϕ ϕ π − = . D. 0 3A A= , khi 2 1 / 3 ϕ ϕ π − = . Câu 30: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật. B. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây. C. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu. D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp 1 1,75t s = và 2 2,5t s = , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 /cm s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm 0t = là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm Câu 32: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy 2 10 /g m s= , 2 10 π ≈ . Cơ năng dao động của vật là: A. 25. 10 -3 J. B. 25. 10 -4 J. C. 125.10 -5 J. D. 125. 10 -4 J. Câu 33: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 40 ( )u u acos t cm π = = , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. O W đ (J) t(s) 0,015 0,02 1/6 Câu 34: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy 2 10 /g m s= . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ. Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau /3 π với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. / 2T . B. T . C. /3T . D. / 4T . Câu 36: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 /m s , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây? A. 15 . B. 6 . C. 7 . D. 8 . Câu 37: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài 25l cm = , vật có khối lượng 10m g = và mang điện tích 4 10q C − = . Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22cm . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi 88U V = . Lấy 2 10 /g m s = . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. 0,389T s= . B. 0,659T s= . C. 0,957T s= . D. 0,983T s = . C©u 38 : Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật m =200g. Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: 20π cm/s. Lấy g =10m/s 2 = π 2 . Lấy một lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: A. 2 2 cm B. 2/ 2 cm C. 2cm D. 2 /2cm C©u 39 : Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s 2 A. Từ 45cm đến 50cm B. Từ 45cm đến 55cm C. Từ 40cm đến 50cm D. Từ 39cm đến 49cm C©u 40 : Một vật dao dao động điều hòa với phương trình x = Asin(ωt + ϕ). Tại các vị trí có li độ x 1 = 2cm và x 2 = 22 cm, vật có vận tốc tương ứng là v 1 = 320π cm/s và v 2 = 220π cm/s. Biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây A. 4cm B. 6cm C. 24 cm D. 6 2 cm C©u 41 : Một người ngồi trên một chiếc thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30(s) và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp bằng 18(m). Vận tốc truyền sóng là: A. v = 12(m/s) B. v = 2,25(m/s) C. v = 4,5(m/s) D. v = 3(m/s) C©u 42 : Phát biểu nào không đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức . C©u 43 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 100 N/m B. 25 N/m. C. 50 N/m. D. 200 N/m C©u 44 : Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động cùng pha với tần số f = 15Hz. Điểm M trên mặt nước cách S 1 một khoảng d 1 = 14,5(cm) và cách S 2 một khoảng d 2 = 17,5(cm) có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 còn có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 20 (cm/s) B. 22,5(cm/s) C. 15(cm/s) D. 50 (cm/s) C©u 45 : Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động theo phương trình u = acos(100πt) cm trên mặt thoáng của mặt nước, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của S 1 S 2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA – MB = 1cm và vân bậc k +5 cũng cùng loại với vân k đi qua điểm M’ có M’A - M’B = 30mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 40cm/s B. 10cm/s C. 30cm/s D. 20cm/s C©u 46 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6sin 2 (2πt – π /2)cm. Biên độ dao động của vật A. 12cm B. 6cm C. 3cm D. 6 cm C©u 47 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. (2 - 2 )A. B. A( 2 -1). C. A. D. A/2. C©u 48 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại có khối lượng m = 40g và có điện tích q = - 8.10 -5 C, dây treo có chiều dài ℓ = 0,5(m), dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47(m/s 2 ). Con lắc được treo trong một điện trường đều có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên và có cường độ điện trường E = 40(V/cm). Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn là : A. 2,135(s) B. 1,815(s) C. 1,556(s) D. 1,063(s). C©u 49 : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm) và u 2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 8. B. 10. C. 11. D. 9. C©u 50 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T/8 B. T/12 C. T/4. D. T/6. [...]... O 2 nCO 2 + nH 2 O → 2 0,06 0,03(3 n –2) 7 => VO2 = 0, 03.(3 − 2).22, 4 = 3, 36 lít 3 => áp án A Câu 29: Xenlulozơ trinitrat ư c i u ch t ph n ng gi a axit nitric v i xenlulozơ (hi u su t ph n ng 60% tính theo xenlulozơ) N u dùng 2 t n xenlulozơ thì kh i lư ng xenlulozơ trinitrat i u ch ư c là A 2,97 t n B 3,67 t n C 1,10 t n D 2,20 t n Phân tích, hư ng d n gi i: Xenlulozơ: (C6H10O5)n = [C6H7O2(OH)3]n,... mol => m = 0,27.302 = 81,54 gam 4 => áp án B * Cách 2: S d ng b o toàn nguyên t C và N 1 Ala có 3 C và 1N: 0, 32.3 + 0, 2.6 + 0,12.9 Theo b o toàn nguyên t C ta có: n tetrapeptit = = 0, 27 mol 12 Ho c theo b o toàn nguyên t N: n tetrapeptit = 0,32.1 + 0, 2.2 + 0,12.3 = 0, 27 4 => m = 0,27.302 = 81,54 gam * Cách 3: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → 2Ala-Ala 0,1 mol 0,2 mol Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala + Al-Ala-Ala... ph n (ph n A ho c ph n B) A Theo chương trình Chu n (10 câu, t câu 41 n câu 50) Câu 41: Cho buta-1,3- ien ph n ng c ng v i Br2 theo t l mol 1: 1 S d n xu t ibrom ( ng phân c u t o và ng phân hình h c) thu ư c là: A 1 B 3 C 2 Phân tích, hư ng d n gi i: S n ph m c ng 1,2: CH2Br−CHBr−CH=CH2 S n ph m c ng 1,4: CH2Br−CH=CH−CH2Br (có 2 => áp án B D 4 ng phân hình h c: cis và trans) Câu 42: Dung d ch nào sau... P: t l v th tích là t l v s mol X + O2 có n CO2 = n H2O => X là an ehit no, ơn ch c m ch h - 0,01 mol X → 0,04 mol Ag => nAg = 4nX => X là an ehit fomic HCHO => áp án B Câu 31: Th y phân h t m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (m ch h ) thu ư c h n h p g m 28,48 gam Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala Giá tr c a m là: A 111,74 B 81,54 C 90,6 D 66,44 Phân tích, hư ng d n gi i: Sơ : m gam Ala–Ala–Ala–Ala... bó b t khi gãy xương Th ch cao s ng (CaSO4.2H2O) dùng s n xu t xi măng á vôi CaCO3 v t li u xây d ng, công trình ki n trúc,… Vôi s ng CaO dùng kh chua cho t,… => áp án A Câu 22: Cho 13,8 gam ch t h u cơ X có công th c phân t C7H8 tác d ng v i m t lư ng dư dung d ch AgNO3 trong NH3, thu ư c 45,9 gam k t t a X có bao nhiêu ng phân c u t o th a mãn tính ch t trên? A 4 B 6 C 2 D 5 Phân tích, hư ng d n... i: Xenlulozơ: (C6H10O5)n = [C6H7O2(OH)3]n, ơn gi n khi tinh toán ta ch n n = 1 [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3] + 3H2O 162 t n 297 t n 2.297 2 t n t n 162 2.297 60 Vì H = 60% => mxenlulozơ trinitrat = = 2, 20 t n 162 100 => áp án D Câu 30: t cháy hoàn toàn andehit X, thu ư c th tích khí CO2 b ng th tích hơi nư c (trong cùng i u ki n nhi t , áp su t) Khi cho 0,01 mol X tác d ng v i m t lư ng... , CH 2 =CH − CH 2 − OH Phân tích, hư ng d n gi i: X tác d ng ư c v i Na và không có ph n ng tráng b c => lo i C, D Z không tác d ng ư c v i Na và không có ph n ng tráng b c => lo i A => áp án B B Theo chương trình Nâng cao (10 câu, t câu 51 n câu 60) Câu 51: Phát bi u nào sau ây v an ehit và xeton là sai? A Hi ro xianua c ng vào nhóm cacbonyl t o thành s n ph m không b n B An ehit fomic tác d ng v i . đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 29: Cho hai dao động. hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: A. 2 2 cm B vuông góc với mặt nước tạo một sóng có bước sóng là 2,5 cm. Gọi M là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 12 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn