1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập điện điện tử

43 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 392,9 KB

Nội dung

¾ Tụ giấy : Đọc trực tiếp trị số ghi trên vỏ tụ ¾ Tụ gốm : Đọc theo chỉ số ghi trên vỏ tụ Đặt thang đo của đồng hồ ở thang điện trở rồi đặt 2 que đồng hồ vào 2 chân của đi ốt nếu kim đồn

Trang 1

Nhiệt điên trở Điện trở thường

Trang 2

Ví dụ :Màu trên thân điện trở theeo thứ tự là:

Nâu đen cam nhũ vàng khi đó giá trị của điện trở là 10 000K + 5%

♦ ý nghĩa các màu:

Trang 3

¾ Tụ giấy : Đọc trực tiếp trị số ghi trên vỏ tụ

¾ Tụ gốm : Đọc theo chỉ số ghi trên vỏ tụ

Đặt thang đo của đồng hồ ở thang điện trở rồi đặt 2 que đồng hồ vào 2 chân của đi

ốt nếu kim đồng hồ trở về gần giá trị 0 thì que đen là chân A chân còn lại là chân K

Trang 4

♦ Cấu tạo gồm 4 lớp P_N_P_N ghép nối tiếp với nhau và có 3 chân A,K,G

A là chân vào ,K là chân ra G là chân điều khiển

♦ Kí hiệu :

♦ Cách xác định chân của Thyzitor :

¾ Đặt thang đo của đồng hồ ở thang đo điện trở rồi dùng 2 que của đồng hồ đặt vào 2 chân bất kì của Thyzitor nếu thấy 2 chân có điện trở nhỏ thì que đỏ là chân K còn que đen la chân A chân còn lại là chân G

¾ Khi đặt 2 que vao 2 chân A và G nếu thấy điện trở nhỏ thì Thyzitor đó bị hỏng, hoạc đặt que đen vào chân A que đỏ vào chân K rồi kích xung vào chân G neus

Thyzitor mở thì Thyzitor vẫn còn tốt và ngược lại thì Thyzitor đã bị hỏng

điều kiện đẻ mở Thyzitor là:

UAK > 0 và IG > 0

Trang 5

♦ - Có nhiều loại Tranzito, phổ biến là Tranzito thuận ( kí hiệu chữ A) và

♦ Tranzito ngược ( kí hiệu chữ C)

♦ - Có 3 chân là: B, C và E

♦ - Cách xác định chân của Tranzito: điển hình C828 và A564

¾ Đặt đồng hồ ở thang đo điện trở, tiến hành đo điện trở ở các chân, chân chung đo được điện trở nhỏ là chân B

Nếu chân chung là que đỏ của đồng hồ thì đó là loại ngược C828

¾ Nếu chân chung là que đen của đồng hồ thì đó là loại thuận A564

¾ Đặt que đo vào hai chân còn lại và thử tác động nhiễu vào chân B, khi có được nhiễu tác động lớn nhất, với loại ngược que dương là C, que âm là

E, Với loại thuận que dương la E, que âm là C

VII IC tuyến tính

Trang 6

4321

5678

™ Chức năng : duy trì điện áp một chiều ổn định ở đầu ra

♦ Có hai ho IC ổn áo thường gặp là:

¾ Họ ổn áp nguồn dương 78xx

¾ Họ ổn áp nguồn âm 79xx

xx là điện áp một chiều đầu ra

♦ Cấu trúc chân :

¾ Họ 78: chân 1 (đầu vào), chân 2 (nối đất), chân 3 (đầu ra)

¾ Họ 79: chân 1 (nối đất) , chân 2 (đầu vào) , chân 3 ( đầu ra)

¾ Đối với IC họ 78 và 79 thì chân 1,2,3 theo thứ tự từ trái sang phải

¾ Đối với IC nhiều chân thì thứ tự chân đếm ngược chiều kim đồng hồ, chân số 1 được đánh dấu

Trang 7

™ Phân loại: có hai loại

- Mạch ổn áp một chiều kiểu tham số

- Mạch ổn áp kiểu bù:có hai loại:

¾ ổn áp bù tuyến tính

¾ ổn áp bù kiểu xung

1.Mạch ổn áp một chiều kiểu tham số

™ Nguyên lí hoạt động:

¾ Khi U1 có giá trị vượt quá điện áp đánh thủng của diot →U1>UĐ ngược

→Dòng I0 sẽ đi qua đi ốt và chở về nguồn →diot được thông ngược

điện áp U2 luôn ở một giá trị xác định không vượt quá giá trị điện áp đánh

thủng của diot zener

¾ Khi U1 thay đổi dòng điện I qua điện trở R cũng thay đổi tương ứng Do đó điện áp đầu ra U2 sẽ giữ không đổi

¾ Khi dòng tải It tăng thì dòng qua đi ốt giảm → dòng I1 luôn luôn không đổi Nếu U1 không đổi thì U2 cũng không đổi

¾ Ưu điểm của mạch ổn áp loại này là:sơ đồ mạch đơn giản, dễ lắp đặt và giá thành rẻ

Trang 8

U2 - Ech = U ( U được đưa vào khối Y khuyếch đại )

¾ Tín hiệu sai lẹch đó được đưa vào khối điều chỉnh D để thay đổi dòng Id

¾ Trong đó D là khối điều chỉnh, Ech là khối tạo suất điện động chuẩn ,Y là khối

so sánh

b.Bù tuyến tính nối tiếp

¾ Trong đó D là khối điều chỉnh, Ech là khối tạo suất điện động chuẩn ,Y là khối

Trang 9

C324(V)

¾ Dựa trên sự biến đổi điện trơ trong chủa khối điều chỉnh D theo sai lệch

giữa U2 và Ech Vì một lí do nào đó U1 thay đổi kéo theo U2 thay đổi, qua mạch

so sánh và qua bộ khuyếch đại Y tín hiệu sai lệch sẽ tác động

vào khối điều chỉnh D làm cho điện trở trong của khối điều chỉnh thay

đổi theo hướng điện áp điều chỉnh Udc tren khối sẽ bù lại sự thay đổi

của U1 làm điện áp đầu ra U2 trở lại ổn định

¾ Mạch ổn áp một chiều kiểu bù cho điện áp ra có chất lượng cao hơn, có thể thay đổi điện áp đầu ra bằng cách thay đổi Ech

¾ Tuy nhiên mạch điện ổn áp kiểu bù lại có một nhược điểm lớn là phải có bảo

vệ quá tải và ngắn mạch khối điều chỉnh D

3.Bài tập ứng dụng

a Mạch dao động đa hài ( tạo ra điện áp ± 12V)

™ Thông số của các phần tử trong mạch:

™ Nguyên lý hoạt động:

♦ Ban đầu khi cấp nguồn cho mạch thì cả hai chân Tranzito T1, T2 đều thông

Trang 10

nhưng do cấu tạo của các đèn bán dẫn có cấu tạo không giống nhau, do

đó sẽ có 1 tranzito thông hơn tranzito kia

♦ Giả sử ban đầu Tranzito T1 thông hơn T2 thì TC(T1)> IC(T2) và UCE(T1)<UCE(T2)

→UCE(T1) sẽ giảm dần thông qua tụ C1 , đặt vào cực bazo của T2 làm cho

điện áp của UBE(T2) giảm Do đó dòng IC(T2) giảm, điện thế UC của T2 tăng

lên thông qua C2 đặt vào cực bazo của T1 làm cho UBE của T1 tăng dẫn

đến Ic của T1 cũng tăng Sau đó UC(T1) sẽ giảm, thông qua tụ C1 đặt vào

cực bazơ của T2 làm cho UBE của T2 giảm, Uc của T2 tăng thông qua C2

đặt vào cực bazơ của T1 làm cho UBE của T1 cũng tăng lên.Quá trình này xảy ra nhanh nhất và tiến tới chế độ xác lập và ổn định

¾ T1 thông và T2 khoá Khi T1 dẫn hoàn toàn thì C2 được nạp và C1 phóng Tụ C 2

nạp

♦ Quá trình nạp của tụ C2như sau: từ dương nguồn qua RC2 đến C2 đến tiếp

giáp của BE trở về âm nguồn

♦ Quá trình phóng của tụ C1 như sau: từ cực dương nguồn của T1 qua tiếp

giáp CE của T1 trở về nguồn rồi qua RB2 Đối với cực âm của tụ C1 tạo

thành 1 vòng kín Khi tụ C1 phóng hết thì UBE của T2 bắt đầu tăng dần T2

thông, quá trình nạp tương tự

b.Mạch tạo xung vuông

9 Mạch tạo xung vuông dùng Tranzito

™ Thông số các phần tử trong mạch:

C828 C828

Trang 11

♦ Giả thiết khi đóng nguồn, cả hai tranzito đều thông nhưng do cấu tạo của

hai tranzito không hoàn toan giống nhau nên có một chiếc thông hơn - - Sau một quá trình quá độ xảy ra giữa các cực của hai tranzito, T1 thông và

T2 khoá

♦ Khi T1 thông, tụ C2 dược nạp, tụ C1 phóng điện Tụ C2 được nạp theo

đường từ dương nguồn +12V→RC2→ tiếp giáp BE của T1→ đất Tụ C1

phóng điện theo đường tù cực dương→ tiếp giáp CE của T1→Ri của

nguồn→ RB2 về bản cực âm Khi tụ C1 phóng hết, UBE(T2) tăng dần và T2

dẫn T1 khoá Quá trình cứ lặp đi lặp lại như trên

♦ Thời gian phóng nạp của tụ:

Trang 12

Chân 1:GND Chân 5: điều khiển

Chân 2 và 6: đầu vào so sánh Chân 7:

Chân 3: đầu ra Chân 8: nguồn nuôi

Chân 4: reset FF: Flip-Flop

™ Nguyên lý hoạt động:

♦ Giả sử ban đầu ở chân 3 của IC có mức logic là ''1'' thì tranzito bị khoá Khi

tụ C được nạp điện qua điện trở RA ,RB, khi điện áp của tụ đặt giá trị bằng

2/3 điện áp của nguồn thì đầu ra của bộ so sánh cao hơn có mức logic là

''0'' Do đó đầu ra của SFFC có mức logic là ''1'' → đầu chân 3 có mức

logic''0'' Dẫn đến tranzito T ngắn mạch tụ điện C thông qua RB, đầu ra

của IC 555 chuyển lên mức logic là ''1'' chuyển sang mức logic ''0''

♦ Nếu đầu vào bộ so sánh lâu hơn, điện áp giảm xuống dưới mức 1/3 điên áp

nguồn thì đầu ra của nó có mức logic là ''0'' trạng thái của khối SFFC

làm cho đầu ra của khối logic SFFC có mức logic ''0'' dẫn đến tranzito T

bị khoá đầu ra chân 3 IC 555 có mức logic ''1''→ quá trình cứ lặp đi lặp

lại như thế → tạo xung vuông

Trang 13

nạp cho tụ C3 dẫn đến Ti1 được mở, đưa điện áp vào IC7812 sẽ là điện áp

ổn định và đèn led xanh sẽ sáng báo hiệu đã có nguồn

♦ Ở điều kiện làm việc bbình thường led xanh sáng, led đỏ không sáng dẫn

đến T3 và T2 không hoạt động Khi gặp sự cố ngắn mạch M được đóng thì

dòng điện tải đi qua 2 điện trở sánh R3, R4 dẫn đến các tranzito T2, T3

thông Do đó sẽ mở Ti2 lúc này điện áp đi từ cầu chỉnh lưu qua R1 qua led

đỏ qua T2 xuống đất Vì vậy, Ti1 bị khoá và thông qua dòng điện đặt lên

IC7812

♦ Khi Ti1 khoá thì led xanh tắt đồng thời led đỏ sáng báo hiệu là sự cố, ấn nút

D mạch lại hoạt động bình thường

Trang 14

™ Ưng dụng những mạch trên đẻ làm mạch in

các bức làm mạch như sau

♦ Dùng bút viết kính đẻ vẽ mạch lên trên tấm fit đồng sau đó ngâm vào dung dịch

FeCL3 để cho tấm đồng bị ăn mòn chỉ còn lại dường mạch vẽ , sau đó tẩy sạch vết mực và đánh giấy giap rồi mạ thiếc lên đường mạch đo ,và khoan chân linh kiện và cuối cùng là cắm kinh kiện vào rồi hàn lại

♦ Sơ đồ mạch in

Trang 15

II đặc tính

♦ Độ bền cao

♦ Tính chuyên nghiệp hoá, để thay đổi để sửa chữa chương trình

♦ Giao tiếp người và máy đơn giản

♦ Nó là thiết bị điều khiển cấu trúc máy tính

♦ Đầu vào ,ra được tín hiệu hoá

II Vị chí của PLCtrong hệ thống

™ Hệ điều khiển truyền thống

Trang 16

¾ Độ tin cậy cao

¾ Có thể chuyển hoá dược phần cứng

¾ Có thể thích ứng với mọi môi trường công nghiệp

™ Ưng dụng của PLC

♦ Trong các nhà máy dầu khí, bánh kẹo, rượu bia

♦ Trong công nghiệp thực phẩm, đóng gói sản phẩm

™ Chọn lựa PLC

♦ Đầu vào, ra:

¾ Số lượng đầu vào ,ra tuỳ thuộc vào công nghệ ,chon PLC có số lượng đầu vào lớn hơn số lượng đầu vào yêu cầu

¾ Có hai loại đầu vào :

+số

+tương tự

♦ Đầu ra :

¾ Chọn PLC có số lượng đầu ra lớn hơn công nghệ yêu cầu

+Đâu ra tiếp điểm

Trang 17

♦ Bộ nhớ của PLC chia làm hai phần: bộ nhớ chương trình ( Program

Memory) và bộ nhớ dữ liệu ( Data Memory)

♦ Quản lý bộ nhớ PLC do hệ điều hành đảm nhiệm

♦ ROM: bộ nhớ cứng dùng để nhớ hệ điều hành điều khiển PLC do nhà

sản xuất viết, có hai loại là: EPROM, EEPROM

♦ RAM: bộ nhớ động dùng nhớ chương trình ứng dụng được nuôi băng

Trang 18

♦ Chỉ lưu giữ một chương trình Người sủ dụng chỉ có thể truy nhập

vào bộ nhớ chương trình từ phần mềm lập trình chuyên dụng vì

bộ nhớ này do hệ điều hành quản lý

♦ Người sử dụng truy nhập bộ nhớ chương trình ở hai mức:

Nạp chương trình từ bộ lập trình vào PLC ( Dowload)

Nạp chương trình từ PLC vào bộ lập trình ( Upload)

♦ Người sử dụng có thể vảo vệ chương trình trong bộ nhớ chương trình nhờ

password

™ Bộ nhớ dữ liệu:

♦ Người dùng có thể truy nhập bộ nhớ dữ liệu ở nhiều mức khác nhau

như theo bit, byte, word, double có thể thao tác ghi, đọc, xoá và có

thể chỉ đọc

♦ Chia làm các vùng, mỗi vùng lưu giữ một kiểu dữ liệu xác định tạo

thành một cấu trúc dữ liệu của một họ PLC cụ thể

Tổ chức bộ nhớ dũ liệu:

♦ Bộ nhớ dữ liệu được chia lam các vùng, mỗi vùng có một tên riêng

để lưu giữ một kiểu dữ liệu xác định

♦ Người dùng truy nhập tới các vùng dữ liệu thông qua tên

Các vùng dữ liệu:

♦ Vùng ảnh đầu vào: là vùng lưu giữ dữ liệu đọc từ các module vào

Kích thước của vùng ảnh đầu vào quy định số lượng đầu vào cực đại Truy nhập dạng bit, byte, word

♦ Vùng ảnh đầu ra: lưu giữ dữ liệu được gửi ra tại module đầu ra Truy

nhập dạng bit, byte word

♦ Vùng lưu giữ các kết quả tính toán:lưu giữ các kết quả tính toán

trung gian hay còn gọi là các vùng nhớ dữ liệu bên trong Truy nhập

Trang 19

dạng bit, byte, word

♦ Vùng nhớ duy trì: lưu giữ các kết quả tính toán, trạng thái dữ liệu

cần được duy trì khhi mất nguồn

♦ Các vùng nhớ phụ: gồm vùng nhớ đệm để lưu giữ tạm thời các kết

quả và vùng nhớ để phục vụ cho việc truyền thông Vùng này có thể truy nhập ở dạng bit, byte, word

♦ Vùng nhớ đặc biệt:gồm các vùng nhớ cờ và vùng nhớ cấu hình hệ

thống Có vùng nhớ đặc biệt chỉ có thể đọc, có vùng nhớ đặc biệt có

thể đọc, ghi.Truy nhập dạng bit, byte, word

♦ Vùng nhớ dữ liệu: dùng để lưu giữ dữ liệu, lưu giữ liệu trong quá

trình tính toán, đặt cấu hình tính toán Vùng nhớ này chỉ có thể truy

Các modul vào ra: analog

Các modul vào ra đặc biệt

Các thiết bị ngoại vi

Trang 20

¾ nghĩa của các điểm phân nhánh

¾ - Phím AND: Có chức năng cho phép các điểm phụ được nối với nhau để

¾ hình thành một mạch nối tiếp

¾ - Phím OR: Cho phép các điểm được nối vào mạch để hình thành một mạch

¾ Nối song song

¾ Phím OUT: Dùng cho các lệnh đầu ra

¾ Phím TIME: Dùng để điều khiển thời gian

¾ Phím COUNTER: (CNT) Dùng để điều khiển bộ đếm

¾ Phím NOT: Được kết hợp với OR, AND, LD để tạo thành các điểm thường kín

¾ Phím HR: Dùng để thiết lập các Rơle lưu trữ hoặc duy trì

¾ Phím TR:Dùng để thiết lập các khối Rơle trung gian

¾ Phím SET: Dùng để chỉ thị, vận hành, bộ ghi dịch

¾ Phím SHIFT: Dùng để kết hợp với các phím nhiều chức năng

¾ Các phím 0 đến 9 : Là các phím số dùng để nhập địa chỉ của các kênh

♦ Nhận dạng bộ console:

Trang 21

B

1

A 0

C 2

D 3

RESET INS

6 9

MONTR

EM

DM EXT

Trang 22

9 Tìm hiểu công nghệ

9 Chọ lựa PLC

9 Lập lưu đồ thuật toán thực hiện công nghệ yêu cầu

9 Chuyển từ sơ đồ mạch logic sang giản đồ thang

9 Lập trình bằng thiêt bị cầm tay hoặc máy tính

9 Kiểm tra thực nghiệm

9 Kết luận, hiệu chỉnh nếu sai thì quay lại từ đầu

9 Thử nghiệm với hệ thống thực và hoàn chỉnh tài liệu

™ Các lệnh cơ bản:

9 LD: Bắt đầu cho một đường dẫn

9 END: Dùng để nối tiếp cho hai đầu vào trở lên

9 OR: Dùng để nối song song các điều khiểm trong vùng một dây lệnh

9 NOT: Đảo đầu vào thường dùng tập lệnh vào/ra kín

9 TIMER: Đếm thời gian

9 COUNTER: Đếm các sự kiện

9 AND: Kết thúc chương trinh(FUN 01)

9 OR LD: Dùng để nối hai khối logic song song với nhau

9 AND LD: Dùng để nối hai khối nối tiếp với nhau

™ Các lệnh và hàm chức năng:

¾ Timer

9 ABC: Chỉ số (số thứ tự của Timer) có giá trị từ 000 đến 511

Sau dấu # là giá trị đặt : 0000 đến 9999 với đơn vị 0,1 s

9 Timer sẽ bắt đầu đếm lùi từ giá trị đặt khi điều kiện vào của nó là ON và bị

xoá trở về giá trtị đặt khi điều kiện vào làOFF

9 Nếu điều kiện vào vẫn là ON khi Timer đếm đến 0 thì bit ra của Timer sẽ là ON Giá trị đặt và bít ra đều Reset khi điều kiện vào là OFF

Trang 23

¾ Counter

9 - Được dùng để đếm các sự kiện

9 - Counter sẽ đểm giảm dần từ giá trị đặt khi đầu vào Reset là OFF và có

xung vào CP chuyển từ OFF sang ON.Bít ra của Counter sẽ là ON khi-

đầu vào Reset là On giá trị đếm của Counter ngay lập tức được đưa về giá

trị đặt và Counter sẽ không đếm nếu Reset vẫn là ON.Đặc biệt gía trị

đếm của Counter không bị mất khi PLC bị mất nguồn

¾ Chú ý: Khi sử dụng cả Timer/Counter số thứ tự ABC dùng chung.Nếu Timer dùng thì Counter thôi và ngược lại

¾ KEEP(11)

9 Được dùng để duy trì trạng thái của một bít, xác định bằng hai điều kiện S

và R(SET và RESET) Khi S chuyển từ OFF sang ON đầu ra sẽ được lập

khi R chuyển từ OFF sang On nó sẽ xoá

¾ Bộ ghi dịch SFT(10)

9 SFT ghi giữ số liệu đếm và đẩy số liệu từ ô nhớ này đến ô nhớ kế cận, hoặc

từ kênh này đến kênh khác mỗi khi có một xung CLOCK xuất hiện

¾ DIFU(13),DIFD(14)

9 Các hàm DIFU(13), DIFD(14) được dùng để bắt các sườn lên và sườn

xuống DIFD của một tín hiệu vào và tạo ra một biến trung giancó độ dài

Trang 24

9 Thanh ghi dịch là một hàm đặc biệt được điều khiển bởi ba tín hiệu vào I là

đầu vào dữ liệu P là đầu vào nhịp R là đầu vào Reset

9 Khi R là OFF mỗi lần đầu vào P chuyển từ OFF sang ON thì điều kiện I sẽ

được chuyển vào bít cuối cùng bên phải của thanh ghi dịch.Nếu I là ON

thì bít 1 đựợc chuyển vào nếu I là OFF thì bít o được chuyển vào Các

bít con lại được sang trái một vị trí và bít cuối cùng bên trái bị mất

Thanh ghi dịch có thể ghép từ nhiều thnah ghi trong cùng một miền nhớ

cửa CPU độ dài tối đa của thanh ghi dịch là 192bít(tương ứng với 12

TiM 01

TiM 00

END

Ngày đăng: 07/10/2014, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thang : - báo cáo thực tập điện điện tử
Sơ đồ thang (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w