(THỜI GIAN: 90 Phút) ** 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo dãn 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A= 6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là: 2. T/3 3. T/6 4. T/4 5. 2T/3 6. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 ,l 2 , dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng T 1 = 0,3s; T 2 = 0,4s. Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l = l 1 + l 2 có chu kỳ dao động là: 7. 0,5s 8. 0,35s 9. 0,1s 10. 0,7s 11. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình cmtx )2/5cos(6 ππ −= (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây: 12. 0,3s < t < 0,4s 13. 0,1s < t < 0,2s 14. 0s < t < 0,1s 15. 0,2s < t < 0,3s 16. 17. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 100 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Cứ sau những khoảng thời gian 0,1 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng: 18. 25 N/m. 19. 50 N/m. 20. 100 N/m. 21. 200 N/m. 22. Trong một dao động điều hoà, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì động năng chiếm mấy phần của cơ năng? 23. 3/4 24. 1/3 25. 1/4 26. ½ 27. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà của vật là: 28. cmtx )2/cos(4 ππ += 29. cmtx )cos(4 π = 30. cmtx )cos(4 ππ += 31. cmtx )2/cos(4 ππ −= . 32. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 11cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: 33. 5. 34. 1. 35. 7. 36. 3. 37. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: 38. 1 m/s 39. 0,9 m/s 40. 10/9m/s 41. 1,25 m/s. 42. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng λ = 1,6cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CO là: 43. 3 44. 4 45. 2 46. 5 47. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây được mô tả bởi phương trình )1,02(cos xtau −= π , trong đó u và x đo bằng cm, t đo bằng s. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao động của hai phần tử trên dây cách nhau 2,5cm là: 48. 4/ π 49. 8/ π 50. 6/ π 51. π 52. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: 53. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. 54. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. 55. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. 56. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. 57. 58. Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0 . Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì: 59. 222 0 u L C iI =− 60. 222 0 1 u LC iI =− 61. 222 0 LCuiI =− 62. 222 0 u C L iI =− 63. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ))(cos( VtUu o ω = , với biên độ U o và tần số ω không thay đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là cực đại, khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là: 64. 2 /2. 65. 1. 66. 0,85. 67. 0,5. 68. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3/ π , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng: 69. 90W. 70. 75 W. 71. 160 W. 72. 180 W. 73. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức )2/cos( 0 πω += tEe . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng: 74. 180 0 . 75. 45 0 . 76. 150 0 . 77. 90 0 . 78. . 79. Đặt điện áp ft2cos2Uu π= (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là: 80. .3/2 12 ff = 81. .3/4 12 ff = 82. .2/3 12 ff = 83. .4/3 12 ff = 84. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 2100 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là π /5 mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là: 85. 100 vòng. 86. 400 vòng. 87. 71 vòng. 88. 200 vòng. II.PHẦN NÂNG CAO ** 89. Một hình trụ đồng chất bán kính r = 20 cm, khối lượng m = 500 kg, đang quay quanh trục đối xứng của nó với vận tốc góc 480 vòng/ phút. Để hình trụ dừng lại sau 50 s kể từ khi tác dụng vào trụ một mômen hãm. Độ lớn của mômen hãm là: 90. 3,2 π (N.m). 91. 10 π (N.m). 92. 6,4 π (N.m). 93. 5 π (N.m). 94. Chọn câu sai: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay. 95. Phụ thuộc vào gia tốc của vật. 96. Bằng tổng mômen quán tính của các bộ phận của vật đối với trục quay đó. 97. Không phụ thuộc vào momen lực tác dụng vào vật. 98. Phụ thuộc vào hình dạng của vật. 99. Một đĩa mài quay quanh một trục của nó từ trạng thái nghỉ nhờ một momen lực 10 N.m. Sau 3 giây, mômen động lượng của đĩa là: 100.30 kgm 2 /s. 101.45 kgm 2 /s. 102.15 kgm 2 /s. 103.25 kgm 2 /s. 104.Một viên bi có khối lượng m = 200g, bán kính r = 1,5 cm lăn không trượt theo đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng.Lấy g = 2 π = 10. Khi bi đạt vận tốc góc 50 vòng/s thì động năng toàn phần của bi bằng: 105.3,15 J. 106.2,25 J. 107.0,9 J. 108.4,05 J. 109.Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay của nó 2,0kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng bởi một momen lực 30 N.m. Sau 10s chuyển động, bánh xe có động năng quay là: 110.22500 kJ. 111.9000 kJ. 112.45000kJ. 113.56000kJ. 114.Một thanh thẳng đồng chất OA có chiều dài l, khối lượng M, có thể quay quanh một trục qua đầu O và vuông góc với thanh. Người ta gắn vào đầu A một chất điểm m = M/3. Mômen quán tính của hệ đối với trục qua O là: 115. 2 2 3 Ml . 116. 2 3 Ml . 117.Ml 2 118. 2 13 12 Ml . 119.Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M = 36 Nm. Trong 5s đầu vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Góc quay trong thời gian nói trên là: 120.25 rad. 121.75rad. 122.100rad. 123.50 rad. . N/m. 21. 200 N/m. 22. Trong một dao động điều hoà, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì động năng chiếm mấy phần của cơ năng? 23. 3/4 24. 1/3 25. 1/4 26. ½ 27. Một vật dao động điều hoà với biên độ. dài l 1 ,l 2 , dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng T 1 = 0,3s; T 2 = 0,4s. Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l = l 1 + l 2 có chu kỳ dao động là: 7. 0,5s 8 vật treo cân bằng thì lò xo dãn 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A= 6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là: 2. T/3 3. T/6 4. T/4