Tiết 5: HIỆU CỦA HAI VECTƠ docx

6 275 0
Tiết 5: HIỆU CỦA HAI VECTƠ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TAM GIANG Ngày Soạn: 25- 10-2006 GV: ĐẶNG VĂN TIẾN Tiết 5: HIỆU CỦA HAI VECTƠ (Chương trình lớp 10nâng cao) I. Mục tiêu: Qua bài dạy, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức:  Nắm được mỗi vectơ đều có vectơ đối, biết cách định nghĩa vectơ đối, hiệu của hai vectơ, cách dựng hiệu của hai vectơ.  Biết áp dụng hiệu hai vectơ vào giải bài tập. 2. Về kỹ năng: Kỹ năng dựng hiệu hai vectơ 3. Về tư duy: Khái quát hoá, phân tích, tương tự. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Kiến thức phục vụ bài mới: Qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành, định nghĩa hai số đối nhau 2. Phương tiện: Giáo án + Dụng cụ dạy học. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, lấy học sinh làm trung tâm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Kiểm tra bài củ: GV gọi HS kiểm tra qui tắc hình bình hành, qui tắc ba điểm. (5’) 2. Nội dung bài mới: a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS định nghĩa vectơ đối của một vectơ (10’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tăt ghi bảng +HS: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. +HS: Nếu tổng của hai vectơ a  và b  là vectơ 0  thì ta nói vectơ a  là vectơ đối của vectơ b  . +HS: Theo qui tắc 3 điểm, ta có 0 AB BA AA        . Vậy vectơ đối của vectơ AB  là vectơ BA  và mọi vectơ đều có vectơ đối. *H1: Định nghĩa hai số đối nhau? +GV dẫn dắt: đối với hai vectơ nó cũng tương tự và đưa câu hỏi *H2: Định nghĩa hai vectơ đối nhau? +GV: Nêu ký hiệu vectơ đối của một vectơ. +GV: Gọi học sinh trả lời ?1 ở SGK. 1. Vectơ đối của một vectơ: a) Định nghĩa hai vectơ đối nhau: (SGK) - Vectơ đối của vectơ a  được ký hiệu là : - a  *Nhận xét: (SGK) +HS: Hai vectơ đối nhau thì ngược hướng và cùng độ dài. Vectơ đối của vectơ 0  là vectơ 0  . *H3: Hãy nhận xét về hướng và độ dài của hai vectơ đối nhau, và tìm vectơ đối của vectơ 0  . b) Hoạt động 2: GV đưa ví dụ hai vectơ đối nhau ( 5’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tăt ghi bảng +HS: Đó là cặp vectơ OA  và OC  , OB  và OD  . +HS: Vectơ đối của vectơ - a  là vectơ a  . +HS: Vectơ đối của vectơ +GV: Gọi HS trả lời HĐ1 (SGK). *H4: Vectơ đối của vectơ - a  là vectơ nào? *H5: Vectơ đối của vectơ a  + b  là vectơ –( a  + b  ) a  + b  là vectơ nào? c) Hoạt động 3: Định nghĩa hiệu của hai vectơ.(15’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tăt ghi bảng +HS: Lên bảng vẽ hình. b  a  C A D O B ( ) ( ) a b OA OB OA OD OC BA                  +HS: Hiệu của hai vectơ a  và b  , là tổng của vectơ a  và vectơ đối của vectơ b  . +GV nêu ví dụ: +GV dẫn dắt: Tổng vectơ ( ) a b     đó chính là hiệu của hai vectơ a  và b  . *H: Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ? 2. Hiệu của hai vectơ: Ví dụ: Cho hai vectơ a  và b  và một điểm O tuỳ ý. Hãy dựng vectơ ( ) a b     ? *Định nghĩa: (SGK) *Qui tắc về hiệu vectơ: (SGK) +HS: *Cách 1: AB CD OB OA OD OC AD CB OD OA OB OC AB CD AD CB                               *Cách 2: AB CD AD CB AB AD CB CD DB DB                    (đpcm) *Cách 3: AB CD AD CB AB CB AD CD AB BC AD DC AC AC                            (đpcm) *Cách 4: +GV: Nêu qui tắc về hiệu của vectơ. Nếu MN  là một vectơ và O là một điểm tuỳ ý thì ta có: MN ON OM      +GV: Ra ví dụ và yêu cầu HS lên bảng giải +GV yêu cầu HS nhận xét và GV điều chỉnh *Ví dụ: Cho bốn điểm A,B,C,D bất kỳ. Dùng qui tắc về hiệu vectơ chứng minh rằng: AB CD AD CB        theo nhiều cách khác nhau. 0 0 0 AB CD AD CB AB CD AD CB AB BC CD DA AA                                3. Củng cố toàn bài:(10’) Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD. Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng: DA DB DC       Câu hỏi 2: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? ) a OA OB AB      ) b CO OB BA      ) c AB AD AC      ) d AB AD BD      ) e CD CO BD BO        Câu hỏi 3: Cho ba điểm A, B, C. Đẳng thức nào dưới đây đúng A. AB CB CA      B. BC AB AC      C. AC CB BA      D. CA CB AB      Câu hỏi 4: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Giá trị AB CA    bằng bao nhiêu: A. 2a B. a C. 3 a D. 3 2 a . cách định nghĩa vectơ đối, hiệu của hai vectơ, cách dựng hiệu của hai vectơ.  Biết áp dụng hiệu hai vectơ vào giải bài tập. 2. Về kỹ năng: Kỹ năng dựng hiệu hai vectơ 3. Về tư duy: Khái quát. - a  là vectơ a  . +HS: Vectơ đối của vectơ +GV: Gọi HS trả lời HĐ1 (SGK). *H4: Vectơ đối của vectơ - a  là vectơ nào? *H5: Vectơ đối của vectơ a  + b  là vectơ –( a  + b  ). +HS: Hiệu của hai vectơ a  và b  , là tổng của vectơ a  và vectơ đối của vectơ b  . +GV nêu ví dụ: +GV dẫn dắt: Tổng vectơ ( ) a b     đó chính là hiệu của hai

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan