1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3-NĂM 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ pdf

5 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 230,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ====== ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3-NĂM 2010-2011 MƠN: VẬT LÝ C©u 1 : Chọn phát biểu đúng: Hiệu điện thế giữa hai đầu của cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở thuần R một góc π/4. Mạch điện gồm: A. Cuộn dây có điện trở thuần R 0 =R  . Z L B. Cuộn dây có điện trở thuần R 0 = Z L. C. Cuộn dây có điện trở thuần R 0 > Z L. D. Cuộn dây có điện trở thuần R 0 < Z L C©u 2 : Phát biểu nào khơng đúng? A.Tần số dao động cưỡng bức ln bằng tần số của ngoại lực .B.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức . C.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn. D.Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào lực cản của mơi trường. C©u 3 : Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng. A. 0,444m/s B. 0,296m/s C. 0,592m/s D. 0,148m/s. C©u 4 : Một vật dao dao động điều hòa với phương trình x = Asin(t + ). Tại các vị trí có li độ x 1 = 2cm và x 2 = 22 cm, vật có vận tốc tương ứng là v 1 = 320 cm/s và v 2 = 220 cm/s. Biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây A. 4cm B. 6cm C. 24 cm D. 6 2 cm C©u 5 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T/8 B. T/12 C. T/4. D. T/6. C©u 6 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 7 0 . Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,49 và đối với ánh sáng tím là 1,56. Bề rộng quang phổ trên màn là: A.  8,36 mm. B.  11,4 mm. C.  17.2 mm. D.  6,53 mm. C©u 7 : Chọn đáp án đúng nhất : Trong q trình dao động điều hồ vectơ gia tốc của vật đổi chiều tại vị trí A. Cân bằng B. Biên. C. Thế năng tăng D. Động năng tăng C©u 8 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3m. Hai điểm MN trên màn nằm cùng phía với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 1,8cm và 4mm. Số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm MN là A. 17 B. 15 C. 11 D. 13 C©u 9 : Chỉ ra đặc điểm sai khi nói về Ngân Hà: A. Vùng lồi trung tâm của Ngân Hà có dạng hình cầu dẹt, được tạo bởi các sao già, khí và bụi. B. Hệ Mặt Trời nằm gần trung tâm của Ngân Hà, quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ khoảng 250 km/s. C. Khối lượng của Ngân Hà bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. D. Các sao trong Ngân Hà đều đứng n, khơng quay xung quanh tâm Ngân Hà. C©u 10 : I-ốt ( 131 53 I ) là chất phóng xạ  - có chu kì bán rã 8 ngày. Ban đầu có 1 mẫu 20g I-ốt, sau 10 ngày độ phóng xạ của mẫu là: A. 3,578.10 16 Bq B. 3,865.10 16 Bq C. 3,685 .10 16 Bq D. 3,877.10 16 Bq C©u 11 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, qng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được làA.(2 - 2 )A .B. A/2. C.A. D.A( 2 -1). C©u 12 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng khơng gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. 4f. B. 2f. C. f/4. D. f/2. C©u 13 : Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật m =200g. Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: 20 cm/s. Lấy g =10m/s 2 =  2 . Lấy một lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: A. 2 2 cm B. 2/ 2 cm C. 2cm D. 2 /2cm C©u 14 : Một mạch điện xoay chiều RLC có R là một biến trở, mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 220(V). Điều chỉnh biến trở R thì thấy với hai giá trị R 1 = 20Ω và R 2 = 30Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau là P 0 . Giá trị của P 0 là: A. Không xác định. B. 968(W). C. 242(W). D. 484(W). C©u 15 : Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có  1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là: A.10,5k(mm). B.9k(mm). C.13,5k(mm). D.15k(mm). C©u 16 : Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là: A. 0,196 B. 4,905 C. 0,204 D. 5,097 C©u 17 : Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C 2 = 250pF. Dải sóng mà mạch thu được có bước sóng là:A.11,5 m đến 75,2 m B.13,3m đến 66,6m. C.15,6m đến 44,2m D.10,5m đến 92,5m C©u 18 : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40t (mm) và u 2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. C©u 19 : Một sợi dây AB có đầu B cố định và đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động điều hoà theo phương trình u = 3cos(100πt +π/3 ) cm. Trên dây có sóng dừng, vận tốc cực đại của một bụng sóng là:A.12π(m/s) B.6π(m/s) C.3π(m/s D.9π(m/s) C©u 20 : Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D = 2(m). Một điểm M trên màn đang là vân sáng bậc 2. Cần dịch chuyển màn D một đoạn tối thiểu bao nhiêu để tại M khi đó là vân tối. Biết rằng phương dịch chuyển vuông góc với màn E ( trong quá trình dịch chuyển màn E luôn song song với mặt phẳng chứa hai khe sáng) A. 40(cm) B. 30(cm). C. 33,67(cm) D. Không xác định. C©u 21 : Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết proton có động năng K p = 5,45MeV. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng K He = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng. . A. 6,225MeV B. 1,225MeV C. 4,125MeV D. 3,575MeV C©u 22 : Hai tụ điện 1 0 3 C C  và 2 0 6 C C  mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động 3 E V  để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ 1 C . Điện áp cực đại trên tụ 2 C của mạch dao động sau đó:A. 2 V B. 6 V C. 1 V D. 3 V C©u 23 : Chiếu một bức xạ có bước sóng  lên bề mặt một kim loại và làm bứt các electrôn ra khỏi kim loại này. Nếu giữ nguyên tăng bước sóng  cường độ chùm sáng lên 3 lần thì: A. động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện tăng lên chín lần. B. công thoát của electrôn giảm đi ba lần. C. số lượng electrôn thoát ra khỏi kim loại đó trong mỗi giây tăng lên ba lần. D. động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện tăng lên ba lần. C©u 24 : Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C. Chiếu một bức xạ  = 0,41  m vào một tấm kim loại thì dòng e bật ra có cường độ 60mA. Biết công suất chiếu vào tấm kim loại là 3,03W. Hiệu suất lượng tử(tỉ số giữa số e bật ra với số photôn tới) là: A. 18% B. 9% C. 25% D. 6% C©u 25 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử: biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 40, R 2 = 250 . B. R 1 = 50, R 2 = 200 . C. R 1 = 20, R 2 = 100 . D. R 1 = 50, R 2 = 100 . C©u 26 : Hạt nhân pôlôni 210 84 Po phóng xạ ra hạt  và biến thành hạt nhân chì bền Pb. Biết rằng chu kì bán rã xủa Pôlôni là T Po = 138,38 ngày và ban đầu mẫu Pôlôni nguyên chất. Để tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Pôlôni còn lại trong mẫu là n = 0,7 thì thời gian phân rã xủa mẫu Pôlôni này là: A. t = 165,25 ngày B. t = 138,90 ngày C. t = 82,75 ngày D. t = 104,35 ngày C©u 27 : Chọn phát biểu sai. Quang phổ liên tục do: A. Ánh sángMặt Trời tạo ra B. Chất lỏng bị nung nóng phát ra C. Mọi chất khí đều phát ra. D. Vật rắn bị nung nóng phát ra C©u 28 : Khi đặt hiệu điện thế 0 u U sin t   (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cẩm và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V và 80V. Giá trị của U 0 bằng A. 30 V. B. 50 2 V. C. 50 V. D. 30 2 . C©u 29 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy  2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 200 N/m C. 25 N/m. D. 100 N/m C©u 30 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.Màu đỏ. B.Màu chàm. C.Màu tím. D.Màu lục. C©u 31 : Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đứng yên thì đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng v=338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này làA.v  35 m/s B.v  30 m/s C.v  25 m/s D.v  40 m/s C©u 32 : Hạt nhân phóng xạ 234 92 U đứng yên phát ra hạt  theo phương trình phân rã: 234 4 A 92 2 Z U He X   . Năng lượng toả ra của phản ứng này là 14,15MeV. Động năng của hạt  là: (xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u) A. 12,91MeV B. 12,79MeV C. 13,72MeV D. 13,91MeV C©u 33 : Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s 2 A.Từ 40cm đến 50cm B.Từ 45cm đến 55cm C.Từ 39cm đến 49cm D.Từ 45cm đến 50cm C©u 34 : Chất phóng xạ Pôlôni 210 Po phóng xạ anpha và biến thành Chì 206 Pb.Coi khối lượng của nguyên tử gần bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.Hỏi động năng của hạt anpha chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng do phản ứng toả ra ? A. 11,9% B. 70,5 % C. 1,91% D. 98,1 % C©u 35 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I 0 /2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 2 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 4 C©u 36 : Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(µm) với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,5(mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 1(m). Điểm N có x N = 3,2(mm) và điểm M có x M = - 5,3(mm). Số vân sáng n S và số vân tối n T trên đoạn MN là: A. 9 vân tối và 8 vân sáng. B. 13 vân tối và 12 vân sáng. C. 8 vân tối và 9 vân sáng. D. 12 vân tối và 13 vân sáng. C©u 37 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6sin 2 (2t –  /2)cm. Biên độ dao động của vật A. 3cm B. 12cm C. 6cm D. 6 cm C©u 38 : Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động cùng pha với tần số f = 15Hz. Điểm M trên mặt nước cách S 1 một khoảng d 1 = 14,5(cm) và cách S 2 một khoảng d 2 = 17,5(cm) có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 còn có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A.15(cm/s) B.22,5(cm/s) C.20 (cm/s) D.50 (cm/s) C©u 39 : Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 µm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 µm và 0,486 µm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman làA.0,0224 µm B.0,4324 µm C.0,0976 µm D.0,3627 µm C©u 40 : Máy biến áp là thiết bị A.biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B.có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C.làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D.biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. C©u 41 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại có khối lượng m = 40g và có điện tích q = - 8.10 -5 C, dây treo có chiều dài ℓ = 0,5(m), dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47(m/s 2 ). Con lắc được treo trong một điện trường đều có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên và có cường độ điện trường E = 40(V/cm). Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn là :A.1,063(s). B.2,135(s) C. 1,556(s) D.1,815(s) C©u 42 : Cho một mạch điện gồm một bóng đèn là một điện trở thuần mắc nối tiếp với hộp đen X gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi cho dòng điện một chiều vào hai đầu đoạn mạch thì bóng đèn không sáng. Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều và điều chỉnh tần số f tăng dần từ 0 thì thấy giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện tăng đần đến giá trị cực đại rồi giảm dần. Hộp đen X gồm: A. R và L. B. R và C. C. L và C D. không xác định C©u 43 : Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động theo phương trình u = acos(100πt) cm trên mặt thoáng của mặt nước, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của S 1 S 2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA – MB = 1cm và vân bậc k +5 cũng cùng loại với vân k đi qua điểm M’ có M’A - M’B = 30mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A.20cm/s B.40cm/s C. 10cm/s D.30cm/s C©u 44 : Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,48(µm) vào catốt một tế bào quang điện thì để dòng quang điện triệt tiêu cần hiệu điện thế hãm có độ lớn U h . Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 2 thì để dòng quang điện triệt tiêu cần đặt vào hiệu điện thế hãm có độ lớn lớn hơn U h là 0,25(V). Bước sóng λ 2 có giá trị: A. 0,54(µm) B. 0,36(µm) C. 0,44(µm) D. 0,32(µm) C©u 45 : Một người ngồi trên một chiếc thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30(s) và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp bằng 18(m). Vận tốc truyền sóng là:A.v = 3(m/s) B.v = 12(m/s) C.v = 2,25(m/s) D.v = 4,5(m/s) C©u 46 : Thực hiện giao thoa với khe Iâng có S 1 S 2 = a = 1(mm) và khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 1,5(m). Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có λ = 0,6(µm) Trong trường giao thoa có bề rộng 12(mm) dùng máy phân tích quang phổ thì thu được số vân tối là.: A. 16 B. 30. C. 14. D. 26. C©u 47 : Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30  , một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4 3 /π (H) và một tụ điện có điện dung C = 10 -3 / (4 3 π) F. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω biến thiên từ 50π(rad/s) đến 150π(rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạchA.luôn tăng B.tăng rồi giảm C.giảm rồi tăng. D.luôn giảm C©u 48 : Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của một ống Rơnghen là 24(kV). Bỏ qua động năng ban đầu của electrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 42(pm) B. 28(pm) C. 52(pm) D. 32(pm) C©u 49 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 6,0 MHz C. 2,5 MHz. D. 17,5 MHz. C©u 50 : Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. hoá - phát quang D. quang - phát quang . TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ====== ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3-NĂM 2010-2011 MƠN: VẬT LÝ C©u 1 : Chọn phát biểu đúng: Hiệu điện thế giữa hai đầu của. cách sử dụng thi t bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng yên thì thi t bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng. sóng  cường độ chùm sáng lên 3 lần thì: A. động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện tăng lên chín lần. B. công thoát của electrôn giảm đi ba lần. C. số lượng electrôn thoát

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w