Trang 1/3 - Mã đề thi 485 TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ .Thời gian làm bài:45 phút; Họ, tên thí sinh: Lớp 12A Mã đề thi 485 Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định: A. Động năng của vật tỷ lệ thuận với tốc độ quay B. Mọi điểm trên vật chuyển động trên những quỹ đạo như nhau C. Động năng không đổi khi khối lượng và tốc độ quay không đổi D. Động năng của vật tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ quay Câu 2: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 2 2 khi: A. R- Z L - Z C = 0 B. R = Z L + Z C C. R = Z l - Z c D. R - CL ZZ = 0 Câu 3: Một người đang đứng trên một đĩa quay tròn đều và không chịu tác dụng của các lực bên ngoài. Để tăng tốc độ quay lên gấp 2 lần thì người đó phải A. tăng mô men quán tính lên 4 lần B. giảm mô men quán tính đi 2 lần C. tăng mô men quán tính lên 2 lần D. giảm mô men quán tính đi 4 lần Câu 4: Công thức tính mô men quán tính của đĩa tròn, mỏng quay quanh trục đi qua tâm là (Với M: khối lượng, R bán kính ) A. 2 1 mR 2 B. 12 1 mR 2 C. 5 2 mR 2 D. 2 1 mR Câu 5: Đoạn mạch điện xoay nào sau đây có hiệu điện thế và dòng điện luôn luôn đồng pha A. Mạch chỉ có điện trở thuần B. Mạch chỉ có tụ C C. Mạch có chứa R, L, C nối tiếp D. Mạch chỉ có cuộn cảm L Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một tụ C mắc nối tiếp . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 Sin 100 t (v). Bỏ qua điện trở dây nối . Biết cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 (A) và lệch pha /3 so với hiệu điện thế . Giá trị của R và C là: A. R = 3 50 ( ) và C = 4 10 (F) B. R = 50 3 ( ) và C = 4 10 (F) C. R = 3 50 ( ) và C = 5 10 3 (F) D. R = 50 3 ( ) và C = 5 10 3 (F) Câu 7: Công thức tính năng lượng của mạch dao động LC A. W = C Q 2 0 B. W = L Q 2 2 0 C. W = C Q 2 2 0 D. W = L Q 2 0 Câu 8: Một âm có cường độ 10 -2 (w/m 2 ) và có tần số 2,5.10 4 (Hz) truyền đến tai người nghe. Kết luận nào sau đây là đúng A. Tai vừa đủ nghe B. Tai nghe rất nhỏ C. Tai không nghe được D. Tai nghe rất to Câu 9: Chọn câu đúng nhất : Sóng nước, sóng âm, sóng biển, sóng vô tuyến, sóng điện từ ,sóng nào không phải là sóng cơ học A. Sóng vô tuyến và sóng điện từ B. Sóng điện từ C. Sóng vô tuyến D. Sóng vô tuyến, sóng điện từ và sóng âm Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một máy hạ thế: A. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hai đầu cuộn sơ cấp B. Dòng điện ở cuốn sơ cấp lớn hơn dòng điện trong cuộn thứ cấp C. Số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn ở cuộn sơ cấp D. Dây cuốn ở cuộn sơ cấp thường nhỏ hơn ở cuộn thứ cấp. Trang 2/3 - Mã đề thi 485 Câu 11: Tại hai điểm A và B trên mặt nước và cách nhau 1m, người ta duy trì hai dao động như nhau x = Cos 4 t (mm). Sóng nước sinh ra truyền đi với tốc độ v = 2(m/s). Điểm M trên AB cách A 37,5cm , M sẽ dao động với biên độ bao nhiêu: A. 2 ( mm) B. 0 (mm) D 0,5 (mm) C. 2 (mm) Câu 12: Tại cùng một vị trí, con lắc đơn A có chu kỳ dao động gấp 3 lần chu kỳ con lắc đơn B thì chứng tỏ A. Chiều dài con lắc B gấp 3 lần chiều dài con lắc B B. Chiều dài con lắc B gấp 9 lần chiều dài con lắc B C. Chiều dài con lắc A gấp 3 lần chiều dài con lắc B D. Chiều dài con lắc A gấp 9 lần chiều dài con lắc B Câu 13: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T = 10(s). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là: A. 0,5 m B. 1,5 m C. 2 m D. 1 m Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I = 2(A ), tần số f = 50 (Hz) chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: Điện trở R = 100 ( ) , cuộn dây có điện trở r =50 ( ) và độ tự cảm L = 3 ( H), tụ có điện dung C = 3 10 4 (F). Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là A. 200 2 (V) B. 300 (V) C. 300 2 (V) D. 200 (V) Câu 15: Công thức tính chu kỳ tần số của con lắc vật lý là: A. T = 2 1 mgd I , f = I mgd 2 B. T = I mgd 2 , f = 2 1 mgd I C. T = 2 mgd I , f = I mgd 2 1 D. T = I mgd 2 1 , f = 2 mgd I Câu 16: Mạch LC dùng làm mạch chọn sóng trong máy thu thanh gồm :cuộn cảm có độ tự cảm 10 -3 (H) và tụ có điện dung C =10 -12 (F). Hỏi máy thu sẽ bắt được sóng có bước sóng bao nhiêu? (cho 2 = 10) A. 190,8 m B. 60m C. 600m D. 0,6m Câu 17: Một vật rắn quay quanh trục có phương trình tọa độ góc: = 4 + 3 t + 6 t 2 ( Rad). Tốc độ quay của vật tại thời điểm t = 5 (s) là : A. 2 (Rad/s ) B. (Rad/s ) C. 2 /3 (Rad/s ) D. 7 /6 (Rad/s ) Câu 18: Trong một chu kỳ dao động của con lắc lò xo, có mấy thời điểm động năng bằng thế năng: A. 8 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 19: Một mạch dao động LC có điện tích biến thiên theo quy luật q = 10 -6 Cos 10 4 t (C) . Dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là ; A. 5 2 10 -4 (A) B. 510 -3 (A) C. 5 2 10 -3 (A) D. 2 10 -3 (A) Câu 20: Một sợi dây đàn có chiều dài 0,9m cho dao động với tần số 20Hz thì trên dây có sóng dừng và đếm được 9 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 4 ( m/s) B. 2 (m/s) C. 100 (m/s) D. 0,01 (m/s) Câu 21: Nếu chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì: Biên độ A, ly độ x, tốc độ v và tần số góc liên hệ nhau theo công thức : A. A 2 = v 2 + 2 .x 2 B. A 2 = x 2 + 2 .v 2 C. A 2 = x 2 + 2 2 v D. A 2 = x 2 + 2 2 v Câu 22: Chu kỳ dao động con lắc đơn không phụ thuộc vào A. Vĩ độ địa lý B. Khối lượng quả nặng C. Chiều dài dây treo D. Gia tốc trọng trường Trang 3/3 - Mã đề thi 485 Câu 23: Trong mạch dao động điện từ LC ,nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và dòng điện cực đại là I 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 0 0 2 Q I B. T = 0 0 2 I Q C. T = 2 LC D. T = 2 Q 0 I 0 Câu 24: Vật dao động theo phương trình nào sau đây thì không phải là dao động điều hòa A. x = 3 tan 4 t . sos 4 t B. x = tan 4 t C. x = cos 2 10 t D. x = 7 Sin t Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g.Khi ở vị trí cân bằng xò xo giản một đoạn x o . Chu kỳ con lắc được tính bằng biểu thức: A. T = g x o 2 B. T= 0 2 1 x g C. T = k m 2 D. T = m k 2 Câu 26: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k thay đổi được dễ dàng. Khi k = k 1 thì chu kỳ dao động của nó là 3(s), Khi k = k 2 thì chu kỳ dao động của nó là 4(s). Khi k = k 1 + k 2 thì chu kỳ dao động của chúng là: A. 2,4 (s) B. 7 (s) C. 5(s) D. 5/12 (s) Câu 27: Một dao động tại M có chu kỳ T = 2(s) phát ra một sóng truyền đi với vân tốc v =5(cm/s). Điểm N cách M 15 cm sẽ dao động như thế nào so với điểm M A. Lệch pha /2 B. Lệch pha /4 C. Ngược pha D. Đồng pha Câu 28: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trể pha hơn dòng điện là /3. Kết luận nào sau đây sai: A. Chứng tỏ đoạn mạch có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng B. Chứng tỏ đoạn mạch có dung kháng C. Chứng tỏ đoạn mạch có điện trở thuần D. Chứng tỏ đoạn mạch có cảm kháng Câu 29: Đại lượng nào trong chuyển động quay của vật rắn tương ứng với động lượng trong chuyển động thẳng: A. Tốc độ góc B. Mô men động lượng C. Mô men quán tính D. Mô men lực Câu 30: Công thức tính chu kỳ tần số của mạch dao động LC A. T = 2 LC và f = LC 2 1 B. T = 2 1 LC và f = LC 1 2 C. T = LC 2 1 và f = 2 LC D. T = LC 1 2 và f = 2 1 LC Câu 31: Gia tốc góc của vật rắn quay quanh trục cố định bằng 0,5 (Rad/s 2 ), lực tác dụng làm quay F = 5(N) và có giá cách trục quay 0,2 m. Mô men quán tính của vật là: A. 20 ( Kgm 2 ) B. 2,5 ( Kgm 2 ) C. 2 ( Kgm 2 ) D. 0,5 ( Kgm 2 ) Câu 32: Một mạch dao động LC có năng lượng 10 -4 (J), dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,02 (A). Cuộn cảm có độ tự cảm bao nhiêu? A. 2 2 (H) B. 0,25 2 (H) C. 0,25 (H) D. 4(H) Câu 33: Phần tạo ra dòng điện trong các máy phát điện thì gọi là: A. Phần cảm B. Stao C. Rô to D. Phần ứng HẾT . Trang 1/3 - Mã đề thi 485 TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 201 0-2 011 MÔN: VẬT LÝ .Thời gian làm bài:45 phút; Họ, tên thí sinh: Lớp 12A Mã đề thi 485 . + 2 2 v Câu 22: Chu kỳ dao động con lắc đơn không phụ thuộc vào A. Vĩ độ địa lý B. Khối lượng quả nặng C. Chiều dài dây treo D. Gia tốc trọng trường Trang 3/3 - Mã đề thi 485 Câu 23: Trong. LC có điện tích biến thi n theo quy luật q = 10 -6 Cos 10 4 t (C) . Dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là ; A. 5 2 10 -4 (A) B. 510 -3 (A) C. 5 2 10 -3 (A) D. 2 10 -3 (A) Câu 20: Một