SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPH HÀ TRUNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2010-2011 Môn : Hoá Học Thời gian: 90 phút. Câu 1: Hỗn hợp A gồm H 2 , propan và propin. Cho từ từ 6(l) A đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 3(l) một chất khí duy nhất ( các khí đo ở đktc ) . Tỉ khối hơi của A so với H 2 (dA/H 2 ) là : A. 12 B. 11 C. 66 D. 65 Câu 2: Cho các chất sau : C 6 H 5 OH (1); C 2 H 5 OH (2); H 2 O (3); CH 3 COOH (4); (CH 3 ) 2 CH(OH) (5). Thứ tự tăng dần tính axít là : A. (5); (1); (2); (3); (4) C. (2); (1); (5); (3); (4) B. (2); (5); (3); (1); (4) D. (5); (2); (3); (1); (4) Câu 3: Este A có CTPT C 7 H 12 O 4 , khi cho 16(g) A tác dụng vừa đủ với 200(g) dd NaOH 4% thu được 1 rượu B và 17,8 (g) hỗn hợp 2 muối . Biết A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của A là : A. HCOOCH 2 C 3 H 7 COO - CH 2 B. HCOOCH 2 - CH 2 C 2 H 5 COO - CH 2 C. HCOO - CH 2 - (CH 2 ) 2 - CH 2 - OOCCH 3 D. HCOO - (CH 2 ) 5 - OOCH Câu 4: X là 1 aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì hết 80 (ml) dd HCl 0,125 M và thu được 1,835 (g) muối khan. Còn khi cho 0,01 (mol) X tác dụng với dd NaOH thì cần vừa đủ 25(g) dd NaOH 3,2% . CTCT của X là : A. NH 2 C 3 H 6 COOH B. NH 2 C 2 H 5 COOH C. (COOH) 2 C 3 H 5 (NH 2 ) D. ( H 2 N) 2 C 3 H 5 (COOH) Câu 5: A là 1 loại phân đạm chứa 6,66 % H ; 46,66 % N còn lại là C và O. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 (g) A thu được 923ml CO 2 ở 27 0 C và 608 mmHg. Biết khối lượng của nitơ trong 1 mol A nhỏ hơn khối lượng của nitơ có trong 100 (g) NH 4 NO 3 . CTCT của A là : A. H 2 N - C - NH 2 O B. H 2 N - CH 2 - C - NH 2 O C. H 2 N - C - C - NH 2 O O D. CH 2 - C - OH NH 2 O Câu 6: Ion X 3+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Nguyên tố X có vị trí trong bản tuần hoàn là: A: ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIII B C: ô 20, chu kỳ 4, nhóm II A B: ô 26, chu kỳ 4, nhóm II B D: ô 26, chu kỳ 4, nhóm VI B Câu 7: Tổng đại số giữa số ôxi hoá dương cực đại và hai lần số ôxi hoá âm của nguyên tử X là -1. Trong X có số e ở lớp ngoài cùng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 8: Để phân biệt Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , ta có thể dùng : A. dd H 2 SO 4 , dd NaOH C. dd H 2 SO 4 , dd NH 3 B. dd H 2 SO 4 , dd KMnO 4 D. dd NaOH, dd NH 3 Câu 9: Nung 16,8 g Fe trong một bình kín chứa hơi nước ( lấy dư ) phản ứng hoàn toàn cho ra 1 chất rắn A ( Oxit sắt ) có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu 38,1%. Công thức của Oxít sắt và thể tích khí H 2 tạo ra (đktc) lần lượt là: A. Fe 2 O 3 , 4,48 lít B. Fe 3 O 4 , 8,96 lít C. FeO, 6,72 lít D. Fe 2 O 3 , 6,72 lít Câu 10: Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí H 2 ( đktc) thoát ra. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 100% B: 85% C. 80% D. 75% MÃ ĐỀ 543 Câu 11: Nước phèn có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 tự do. Để loại 2 chất này trong đồng ruộng người ta dùng dung dịch : A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. HCl D. NH 4 OH Câu 12: Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp với Mg và Cu thì dùng hoá chất là dung dịch: A. HCl B. HNO 3 đặc nguội C. NaOH D. NH 3 Câu 13: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng người ta dùng dung dịch: A. dd CuSO 4 dư B. dd Fe 2 (SO 4 ) 3 C. dd FeSO 4 dư D. ZnSO 4 Câu 14: Biết 500ml dd axit axetic có 3,13.10 21 hạt ( phân tử hoặc ion). Độ điện li của axit axetic trong 1 lít dung dịch 0,01M là: A. 2,99% B. 4,23% C. 3,99% D. 6,56% Câu 15: Giá trị pH của một đơn axít là 2,536. Sau khi pha loãng gấp đôi thì pH của dung dịch là 2,692. Hằng số phân li của axit là: A. 1,83. 10 -4 B. 2,83.10 -4 C. 1,83.10 -3 D. 1,83.10 -2 Câu 16: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 17: Cho các dung dịch CuSO 4 (1), Al 2 (SO 4 ) 3 (2), Na 2 CO 3 (3), Na 2 SO 4 (4), CH 3 COONa (5), KNO 3 (6), NaCl (7), NH 4 Cl (8), KHSO 3 (9), KCl (10), Na 2 SO 3 (11). Các dung dịch có pH<7 là : A: 3,5,8,9 B: 3,5,9,10 C: 1,2,8 D: Tất cả đều sai Câu 18: Cho hợp chất C 4 H 8 phản ứng với dung dịch KMnO 4 / H 2 SO 4 thu được dd có chứa axít axetic và không có khí thoát ra. Cấu tạo của C 4 H 8 là. A. CH 2 =CHCH 2 CH 3 B. CH 3 CH=CHCH 3 C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 D. CH 3 Câu 19: Cho 5,2 g Stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100 ml dd Brom 0,15M sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thì thu được 0,635 g Iôt. Phần trăm khối lượng Stiren trùng hợp là A. 75% B. 50% C. 25% D. Đáp án khác Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 4 Br 4 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo thành sản phẩm hữu cơ Y.Chất Y phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 -CH=CHBr B. CH 2 -CH-CHBr Br Br Br Br C. CH 2 -CH 2 -CHBr 2 D. CHBr 2 -CH 2 -CHBr 2 Br Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe , kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan 3,3 g X trong dd HCl dư thu được 2,9568 lit khí ở 27,3 0 C và 1atm. Mặt khác cũng hoà tan 3,3 g X trong dd HNO 3 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm N 2 O và NO (đktc) có tỉ khối đối với hỗn hợp gồm NO và C 2 H 6 là 1,35 và một dung dịch Z. Kim loại R và % khối lượng của R trong X lần lượt là: A. Mg ; 49,09% B. Ca; 50,91% C. Zn; 50,91% D. Al; 49,09% Câu 22: Cho CO 2 tới dư vào mỗi dung dịch CaCl 2 , NaCl, NaAlO 2 , Ba(OH) 2 . Số dung dịch xảy ra phản ứng đến cuối cùng thu được kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Các chất có tính lưỡng tính theo thuyết Bronstet là: A. NaHSO 4 , Na 2 CO 3 ,CH 3 COONa B. NaHSO 4 , NaHS, NaHCO 3 C. NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONH 4 D. Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , AlCl 3 Câu 24: Cho 4 dung dịch muối: CuSO 4 , K 2 SO 4 , MgCl 2 , NaNO 3 dung dịch sau khi điện phân cho ra một dung dịch axít là: ( điện cực trơ) A. CuSO 4 B. K 2 SO 4 C. NaCl D. KNO 3 Câu 25: Điện phân 100ml dd CuSO 4 0,2M và AgNO 3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86A. Để thu được 1,72g kim loại bám vào Catôt, thời gian điện phân là : A. 250 giây B. 1000 giây C. 500 giây D. 750 giây Câu 26: Khi thêm Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng xảy ra là: A. Nước vẫn trong suốt C. Có kết tủa Al(OH) 3 B. Có kết tủa Nhôm Cacbonat D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại Câu 27: Cho m(g) Al vào 100ml dd chứa Cu(NO 3 ) 2 0,5M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được một chất rắn nặng 5,16 g. Giá trị của m là: A. 0,24 g B. 0,48 g C. 0,81 g D. 0,96 g Câu 28: Cho dung dịch chứa a mol NaHCO 3 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH) 2 Sau khi phản ứng xong lọc bỏ kết tủa dung dịch nước lọc thu được những chất là : ( nếu b<a<2b) A. NaOH và Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 C. NaOH và Ba(OH) 2 D. NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 Câu 29: Có 4 dung dịch: NaCl, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, K 2 SO 4 đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự sau: A. NaCl< C 2 H 5 OH< CH 3 COOH< K 2 SO 4 B. C 2 H 5 OH< CH 3 COOH< NaCl< K 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH< CH 3 COOH< K 2 SO 4 < NaCl D. CH 3 COOH< NaCl< C 2 H 5 OH< K 2 SO 4 Câu 30: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( các điều kiện coi như có đủ) A. HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, dd AlCl 3 B. H 2 SO 4 , PbO,FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl 3 , Cl 2 D. KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 Câu 31: Cho a gam hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng oxi dư. áp suất trong bình là P 1 atm. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P 2 atm, khối lượng chất rắn là b gam. Biết thể tích chất rắn trong bình trước và sau phản ứng là không đáng kể. Tỉ lệ P 1 /P 2 là: A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 Câu 32: Cho a gam MCO 3 tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 4,9% thu được dd muối 7,336%. Cho bay hơi 207,2 gam đ muối ở trên thu được 27,8 gam tinh thể. Công thức phân tử của tinh thể là: A. CuSO 4 . 5H 2 O B. FeSO 4 . 5H 2 O C. FeSO 4 . 7H 2 O D. Tất cả đều sai Câu 33: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C x H y NO có khối lượng phân tử là 113 đvC. A có mạch Cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch Brom nhưng bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH và có khẳ năng tham gia phản ứng trùng hợp. A là: A. Caprolactam B. CH 3 -CO-CH 2 -CH(NH 2 )-CH 3 C. CH 3 - CH 2 - CO-CH(NH 2 )-CH 3 D. Đáp án khác Câu 34. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 3 H 6 O là : A. 3 B.4 C. 5 D.6 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6 (g) CO 2 và 10,8 (g) H 2 O. Giá trị của m là : A. 4g B. 6g C. 8g D. 7,2g Câu 36: Khi đun nóng 1 rượu X với H 2 SO 4(đ) ở 170 - 180 0 C người ta thu được 3 anken có CTPT C 6 H 12 . Khi hiđro hoá các anken đó đều thu được 2- metyl pentan. Vậy X là: A. 4 - metylpentan - 2 - ol C. 2 - metylpentan - 3 - ol B. 4 - metylpentan - 3 - ol D. A và C Câu 37: Cho các công thức của rượu ( ancol ) dưới đây : C n H 2n OH (1) ; C n H 2n O (2); C n H 2n+2 (OH) 2 (3) C n H 2n + 2 O 3 (4); C n H 2n -2 O (5); CH 3 CH(OH) 2 (6) Các công thức viết sai là : A. (1) và ( 6) B. (3) và (6) C. (1), (3), (5) và (6) D. (1), (3), (6) Câu 38: Cho phản ứng: CO (khí) + H 2 O (khí) ⇋ CO 2(khí) + H 2(khí) Thực hiện hản ứng ở nhiệt độ không đổi và K= 1 khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì nồng độ sản phẩm là : [H 2 O] = 0,03mol/lít và [CO 2 ] = 0,04mol/lít. Nồng độ ban đầu của CO là: A. 0,043 B. 0,093 C. 0,08 D. 0,045 Câu 39: Cho các hợp chất AlCl 3 , CaCl 2 , MgCl 2 , BaCl 2 . Liên kết trong hợp chất nào sau đây ít phân cực nhất: A. AlCl 3 B. CaCl 2 C. MgCl 2 D. BaCl 2 Câu 40: Nhiệt phân muối nitrat A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) .A là: A. Cu(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. Al(NO 3 ) 3 D. Hg(NO 3 ) 2 Câu 41: Để phân biệt Glucôzơ, saccarozo, tinh bột và Xenlulozo có thể dùng các thuốc thử: 1/ Nước, 2/ dung dịch AgNO 3 /NH 3 , 3/ Nước Iốt, 4/ Quỳ tím A. 2;3 và 4 B. 1;2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 2 Câu 42: Sơ đồ phản ứng dùng để điều chế hai kim loại riêng biệt tương ứng từ quặng đolomít là: A. MgO CaO CaCO MgCO 3 3 MgMgO CaOHCa dpnc dpnc 2 )( B. 2 2 3 3 MgCl CaCl CaCO MgCO CaCaCl MgMgClOHMg dpnc dpnc 2 22 )( C. NaCl ddKCl NaCl KCl NaNaCl KKCl dpnc dpnc D. 2 MgCl KCl MgMgClOHMg KKCl dpnc dpnc 22 )( Câu 43 : Cho các chất Etilenglicol, axit Acrylic, axit Ađipic, Hexametylenđiamin, axit axêtic. Bằng phản ứng trực tiếp có thể điều chế tối đa được số polime là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 44: Hỗn hợp A gồm H 2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, cho 19,04 lít hỗn hợp A (đktc) qua bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí B ( giả sử hiệu suất phản ứng H= 100% và tốc độ phản ứng của hai olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước Brôm thấy nhạt màu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 1/2 B thu được 43,56g CO 2 và 20,43g H 2 O. Công thức phân tử của hai olefin là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 Câu 45: Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một h/c hữu cơ A cần dùng 30ml O 2 , sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau và bằng thể tích Oxi đã phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của A (mạch hở) tác dụng được với NaOH là : A. 5 B. 6 C. 7 D.8 Câu 46: Y là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Y chỉ chứa 1 loại nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Khi cho 0,01 (mol) Y tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 ( dư) thu được 4,32(g) Ag. Biết Y có cấu tạo mạch thẳng và trong Y Oxi chiếm 37,21% về khối lượng CTCT của Y là : A. CH 3 CH 2 CH 2 CHO C. CH 2 CHO CH 2 CHO B. CH 3 - CH- CHO CHO D. OHC - CH 2 - CH 2 - CH 2 - CHO Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hợp chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH đặc sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 12,4g và thu được hai muối có tỉ lệ số mol 1: 1 và có tổng khối lượng là 19g. A có công thức tổng quát thuộc dãy đồng đẳng là: A. C n H 2n+2 B. C n H 2n+1 OH C. C n H 2n D. C n H 2n+1 CHO Câu 48: Hai ion X 3+ , Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , số e độc thân ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử X và Y lần lượt là : A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 3 và 4 D. 1 và 4 Câu 49: Nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị. Công thức hợp chất ion gồm X và Y là A. XY 2 B. X 2 Y C. X 3 Y 2 D. X 2 Y 3 ccpđ Câu 50: Cho C có 2 đồng vị C 12 6 (98,89%), C 13 6 (1,11%). Phần trăm về khối lượng của C 12 6 trong phân tử CO 2 là: ( Coi nguyên tử khối của Oxi trong CO 2 là 16 ) A. 28,01% B: 27,27% C: 26,97% D: 30,02% HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III Mã đề 153 Câu 1 B Câu 26 A Câu 2 C Câu 27 B Câu 3 A Câu 28 B Câu 4 B Câu 29 B Câu 5 B Câu 30 C Câu 6 D Câu 31 A Câu 7 D Câu 32 C Câu 8 C Câu 33 C Câu 9 C Câu 34 B Câu 10 B Câu 35 A Câu 11 D Câu 36 B Câu 12 A Câu 37 D Câu 13 C Câu 38 A Câu 14 A Câu 39 C Câu 15 A Câu 40 A Câu 16 D Câu 41 B Câu 17 C Câu 42 A Câu 18 A Câu 43 C Câu 19 A Câu 44 C Câu 20 A Câu 45 B Câu 21 D Câu 46 A Câu 22 C Câu 47 B Câu 23 C Câu 48 B Câu 24 B Câu 49 B Câu 25 B Câu 50 C . l : A. Caprolactam B. CH 3 -CO-CH 2 -CH(NH 2 )-CH 3 C. CH 3 - CH 2 - CO-CH(NH 2 )-CH 3 D. Đáp án khác Câu 34 . Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 3 H 6 O là : A. 3 B.4 C. 5 D.6 Câu 35 :. SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPH HÀ TRUNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 201 0-2 011 Môn : Hoá Học Thời gian: 90 phút. Câu 1: Hỗn hợp A gồm H 2 , propan và propin thu được 3 anken có CTPT C 6 H 12 . Khi hiđro hoá các anken đó đều thu được 2- metyl pentan. Vậy X l : A. 4 - metylpentan - 2 - ol C. 2 - metylpentan - 3 - ol B. 4 - metylpentan - 3 - ol D.