Đề thi môn : Hoá - Đề 2 doc

3 178 0
Đề thi môn : Hoá - Đề 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường : THPT Hàm Thuận Bắc Đề thi môn : Hoá Thời gian làm bài: 60 phút Đề 2: Câu 1: Phenol không tác dụng với chất nào sau đây: A. Na B. NaOH C. NaHCO 3 D. Br 2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4g CO 2 và 39,6g H 2 O. Giá trị của a là: A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5 Câu 3: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp ba muối AlCl 3 , CuSO 4 và FeSO 4 . Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Hỗn hợp chất rắn thu được sau khi nung là: A. Fe 2 O 3 , CuO B. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO C. Al 2 O 3 , FeO, CuO D. FeO, CuO Câu 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp gồm anđehit và Cu(OH) 2 thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. Kết tủa đó là: A. Cu B. CuO C. Cu 2 O D. CuOH Câu 5: Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng: A. Đồng B. Canxi C. Nhôm D. Sắt Câu 6: Để phân biệt dung dịch axit axetic với dung dịch axit acrylic, người ta cần dùng: A. quỳ tím B. Na 2 CO 3 C. dd AgNO 3 /NH 3 D. dd Br 2 Câu 7: Đun nóng etylfomiat với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được là: A. axit fomic và rượu etylic B. axit axetic và rượu metylic C. muối natrifomiat và rượu etylic D. muối natriaxetat và rượu metylic Câu 8: Đun nóng 6g CH 3 COOH với 6g C 2 H 5 OH có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. Khối lượng etylaxetat tạo thành khi hiệu suất đạt 80% là: A. 7,04g B. 8,8g C. 10g D. 12g Câu 9: Nhận định nào sau đây về lipit là không đúng: A. Lipit là este của glixerin và axit béo. B. Lipit động vật thường ở thể rắn, chứa chủ yếu các gốc axit béo no. C. Lipit thực vật thường ở thể lỏng, chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. D. Có thể chuyển lipit rắn thành lipit lỏng bằng phản ứng cộng hiđro (xt: Ni). Câu 10: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức đúng của xenlulozơ: A. [C 6 H 8 O 3 (OH) 2 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 6 O(OH) 4 ] n D. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n Câu 11: Cho 3,15 g một hỗn hợp gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2g brom (vừa đủ). Để trung hòa hoàn toàn 3,15g cũng hỗn hợp trên cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần % về khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp là: A. 19,05% B. 56,98% C. 35,23% D. 45,71% Câu 12: Aminoaxit vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. Qua hai phản ứng này chứng tỏ aminoaxit: A. Chỉ thể hiện tính axit B. Chỉ thể hiện tính bazơ C. Có tính lưỡng tính D. Không có tính axit, bazơ. Câu 13: Cho 3 dung dịch sau có cùng nồng độ: NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 , pH của chúng tăng theo thứ tự: A. NaOH; NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 B. NaOH; Na 2 CO 3 ; NaHCO 3 C. NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaOH D. Na 2 CO 3 ; NaOH; NaHCO 3 Câu 14: P.V.A là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. Vinyl axetilen B. Vinyl axetat C. Vinyl acryliat D. Metyl metacrylat Câu 15: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm MgO, Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp chất rắn thu được là: A. Mg, Al, Cu, Fe B. MgO, Al 2 O 3 , CuO, Fe C. MgO, Al 2 O 3 , Cu, Fe 3 O 4 D. MgO, Al 2 O 3 , Cu, Fe Câu 16: Ba chất sau có cùng khối lượng phân tử: C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 OCH 3 . Nhiệt độ sôi của chúng tăng dần theo thứ tự: A. C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 OCH 3 B. HCOOH, CH 3 OCH 3 ,C 2 H 5 OH C. CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 OH, HCOOH D. CH 3 OCH 3 , HCOOH, C 2 H 5 OH Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X → C 6 H 6 → Y → phenol. Các chất X, Y tương ứng là: A. CH 4 , C 6 H 5 Cl B. C 6 H 12 , C 6 H 5 CH 3 C. C 2 H 2 , C 6 H 5 NO 2 D. C 2 H 2 , C 6 H 5 Cl Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: o 3 32 2 o 4 +AgNO /NH (t )+H O +H O 2 HgSO (t ) CaC X Y Z    . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH 4 , CH 3 CHO, CH 3 COOH B. C 2 H 2 , CH 3 CHO, CH 3 CH 2 OH C. C 2 H 2 , CH 3 CHO, CH 3 COOH D. C 2 H 2 , CH 2 =CH-OH, CH 3 COOH Câu 19: Cho 7,58g hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng với Ag 2 O/NH 3 dư thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic và 32,4g Ag kim loại. Công thức của hai anđehit trên là: A. HCHO và CH 3 CHO. B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO. D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO. Câu 20: Cho 3,38 gam hỗn hợp (X) gồm CH 3 COOH, CH 3 OH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí H 2 (đkc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu m(g) được hỗn hợp muối khan (Y). Giá trị m là: A. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C. 4,78 gam. D. 3,87 gam. Câu 21: Từ dung dịch MgCl 2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A. Điện phân dung dịch MgCl 2 B. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl 2 nóng chảy C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg 2+ trong dung dịch D. Chuyển MgCl 2 thành Mg(OH) 2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO. Câu 22: Một hỗn hợp gồm metanol, etanol và phenol có khối lượng 28,9g tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của phenol trong hỗn hợp là: A. 32,53% B. 43,73% C. 56,32% D. 62,58% Câu 23: Trong các rượu sau: rượu metylic(1), rượu etylic(2), rượu iso-propylic(3). Các rượu khi oxi hóa bằng CuO thu được anđehit tương ứng là: A. (1) và (2) B. Chỉ có (2) C. (1) và (3) D. (1), (2) và (3) Câu 24: Sục 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch KOH 0,2M thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là: A. K 2 CO 3 , KOH B. K 2 CO 3 và KHCO 3 C. K 2 CO 3 D. KHCO 3 Câu 25: Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO 4 với: A. catot là vật cần mạ, anot bằng Fe B. anot là vật cần mạ, catot bằng Ni C. catot là vật cần mạ, anot bằng Ni D. anot là vật cần mạ, catot bằng Fe Câu 26: Chia 22,2g hỗn hợp gồm Al và Fe thành hai phần bằng nhau. Để hòa tan hoàn toàn phần một cần dùng 600ml dd HCl 1M. Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Câu 27: Hãy sắp xếp các ion Cu 2+ , Hg 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ , Ca 2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A. Ca 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ < Hg 2+ < Cu 2+ B. Hg 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Fe 2+ < Ca 2+ C. Ca 2+ < Fe 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Hg 2+ D. Ca 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Hg 2+ Câu 28: Cho chuỗi phản ứng: CO 2 → Tinh bột → Glucozơ → Rượu etylic. Thứ tự tên gọi của các phản ứng lần lượt là: A. Thủy phân, lên men, quang hợp B. Lên men, thủy phân, quang hợp B. Quang hợp, thủy phân, lên men D. Thủy phân, quang hợp, lên men Câu 29: Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn, ở catốt sẽ thu được khí: A. O 2 B. H 2 C. Cl 2 D. HCl Câu 30: Từ hai phản ứng sau: Cu + FeCl 3  CuCl 2 + FeCl; Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu. Có thể rút ra: A. Tính oxi hoá của Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ B. Tính oxi hoá của Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ C. Tính khử của Fe > Fe 2+ > Cu D. Tính khử của Cu > Fe > Fe 2+ Câu 31: Kim loại PNC nhóm II tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, theo phương trình hóa học sau: 4 M + 10 HNO 3 → 4 M(NO 3 ) 2 + N x O y + 5 H 2 O Oxit nào phù hợp với công thức phân tử của N x O y A. N 2 O B. NO C. NO 2 D. N 2 O 4 Câu 32: Một dung dịch có chứa các ion: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - , NO 3 - . Để tách hoàn toàn các ion Ca 2+ và Mg 2+ mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, người ta dùng dung dịch: A. Na 2 SO 4 B. NaOH C. K 3 PO 4 D. Na 2 CO 3 Câu 33: Để chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa, người ta không dùng phản ứng nào sau đây: A. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + FeSO 4 B. Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + H 2 O C. Fe 2 O 3 + H 2 → Fe + H 2 O D. FeCl 3 + Fe → FeCl 2 Câu 34: Một hỗn hợp rắn gồm: canxi và canxicacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng với nước dư người ta thu được hỗn hợp khí gồm: A. H 2 và CO 2 B. C 2 H 2 và H 2 C. Chỉ có C 2 H 2 D. H 2 và CH 4 Câu 35: Để nhận biết các dung dịch muối: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 ta dùng dung dịch sau: A. NH 3 B. NaOH C. Ba(OH) 2 C. HNO 3 Câu 36: Một dung dịch chứa amol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol HCO 3 - . Biểu thức nào sau đây đúng: A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. 2a + b = 2c + d D. a + b = c + d Câu 37: Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2 M. Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là : A. 5,72 g B. 5,66 g C. 5,96 g D. 6,06 g Câu 38: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc); 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Vậy m có giá trị là: A. 31,45g B. 33,25g C. 3,99g D. 35,58g Câu 39: Các polime có cấu trúc không gian thường: A. Có khả năng chịu nhiệt rất kém. B. Có tính đàn hồi, mềm mại và dai. C. Có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát và va chạm. D. Dễ bị hoà tan trong các dung môi hữu cơ. Câu 40: Ngâm một thanh sắt sạch vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian đem ra cân thấy khối lượng tăng thêm 0,8g. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A. 2,8g B. 5,6g C. 6,4g D. 6,5g 1C 2A 3A 4C 5D 6D 7C 8A 9D 10B 11A 12C 13C 14B 15D 16C 17D 18C 19B 20A 21B 22A 23A 24B 25C 26B 27D 28B 29B 30A 31A 32D 33B 34B 35C 36A 37D 38A 39C 40B . Cu 2+ B. Hg 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Fe 2+ < Ca 2+ C. Ca 2+ < Fe 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Hg 2+ D. Ca 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Hg 2+ Câu 2 8: Cho. V l : A. 2, 24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6, 72 Câu 2 7: Hãy sắp xếp các ion Cu 2+ , Hg 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ , Ca 2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A. Ca 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ < Hg 2+ <. Trường : THPT Hàm Thuận Bắc Đề thi môn : Hoá Thời gian làm bài: 60 phút Đề 2: Câu 1: Phenol không tác dụng với chất nào sau đây: A. Na B. NaOH C. NaHCO 3 D. Br 2 Câu 2: Đốt cháy

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan