Trường Đại học An Giang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bộ môn Mác-Lênin Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Số: 28/CT-2006 CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI CUỐI KHÓA - NĂM HỌC 2005 - 2006 HỆ ĐH SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GDCT KHÓA 3 NIÊN KHÓA 2002 - 2006 PHẦN MỘT: KHOA HỌC MÁC-LÊNIN (Sinh viên chọn một trong ba học phần) A/ Học phần I: Triết học Mác – Lênin: I/ Nội dung: 1. Triết học và vai trò của nó trong đời sống. 1.1. Vấn đề cơ bản của triết học - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 1.2. Biện chứng và siêu hình. 1.3. Vai trò của triết học trong đời sống. 2. Lịch sử Triết học. 2.1. Thời kỳ Cổ đại: Triết học Khổng Tử, Tuân Tử, Lão Tử, Hê-ra-cơ-lít, Đê-mô-cơ- rit, triết học Phật giáo. 2.2. Thời kỳ Phục Hưng: Tư tưởng Triết học của Lê-ô-na-đơ-vanh-xi. 2.3. Thời kỳ Cận Đại: Đi-đơ-rô, Becon, Đê-các-tơ. 2.4. Triết học Cổ Điển Đức: Kant, Hê-gel. 2.5. Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặt cách mạng trong lịch sử Triết học. 3. Vật chất và ý thức. 3.1. Định nghĩa vật chất và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này. 3.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức. 3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. 4. Phép biện chứng duy vật. 4.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này. 4.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. 4.3. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật này. 5. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 6. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (HTKT-XH). 6.1. Sản xuất vật chất là nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội. 6.2. Phương thức sản xuất. Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”. 6.3. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 6.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên. 6.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. 7. Định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin 1 8. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa. 9. Bản chất con người. 10. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. II/ Tài liệu tham khảo: 1. Lịch sử triết học tập 1,2,3, NXB. Tư tưởng - văn hoá, Hà Nội 1992. 2. Giáo trình triết học Mác-Lênin, Hội đồng biên soạn TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. CTQG, Hà Nội năm 2000. 3. Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX (04/2001). B/ Học phần II: Kinh tế chính trị I/ Nội dung: 1. Lịch sử các học thuyết kinh tế: 1.1. Các học thuyết kinh tế của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: - Lí luận kinh tế của Adam Smith về: phân công lao động; lí luận về tiền tệ, lí luận về giá trị-giá cả hàng hóa; lí luận về tư bản. - Lí luận về kinh tế của Ricardo về: giá trị - giá cả; tiền tệ; tiền lương; lợi nhuận. 1.2. Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu: - Tư tưởng kinh tế của Saint Simon ( 1761-1825). - Tư tưởng kinh tế của Charlers Fourier (1772-1837). - Tư tưởng kinh tế của Robert Owen (1771-1858). 2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin: 2.1. Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá. - Hàng hoá. - Tiền tệ. - Quy luật giá trị. 2.2. Sản xuất giá trị thặng dư- Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB - Công thức chung Tư Bản và mâu thuẫn của nó. - Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. - Quy luật giá trị thặng dư và vai trò của nó. 2.3. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. - Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. - Công ty cổ phần, tư bản giả, thị trường chứng khoán. Ý nghĩa. - Bản chất và các hình thức địa tô TBCN. Ý nghĩa. 2.4. Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Tính tất yếu và tác dụng của nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Nội dung và xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. 2.5. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2 - Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. - Những tiền đề để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ở nước ta. 2.6. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. - Đặc điểm của nền kinh tế thị trường trong TKQĐ ở Việt Nam. - Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở V N 2.7. Kinh tế đối ngoại trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. - Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 3. Chuyên đề KTCT: 3.1. Chuyên đề 1: Sở hữu về tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 3.2. Chuyên đề 2: Lí luận về kinh tế thị trường và sự vận dụng ở Việt Nam. 3.3. Chuyên đề 3: Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức. 3.4. Chuyên đề 4: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. II/ Tài liệu tham khảo: 1. Bộ GD – ĐT, giáo trình KTCT Mác – Lê nin, NXB: CT QG, 2002. 2. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ IX, NXB: CT-QG. 6/2001. 3. Tác phẩm kinh điển: Chính sách kinh tế mới của Lênin. 4. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB: CT QG, 2002 C/ Học phần III: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa 1.1. Tomát Morơ và Tác phẩm không tưởng. 1.2. Tômađô Campanenla và tác phẩm Thành phố mặt trời. 1.3. Grắccơ Babớp và những tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của ông. 1.4. Rôbớt Ôoen và nội dung học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng của ông. 2. Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội. 2.1. Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghĩa. 2.2. Giá trị và những hạn chế của chủ nghĩa xã hội khoa học. 2.3. Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học. 3. Xã hội xã hội chủ nghĩa. 3.1. Các điều kiện cơ bản cho sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 3.3. Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, liên hệ đến những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 3.4. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 4.1. Khái niệm giai cấp công nhân. 4.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 4.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. 3 5. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 5.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó. 5.2. Mục tiêu nội dung và động lực của các mạng xã hội chủ nghĩa. 5.3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin. 5.4. Tính tất yếu chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 6. Thời đại ngày nay. 6.1. Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay. 6.2. Những mâu thuẫn, đặc điểm và xu thế vận động của thời đại ngày nay. 7. Nền dân chủ xã hội và nhà nước xã hội chủ nghĩa. 7.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 7.2. Một số vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc và nội dung cụ thể về đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. 8. Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. 8.1. Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. 8.2. Những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay. 9. Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa. 9.1. Khái niệm cách mạng tư tưởng và văn hóa, tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa. 9.2. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. II. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình CNXHKH – dùng trong các trường Đại học và Cao đẳng - Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, HN năm 2004. 2. Giáo trình CNXHKH, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX (04/2001). PHẦN HAI: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I/ Nội dung: 1. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam (1920-1930) 1.1. Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS ở VN của Nguyễn Ái Quốc. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng. 1.2. Nội dung cơ bản về đường lối CMVN được đề ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. Ý nghĩa của việc xác định đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. 2. Quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 2.1. Những vấn đề cơ bản về chiến lược cách mạng GPDT ở nước ta được thông qua tại HN BCHTƯ lần thứ 8 (khóa 1) tháng 05/1941. 4 2.2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và những kinh nghiệm lịch sử của CMT8 -1945. 3. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954). 3.1. Tình hình đất nước sau CMT8 và nội dung của chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc". 3.2. Ý nghĩa và những kinh nghiệm lịch sử của thời kỳ đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946. 4. Đảng lãnh đạo CMXHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). 4.1. Đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1954 và nội dung cơ bản của đường lối chiến lược CMVN được đề ra tại ĐHĐBĐ toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960). 4.2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và những kinh nghiệm lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). 5. Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-nay) 5.1. ĐHĐBĐ toàn quốc lần thứ IV (12/1976) và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) 5.2. ĐHĐBĐ toàn quốc lần thứ VI (12/1986) và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986-1990). 5.3. Những thành tựu và tồn tại của 20 năm đổi mới. 5.4. Tính tất yếu của việc quá độ lên CNXH ở VN. 6. Ý nghĩa thắng lợi và những bài học lịch sử của ĐCSVN. 6.1. Bài học kinh nghiệm về việc nắm vững và kết hợp đúng đắn vấn đề độc lập dân tộc và CNXH trong tiến trình CMVN từ khi có sự lãnh đạo của Đảng. 6.2. Bài học kinh nghiệm về việc củng cố và tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. 6.3. Phân tích và chứng minh sự lãnh đạo của ĐCSVN là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của CMVN. 7. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 7.1. Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 7.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại 7.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin 7.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. 8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. 8.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. - Độc lập tự do và quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước. - Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. 8.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. 5 - Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. 8.3. Vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới. 9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 9.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH ở Việt Nam. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH. 9.2. Vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về đặc trưng bản chất của CNXH trong công cuộc đổi mới. 10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 10.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết và những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 10.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 10.3. Phát huy bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh quốc tế hiện nay. 11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản, về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. 11.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản. - Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. 11.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân. 11.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước, xây dựng nhà nước Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn lịch sử mới. 12. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn và văn hóa. 12.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. - Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng. - Những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam mới. - Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. 12.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa vào xây dựng con người Việt Nam mới . II/ Tài liệu tham khảo: 1. Bộ GD- ĐT, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1998. 2. Bộ GD- ĐT, Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2004. 3. Đào Duy Tùng, Quá trình hình thành con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, NXB. CTQG, 1994. 4. ĐCSVN, Báo cáo tổng kết một số vấn đề về lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2005). 6 5. Độc lập dân tộc và CNXH – ngọn cờ bách chiến, bách thắng của CMVN, NXB ST- Hà Nội- 1978. 6. Văn kiện ĐHĐBĐ toàn quốc lần IV (12. 1976), Văn kiện ĐHĐBĐ toàn quốc lần VI (12. 1986). 8. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh - Bộ GD&ĐT , NXB Giáo dục , 2005. 9. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh - Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2003. 10. Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX (04/2001). PHẦN BA: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN I/ Nội dung: 1. Những nguyên tắc cơ bản trong giảng dạy Giáo dục công dân. 1.1. Nguyên tắc tính khoa học. - Thế nào là nguyên tắc tính khoa học (khái niệm)? - Yêu cầu sư phạm của nguyên tắc tính khoa học. - Ý nghĩa của nguyên tắc tính khoa học. 1.2. Nguyên tắc tính Đảng. - Thế nào là nguyên tắc tính Đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam)? - Yêu cầu sư phạm của nguyên tắc tính Đảng trong giảng dạy Giáo dục công dân. - Ý nghĩa của phương pháp tính Đảng. 1.3. Nguyên tắc tính thực tiễn. - Nguyên tắc tính thực tiễn là gì? - Yêu cầu sư phạm của nguyên tắc tính thực tiễn. - Ý nghĩa của phương pháp tính thực tiễn. 1.4. Nguyên tắc tính vừa sức. - Thế nào là nguyên tắc tính vừa sức? - Yêu cầu sư phạm của nguyên tắc tính vừa sức. - Ý nghĩa của việc thực hiện nguyên tắc tính vừa sức. 2. Các hình thức giảng dạy (dạy học) môn GDCD. 2.1. Hình thức lên lớp (giảng bài trên lớp). 2.2. Hình thức thảo luận trên lớp. 2.3. Hình thức thực hành môn học. (Lưu ý đặc điểm của mỗi hình thức dạy học) 3. Phương pháp thuyết trình trong giảng dạy GDCD. 3.1. Các hình thức của phương pháp thuyết trình. - Thuyết trình bằng kể chuyện. - Thuyết trình bằng giảng giải. 3.2. Yêu cầu sư phạm của phương pháp thuyết trình. Yêu cầu về lời giảng của giáo viên. 7 - Tính chính xác của lời giảng. - Tính gợi cảm của lời giảng. - Tốc độ, cường độ của lời giảng. 4. Phương pháp đàm thoại trong giảng dạy GDCD. 4.1. Quan niệm về phương pháp đàm thoại. 4.2. Các kiểu đàm thoại. 5. Phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy GDCD. 5.1. Quan niệm về phương pháp dạy học nêu vấn đề. 5.2. Những giai đoạn cơ bản của dạy học nêu vấn đề. 5.3. Các kiểu dạy học nêu vấn đề. II/ Tài liệu tham khảo: 1. Phương pháp giảng dạy GDCD ở trường THPT (Tập đề cương bài giảng). Th.s Phí Văn Thức, TPHCM, 2004. 2. Bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 Vũ Hồng Tiến (chủ biên). NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999. 3. Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân (dùng cho PTTH). PTS, Vương Tất Đạt (chủ biên): Trường Đại hoc Sư phạm I, Hà Nội, 1994. 4. Tài liệu giảng dạy Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 NXB Giáo dục, 2004. 5. Giáo dục công dân lớp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2004. 6. Hướng dẫn giảng dạy Giáo dục công dân lớp 11, 12 NXB Giáo dục, 2004. Ban Giám Hiệu Phòng Đào tạo Long Xuyên, ngày 20 tháng 03 năm 2006 Trưởng Bộ môn Phạm Thị Thu Hồng 8 . KHOA HỌC MÁC-LÊNIN (Sinh viên chọn một trong ba học phần) A/ Học phần I: Triết học Mác – Lênin: I/ Nội dung: 1. Triết học và vai trò của nó trong đời sống. 1.1. Vấn đề cơ bản của triết học -. của triết học trong đời sống. 2. Lịch sử Triết học. 2.1. Thời kỳ Cổ đại: Triết học Khổng Tử, Tuân Tử, Lão Tử, Hê-ra-cơ-lít, Đê-mô-cơ- rit, triết học Phật giáo. 2.2. Thời kỳ Phục Hưng: Tư tưởng Triết. Phục Hưng: Tư tưởng Triết học của Lê-ô-na-đơ-vanh-xi. 2.3. Thời kỳ Cận Đại: Đi-đơ-rô, Becon, Đê-các-tơ. 2.4. Triết học Cổ Điển Đức: Kant, Hê-gel. 2.5. Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặt cách