1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC- Mã đề thi 633 pdf

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 316,29 KB

Nội dung

ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 1 Trang /8 – Mã đề 633. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A, B. (Thi thử lần thứ 2) Thời gian làm bài: 75 phút BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Khối A Ngày 30 tháng 11 năm 2008. Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………… PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(44 câu, từ câu 1 đến câu 44). Câu 1: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lit) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là: A. 89,6 L. B. 22,4 L. C. 44,8 L. D. 30,8 L. Câu 2: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau: A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa. B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phòng. C. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng. Câu 3: Oxy hóa hoàn toàn 0,157 gam chất hữu cơ A chứa brom, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc(sản phẩm chứa brôm không bị giữ lại ở bình này), rồi qua bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,045 gam còn ở bình (2) có 0,6 gam kết tủa. Nếu chuyển toàn bộ brôm trong 0,157 gam A thành HBr, sau đó tác dụng với AgNO 3 , thu được 0,188 gam kết tủa. Cho biết A có phân tử khối nhỏ hơn 200 đvc. Công thức phân tử của A là: A. C 6 H 5 Br. B. C 3 H 7 Br. C. C 2 H 5 Br. D. C 4 H 9 Br. Câu 4: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 . Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Kết luận nào dưới đây không đúng ? A. B gồm FeO và Al 2 O 3 . B. E gồm Fe và Al 2 O 3 . C. D gồm Ba(AlO 2 ) 2 hay Ba[Al(OH) 4 ] 2 và Ba(OH) 2 dư. D. G chứa Fe. Câu 5: Ðun nóng hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được hỗn hợp 3 ete. Ðốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. A và B là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Mã đề thi 633 ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 2 Trang /8 – Mã đề 633. Câu 6: Để phân biệt các chất bột rắn gồm FeS, MnO 2 , Ag 2 O, CuO và Fe 3 O 4 chỉ bằng một thuốc thử, thuốc thử nên dùng là: : A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch CuSO 4 . D. H 2 O nguyên chất. Câu 7: Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm 3 etan, propilen và butan-1,3-dien có thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxy trong cùng điều kiện. Hỏi nếu đem đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X ở trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì độ tăng khối lượng bình là: A. 22,95 gam. B. 19,48 gam. C. 13,17 gam. D. 18,76 gam. Câu 8: Một số chất có sự thay đổi khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch axit sunfuhydric xuất hiện vẩn đục màu vàng nhạt. B. Dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc chuyển từ không màu thành màu đen. C. Dung dịch HNO 3 đậm đặc chuyển từ không màu thành màu đen. D. Dung dịch axit bromhydric chuyển từ không màu thành màu vàng nhạt. Câu 9: Khi cho hỗn hợp rắn gồm: MgSO 4 , Ba 3 (PO 4 ) 2 , FeCO 3 , FeS, CuS vào dung dịch HCl dư thì chất rắn thu được chứa: A. BaSO 4 , CuS. B. Ba 3 (PO 4 ) 2 , CuS. C. CuS, FeS. D. CuS. Câu 10: Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m (kg) xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là: A. 1034,25 kg. B. 787,4 kg. C. 984,25 kg. D. 789,2 kg. Câu 11: Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozơ thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất trong nước rồi cho phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 trong NH 3 dư thì được 2,16 gam Ag. Đun phần thứ hai với H 2 SO 4 loãng, sau đó trung hòa bằng NaOH rồi cũng cho tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thì được 6,480 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong hỗn hợp đầu bằng: A. 9,72 gam. B. 3,24 gam. C. 4,68 gam. D. 6,48 gam. Câu 12: Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Trong số các chất gồm anilin, dimetylamin, etylamin và amoniac thì dimetylamin có tính bazơ mạnh nhất. B. Trong số các chất gồm axit axetic, ancol etylic, phenol và nước thì nước có hydro kém linh động nhất. C. Trong số các chất gồm phenol, p-cresol, p-nitrophenol và 2,4,6-trinitrophenol thì phenol có tính axit mạnh nhất. D. Trong số các chất gồm ancol etylic, phenol, anilin và andehyt axetic thì chỉ có dung dịch của phenol và anilin có khả năng làm đổi màu quỳ tím. Câu 13: Cho vài giọt axit glutamic lên tờ giấy lọc, sau đó đặt tờ giấy lọc vào một điện trường sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Vết axit đi về cực dương. B. Axit bị điện phân giải phóng N 2 . C. Vết axit không đi về cực nào cả. D. Vết axit đi về cực âm. ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 3 Trang /8 – Mã đề 633. Câu 14: Có các hợp chất sau: C 2 H 5 OH, n-C 10 H 21 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, n-C 6 H 14 , HOCH 2 CHOHCH 2 OH, C 6 H 6 và C 6 H 12 O 6 (glucozơ). Trong các chất này có x chất tan tốt trong nước, y chất ít tan trong nước và z chất hầu như không tan. Các giá trị x, y, z lần lượt bằng: A. 3, 3 và 3. B. 3,4 và 2. C. 4, 3 và 2. D. 2, 3 và 4. Câu 15: Hỗn hợp X gồm rượu metylic và một rượu no đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H 2 ở đktc. Mặt khác, oxy hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 CH(OH)CH 3 . D. C 2 H 5 OH. Câu 16: Đun nóng hỗn hợp etanol và butanol-2 với H 2 SO 4 đặc thì số anken và số ete tối đa có thể thu được là: A. 2 anken và 1 ete. B. 4 anken và 3 ete. C. 2 anken và 3 ete. D. 3 anken và 1 ete. Câu 17: Xét dãy chuyển hóa: Toluen   )1:1(as,Cl 2 X    o t,NaOH Y    o 2 t,Pt/O Z     o2 2 t,Mn/O T. Thực nghiệm cho biết trong bốn chất X, Y, Z và T có một chất rắn và ba chất lỏng. Chất rắn là: A. T. B. Y. C. Z. D. X. Câu 18: Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch HNO 3 60% và 116 gam dung dịch H 2 SO 4 98%. Khối lượng axit piric thu được và nồng độ phần trăm của HNO 3 dư lần lượt là: A. 23,2 gam và 16,89% B. 22,9 gam và 15,05%. C. 23,2 gam và 15,05%. D. 22,9 gam và 16,89%. Câu 19: Hòa tan 3 gam CH 3 COOH vào nước tạo ra 250 mL dung dịch có độ điện ly  =1,4%. Nồng độ cân bằng của axit axetit và pH của dung dịch lần lượt bằng: A. 0,1972M và 2,6. B. 0,1972M và 1,6. C. 0,0028M và 2,6. D. 0,0028M và 1,6. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS 2 và S bằng dung dịch HNO 3 dư, thoát ra V (L) khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 24,64 L. B. 17,92 L. C. 19,04 L. D. 27,58 L. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 224 mL (đktc) hidrocacbon thơm X và hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,88 gam. Phát biểu nào sau đây là không đúng với X ? A. X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và dễ thăng hoa. B. X không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Khi có Ni xúc tác, 1 mol X có thể cộng với 3 mol H 2 hoặc 6 mol H 2 . D. Monoclo hóa X chỉ thu được hai sản phẩm monoclo đồng phân. Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng: A. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thấy thanh sắt chuyển qua màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 4 Trang /8 – Mã đề 633. B. Nhúng thanh đồng (dư) vào dung dịch FeCl 3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và thay thế bằng màu xanh. C. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch AgNO 3 thấy thanh sắt dần có màu trắng bạc và dung dịch xuất hiện màu vàng nâu. D. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần đến màu xanh nhạt. Câu 23: Trật tự độ mạnh tính axit (lực axit) của bốn chất là ancol etylic, nước, phenol và axit cacbonic tăng dần theo trật tự: A. H 2 O < C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < H 2 CO 3 . B. C 2 H 5 OH < H 2 O < H 2 CO 3 < C 6 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH < H 2 O < C 6 H 5 OH < H 2 CO 3 . D. H 2 O < C 2 H 5 OH < H 2 CO 3 < C 6 H 5 OH. Câu 24: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 : A. V 2 = 1,5V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = V 1 . D. V 2 = 2,5 V 1 . Câu 25: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng cách nhau một nhóm CH 2 tác dụng với Ba thu được 2,24 lit khí H 2 ở đktc. Tên gọi của hai ancol theo danh pháp quốc tế là: A. Propan-2-ol và pentan-2-ol. B. Etanol và butan-1-ol. C. Etylic và butylic. D. Etanol và propanol. Câu 26: Câu nào sau đây là không đúng? A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit hoặc kiềm. B. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. C. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng liên quan đến M. A. M thuộc khối s của bảng hệ thống tuần hoàn. B. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M 3+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn. C. Nguyên tử M không có electron độc thân. D. Ion bền của M là M 3+ , do M 3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề. Câu 28: X là một axit đơn chức thuộc loại ankenoic. Chia 14,4 gam X ra làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 13,2 gam CO 2 . Phần 2 tác dụng hết với brôm trong dung môi CCl 4 thu được a gam sản phẩm. Trị số của a là: A. 24,6 gam. B. 23,2 gam. C. 32,2 gam. D. 15,3 gam. Câu 29: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8 H 14 O 4 . Khi thủy phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và hỗn hợp hai ancol A và B. Phân tử ancol B có số nguyên tử cacbon gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc, A cho 1 olefin còn B cho 3 olefin là đồng phân nhau (tính cả đồng phân cis-trans). Công thức cấu tạo của X là: ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 5 Trang /8 – Mã đề 633. A. C 2 H 5 OOCCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 3 . B. C 2 H 5 OOCCOOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 . C. CH 3 OOCCH 2 COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 . D. C 2 H 5 OOCCOOC(CH 3 ) 3 . Câu 30: Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH 4 ) 2 SO 4 1,32% và CuSO 4 2% đun nóng thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Thể tích khí A ở (đktc) và khối lượng kết tủa B lần lượt bằng: A. 4,48 L và 26,21 gam. B. 6,72 L và 32,34 gam. C. 6,72 L và 26,21 gam. D. 4,48 L và 32,34 gam. Câu 31: Một hỗn hợp gồm andehyt acrylic và một andehyt no đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lit khí O 2 ở đktc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO. B. C 2 H 5 CHO. C. CH 3 CHO. D. C 3 H 7 CHO. Câu 32: Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau: Ion K + Mg 2+ NH  4 H + Cl  SO 2 4 NO  3 CO 2 3 Số mol 0,15 0,1 0,25 0,2 0,1 0,075 0,25 0,15 Biết dung dịch Y hòa tan được Al(OH) 3 . Khối lượng muối khan trong X là: A. 22,9 gam. B. 27,75 gam. C. 25,3 gam. D. 28,5 gam. Câu 33: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là (d=0,8 gam/mL). Hỏi từ 10 tấn vỏ bào chứa 80% xenlulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45 o . Biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%? A. 7,44 tấn. B. 9,30 tấn. C. 2,94 tấn. D. 11,48 tấn. Câu 34: X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol X với 300 mL NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được phần hơi chỉ có nước và 2,38 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 35: Dẫn 1,12 L (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankin (A), một ankadien (B) và một ankan (C) qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 30% và thu được 3,6 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi bình này cho qua dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình brôm tăng 0,54 gam và có 3,2 gam brôm đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí đi ra khỏi bình brôm thu được 3,3 gam CO 2 . A, B, C lần lượt là: A. C 2 H 2 , C 4 H 6 và C 4 H 10 . B. C 2 H 2 , C 4 H 6 và C 3 H 8 . C. C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 3 H 8 . D. C 3 H 4 , C 4 H 6 và C 4 H 10 . Câu 36:Hỗn hợp A gồm KClO 3 , Ca(ClO 2 ) 2 , Ca(ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 mL dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO 3 có trong A là: A. 47,83%. B. 56,72%. C. 58,55%. D. 54,67%. Câu 37: Có 4 dung dịch riêng biệt: HNO 3 ; CuCl 2 ; Fe(NO 3 ) 3 có lẫn AgNO 3 ; HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 6 Trang /8 – Mã đề 633. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 38:Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 63 29 Cu, 65 29 Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63 29 Cu trong CuCl 2 là giá trị nào dưới đây? Biết M Cl =35,5 . A. 27%. B. 73%. C. 34,18%. D. 34,48%. Câu 39: Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH) 2 bằng : A. 1,47750 gam. B. 2,95500 gam. C. 0,73875 gam. D. 1,97000 gam. Câu 40: Hòa tan 26,7 gam hỗn hợp NaI và NaCl vào nước được dung dịch A. Cho brom vừa đủ vào dung dịch A được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là 4,7 gam. Khối lượng NaCl trong hỗn hợp bằng : A. 5,85 gam. B. 15,0 gam. C. 11,7 gam. D. 4,7 gam. Câu 41: Xét dãy chuyển hóa: CH 4 A B CH 3 CHO G C C 4 H 10 D Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Nếu D là CH 3 COOH thì G là CH 3 COONH 4 . B. C có thể là CH 2 =CH-C≡CH hoặc CH 2 =CH-CH=CH 2 . C. Nếu D là CH 2 =CH 2 thì G là CH 3 CH 2 OH. D. B có thể là CH 2 =CH 2 hoặc CH 2 =CHCl hoặc CH 3 -CHCl 2 . Câu 42: Cho các chất: CH 3 COONa, C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , Al 4 C 3 ; CH 3 Cl. Số chất có thể điều chế CH 4 bằng một phản ứng? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4  C 2 H 2  vinylaxetilen  C 4 H 6  Cao su Buna. Số phản ứng oxy hóa khử là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 44: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O trong đó oxy chiếm 49,93% khối lượng và công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. X có thể tác dụng với: A. Dung dịch NaHCO 3 . B. Hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 . C. NaOH. D. AgNO 3 /NH 3 . PHẨN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần sau (Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình CHUẨN (6 câu, từ câu 45 đến câu 50). Câu 45: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 mL dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 là NO. Số gam muối khan thu được là: A. 7,90 gam. B. 8,84 gam. C. 9,21 gam. D. 5,64 gam. ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 7 Trang /8 – Mã đề 633. Câu 46: Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl 3 là: A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng. B. Khối lượng thanh kim loại tăng. C. Dung dịch có màu vàng nâu. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng nâu qua xanh. Câu 47: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl 3 ; H 2 S và dung dịch CuSO 4 ; H 2 S và dung dịch FeCl 3 ; dung dịch AgNO 3 và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 48: Nấu quặng boxit (chứa Al 2 O 3 .nH 2 O, Fe 2 O 3 và SiO 2 ) trong dung dịch NaOH đặc ở 180 o C. Lọc bỏ phần không tan. Thổi CO 2 vào dung dịch thu được sau khi loại bỏ phần không tan. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung (900 o C) thu được: A. Al 2 O 3 và SiO 2 . B. SiO 2 tinh khiết. C. Fe 2 O 3 tinh khiết. D. Al 2 O 3 tinh khiết. Câu 49: Một bình kín đựng hỗn hợp hydro và axetilen với một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí X. Nếu cho một nữa hỗn hợp X qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì có 1,20 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho một nửa còn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Khối lượng etilen sinh ra trong X bằng: A. 0,56 gam. B. 0,14 gam. C. 0,28 gam. D. 0,32 gam. Câu 50: C O OH Hiện tượng nào sai: A. Làm tất cả các nguyên tử H ở nhân benzen trở nên linh động. B. Gây hiệu ứng liên hợp (C) làm giảm mật độ electron ở nhân benzen. C. Định hướng các nhóm thế tiếp theo (mang đặc tính cation Cl  , NO  2 vào vị trí meta). D. Gây khó khăn hơn (phản hoạt hóa) cho phản ứng thế ở vòng benzen. Phần II. Theo chương trình NÂNG CAO (6 câu, từ câu 51 đến câu 56). Câu 51: Trường hợp nào sau đây đã dự đoán không đúng hiện tượng xảy ra: A. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 , thêm tiếp H 2 O 2 , rồi dung dịch BaCl 2 thu được kết tủa màu trắng. B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 hình thành dung dịch có màu vàng. C. Thêm dư H 2 SO 4 vào dung dịch K 2 CrO 4 thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Nhóm liên kết vào nhân benzen gây nên các hiện tượng ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 8 Trang /8 – Mã đề 633. D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, tan lại trong HCl dư. Câu 52: Phát biểu nào dưới đây về axeton là không đúng ? A. Khả năng phản ứng của axeton có yếu hơn andehit tương ứng, do nhóm chức xeton chịu sự án ngữ không gian của hai gốc metyl. B. Axeton tan tốt trong nước, đồng thời là chất có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. C. Oxi hóa axeton bằng dung dịch KMnO 4 nóng, trong môi trường trung tính thì thấy có thoát khí CO 2 . D. Có thể điều chế trực tiếp axeton từ cumen, metylaxetilen, ancol i-propylic hoặc canxi axetat. Câu 53: Biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxy hóa khử sau: Cặp oxy hóa khử Mg Mg 2 Al Al 3 Fe Fe 2 Pb Pb 2 Cu Cu 2 Thế điện cực chuẩn -2,35V -1,66V -0,44V -0,13V +0,34V Trong số các pin gồm pin Mg-Fe, Al-Pb, Fe-Cu và Al-Cu thì pin có suất điện động chuẩn lớn nhất là: A. pin Mg-Fe. B. pin Al-Cu. C. pin Al-Pb. D. pin Fe-Cu. Câu 54: Khi cho 101,05 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch kiềm, thu được 5,04 (L) khí (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư axit clohydric (khi không có không khí) thu được 39,2 (L) khí. Thành phần phần trăm khối lượng Cr trong hợp kim bằng: A. 7,72%. B. 12,86%. C. 77,19%. D. 6,43%. Câu 55: Nhận định nào sau đây về hợp chất melamin gây ra bệnh “sạn thận” ở trẻ em do dùng sữa có melamin trong thời gian qua là không đúng ? A. Melamin là trime của cyanamid, giống như cyanamid, phân tử của chúng chứa 46% nitơ theo khối lượng. B. Melamin có tên khoa học là tripolicyanamid gồm một nhân 6 cạnh trong đó có 3 nitơ (N), 3 cacbon (C) và 3 nhóm NH 2 gắn vào 3 vị trí cacbon (C 3 N 6 H 6 ). C. Melamin là một bazơ hữu cơ ít tan trong nước danh pháp theo IUPAC là 1,3,5triazine2,4,6triamine. D. Hiện nay, các quy trình sản xuất melamin trong công nghiệp đều dùng urê theo phương trình phản ứng sau: 6(NH 2 ) 2 CO  C 3 H 6 N 6 + 6NH 3 + 3CO 2 . Câu 56: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Fe 2+ và Fe 3+ đều tác dụng với KSCN tạo phức màu đỏ máu. B. Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 đều tan được trong dung dịch NH 3 . C. Al(OH) 3 và Cr(OH) 3 đều tan trong dung dịch NaOH. D. Ca 2+ và Ba 2+ đều tạo kết tủa với C 2 O 2 4 . Cho biết: C = 12; H = 1; Ag = 108; O = 16; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Zn = 65; Al = 27; Cr = 52; Ba = 137; S = 32; Fe = 56; N = 14; Cu = 64; K = 39; I = 127; Cl = 35,5; Br = 80. Lưu ý: Thí sinh chỉ được sử dụng máy tính cá nhân theo quy định của BỘ GD&ĐT. Không sử dụng bất kỳ tài liệu nào kể cả bảng HTTH các nguyên tố hóa học. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Hết ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 9 Trang /8 – Mã đề 633. Đáp án đề: 015 01. - - } - 12. { - - - 23. - - } - 34. - - - ~ 02. { - - - 13. { - - - 24. - | - - 35. - | - - 03. { - - - 14. - - } - 25. - | - - 36. - - } - 04. - - } - 15. - - } - 26. { - - - 37. - - - ~ 05. { - - - 16. - | - - 27. - | - - 38. - - } - 06. { - - - 17. { - - - 28. - | - - 39. { - - - 07. - | - - 18. - - - ~ 29. - | - - 40. - - } - 08. - - } - 19. { - - - 30. - | - - 41. - | - - 09. - | - - 20. { - - - 31. - - } - 42. - - } - 10. - | - - 21. - | - - 32. { - - - 43. - - } - 11. - - - ~ 22. - - } - 33. { - - - 44. - | - - 6. Đáp án đề: 006 01. - - - ~ 04. - - - ~ 02. - - - ~ 05. { - - - 03. { - - - 06. { - - - . Đáp án đề: 006 01. { - - - 04. - | - - 02. - - } - 05. { - - - 03. - | - - 06. { - - - ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 10 Trang /8 – Mã đề 633. [...]...ThS.NCS Nguyễn Đăng Quốc Hưng Trang 11 – Mã đề 633 /8 . Trang /8 – Mã đề 633. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A, B. (Thi thử lần thứ 2) Thời gian làm bài: 75 phút BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trung Tâm Luyện Thi Đại Học. C 4 H 9 OH. Mã đề thi 633 ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 2 Trang /8 – Mã đề 633. Câu 6: Để phân biệt các chất bột rắn gồm FeS, MnO 2 , Ag 2 O, CuO và Fe 3 O 4 chỉ bằng một thuốc thử, thuốc thử. cả bảng HTTH các nguyên tố hóa học. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Hết ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng 9 Trang /8 – Mã đề 633. Đáp án đề: 015 01. - - } - 12.

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w