ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Dãy đồng đẳng của rượu êtylic có công thức chung là: A. C n H 2n+1 OH . ( n 1). B. C n H 2n-1 OH ( n 3). C. C n H 2n+2 – x (OH) x ( n x, x>1). D. C n H 2n-7 OH ( n 6). Câu 2. Cho 18.4 gam hỗn hợp gồm phênol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2,5M. Phần trăm theo số mol của phênol trong hỗn hợp là: A. 14.49%. B. 51.08% C. 40%. D. 18,49%. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin mạch hở đơn chức, sau pứ thu được 5.376 lít CO 2 và 1.344 lít khí N 2 và 7.56 gam H 2 O ( các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có CTPT là: A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N. Câu 4. Anđehit có thể tham gia pứ tráng gương và pứ với hiđrô ( Ni, t o ) . A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Chỉ thể hiện tính oxin hoá. Câu 5. để trung hoà 4.44 gam một axit cacboxilic ( thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần dùng 60 ml dd NaOH 1M. CTPT của axit đó là: A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 6. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là: A. CH 3 CH 2 COOCH 3 . B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. C. HCOOCH 2 CH 2 H 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 3 . Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức thì thể tích CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích của khí O 2 cần cho pứ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. tên gọi của este là: A. Metyl axetat. B. Prôpyl fomiat. C. etyl axetat. D. Mêtyl fomiat. Câu 8. Cho các chất sau: (X). HO-CH 2 -CH 2 -OH. (Y). CH 3 -CH 2 -CH 2 - OH. Z). CH 3 -CH2 2 -O-CH 3 . (T). HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 - OH. Số lượng chất hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Cho m gam Glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong lấy dư thu được 20 gam kết tủA. Giá trị của là: A. 4 B. 22,5 C. 14.4 D. 11.25. Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là: A. Rượu êtylic và axit axetic. B. Glucozơ, anđêhit axetic. C. Glucozơ, etyl axetat. D. Glucozơ, rượu etylic. Câu 11. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này với : A. Dd HCl và dd NaOH C. Dd KOH và dd NH 3 . B. Dd KOH và CuO. D. dd NaOH và dd NH 3 . Câu 12. Cho các polime sau: ( -CH 2 -CH-) n ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n , (-NH-CH 2 -CO-) n . Công thức mônme để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên là: A. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. B.CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=C=CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. D.CH 2 =CHCl; CH 3 - CH=CH-CH 3 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 13. Trong các loại tơ sau: (1). [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OH-(CH 2 ) 4 -CO-] n . (2). [-NH- (CH 2 ) 5 -CO-] n (3). [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ nilon 6-6 là: A. (1). B. (2). C. (3). D. Một CTCT khác. Câu 14. Dãy gồm các dd có thể tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Glucozơ , glixerin, anđêhit fomic , natri axetat. C. Glucơzơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic. D. Glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. Câu 15. Có thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt được các chất trong nhóm: A. C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 . B. CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH. C. C 3 H 5 (OH) 3 và C 12 H 22 O 11 ( săccarozow) D. C 3 H 7 OH và CH 3 CHO. Câu 16. Một hỗn hợp X gồm mêtanol, etanol và phênol có khối lượng 81,2 gam. Cho 1/2X tác dụng hoàn toàn với Na tạo ra 7,483 lít khí hiđrô ( đo ởt 27 o C và 750mmHg). ½ X còn lại pứ vừa hết với 300 ml dd NaOH 1M. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp là: A. 16,67% ; 33,33%; 50%. B. 11.07%; 23.88% và 65.05% C. 7.25% ; 15.75% và 77.00% D. 17.01%, 28.33%, 54.66% Câu 17. Chất không pứ với Na là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO C. HCOOH D. C 2 H 5 OH. Câu 18. Chất thơm không pứ được với Na là: A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NH 3 Cl. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 19. để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất ( dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. dd brôm, dd NaOH, khí CO 2 . B. Dd brôm, dd HCl, khí CO 2 . C. Dd NaOH, dd HCl, khí CO 2 . D. Dd NaOH, Dd HCl và dd Na 2 CO 3 Câu 20. Cho các chất : CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH. Câu 21. Nhúng một thanh Cu vào 200 ml dd AgNO 3 1M khi pứ xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra bám ra thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ: A. Tăng 21.6 gam B. Tăng 15.2 gam C. tăng 4.4 gam D. Giảm 6.4 gam. Câu 22. Dãy KL nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần tính khử: A. Al, Mg, Ca, K. B. K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, CA. D. Ca, K, Mg, Al. Câu 23. Để điều chế các KL Na, Mg, Ca trong công nghiệp người ta dùng cách nào trong các cách sau: A. Điện phân dd muối clorua bão hòA. B. Dùng H 2 hoặc CO khử oxit KL tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Dùng KL K cho tác dụng với dd muối Clorua tương ứng. D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. Câu 24. Một thanh Zn đang tác dụng với dd HCl, nếu thêm một vài giọt dd CuSO 4 vào thì: A. Lượng bọt khí thoát ra không thay đổi. C. Lượng bọt khí thoát ra ít hơn. B. Bọt khí không bay ra nữA. D. Lượng bịt khí thoát ra nhanh hơn. Câu 25. Những nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn được xắp xếp theo trình tự tăng dần của: A. Nguyên tử khối. B. Bán kính nguyên tử. C. điện tích hạt nhân của nguyên tử. D. Số oxi hoá. Câu 26. Cho hỗn hợp các KL Na, K hòa tan hết vào nước được dd A và 0.672 lít khí H 2 ( đktc). Thể tích dd HCl 0.1M cần để trung hòa hết một phần ba dd A là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 600 ml Câu 27. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg câu nào sau đây là không đúng: A. Số electron hoá trị bằng nhau. C. Oxit đều có tính bazơ. B. đều tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường. D. Đều được điều chế bằng cách đpnc muối halogen. Câu 28. Cho 10 gam một KL kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5.6 lít khí ( đktc). Tên của KL kiềm thổ đó là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr. Câu 29.Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác. A. Màu trắng bạc. B. Là KL nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện tốt hơn Fe và Cu. Câu 30. Hòa tan hết m gam Al và Fe trong lượng dư dd H 2 SO 4 loãng thoát ra 0.4 mol khí H 2 , còn trong lượng dư dd NaOH thì thoát ra 0.3 mol khí. Tính m. A. 11 gam B. 12.28 gam C. 13.7 gam D. 19.5 gam. Câu 31. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng. A. Fe: [Ar]4s 1 3d 7 . B. Fe 2+ : [Ar] 4s 2 3d 4 . C. Fe 2+ : [Ar]3d 4 4s 2 . D. Fe 3+ : [Ar] 3d 5 . Câu 32. Để 28 gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34.4 gam. Tính % khối lượng của sắt đã bị oxi hoá, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là oxit sắt từ. A. 48.8% B. 60% C. 81.4% D. 99.9% Câu 33. Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức của hợp chất sắt chính trong quặng. A. hematit nâu ( Fe 2 O 3 ). B. Manhêtic ( Fe 3 O 4 ). C. Xiđeric ( FeCO 3 ). D. Pirit ( FeS 2 ). Câu 34. Trong sơ đồ sau, mỗi mũi tên là một phương trình p.ứ: CH 3 CHO X CH 3 COOC 2 H 5 . Chất X là: (I). C 2 H 5 OH. (2). CH 3 CH 2 Cl (3). CH 3 COOH. Chất X là chất nào sau đây: A. (1). B. (3). C. (2), (3). D. (1), (3). Câu 35. Phân tử sau đây có bao nhiêu nguyên tử hiđrô: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 36. Khi cho 2-metyl-butan phản ứng với clo ( ánh sáng): thì s .phẩm thế mono clo chiếm tỉ lệ cao nhất là: A. 1-Clo-2-metyl butan. B. 2-clo-2-metyl butan. C. 2-clo – 3-metyl butan. D. 1-clo -3-metyl-butan. Câu 37. Cho 1 mol X tác dụng với NaOH (dư) thì đã dùng đúng 3 mol. Cho 1 mol X tác dụng với Na thì thấy thoát ra 1 mol H 2 . ( biết điều kiện phản ứng là có đủ). X có công thức nào sau đây. 0,1 mol Axit X ( no, đơn chức) 300 ml NaOH (0.45M) cô cạn Br COOH Br CH 2 OH A. B. C. OH D. CH 2 OH. OH CH 2 OH OH OH OH Br Câu 38. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH 3 (CH 3 )C=CHCH 3 . B. CH 3 ClC=ClCH 3 . C. CH 3 CH=CH 2 D. CH 3 CH 2 -CH 2 CH 3 . Câu 39: Cho các cặp chất sau đây: trường hợp nào có phản ứng xảy ra: (1). Fe(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 loãng (3). CH 3 COONa + H 2 SO 4 . (5). MgSO 4 + KNO 3 . (2). Na 3 PO 4 + HCl. (4). NaCl + Ba(NO 3 ) 2 . (6). FeCl 2 + HNO 3 . A. (2,3,6). B. (2,6) C. (1,2,3,6). D. (2,4,5). Câu 40: Dãy chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng được với dung dịch NaOH. A. Na 2 HPO 3 , NaHCO 3 , NH 4 Cl, AlCl 3 . C. NaHCO 3 , Na 2 HPO 4 , NH 4 HSO 3 , MgSO 4 . B. MgCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaAlO 2 , Fe(NO 3 ) 2 . D. AlCl 3 , K 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , BaSO 4 . Câu 41: Một dung dịch X tồn tại cân bằng sau: CH 3 COO - + H 2 O CH 3 COOH + OH - . Hỏi khi thay đổi đặc điểm nào sau đây sẽ làm cho pH của dung dịch tăng: (1) Thêm H 2 O vào dung dịch. (3). Thêm H 2 SO 4 vào dung dịch. (2) Thêm muối CH 3 COONa dung dịch. A. (1). B. (2). C. (3). D. (1,2,3). Câu 42. Khối lượng của glixerin thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo ( Loại Glixerin tristerat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH ( coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kg? A. 1.78kg B. 0.184kg C. 0.89kg D. 1.84kg. Câu 43. Thể tích H 2 ( đktc) Cần để hiđrô hoá hoàn toàn 1 tấn olein ( glixerin trioleat) nhờ chất xúc tác Niken là bao nhiêu lít? A. 76018 lít B. 760.18 lít C. 7.6018 lít D. 7601.8 lít. Câu 44. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stêrtin là bao nhiêu kilogam? A. 4966.292 kg B. 49600kg C. 49.66kg D. 496.63kg. Câu 45. Cho sơ đồ sau: X + NaOH dư Muối A + muối B + …… Công thức cấu tạo hợp lý của X là: (1). CH 3 COO-C 6 H 5 (2). (3). CH 3 – CCl 2 -OCOC 2 H 5 . OCOCH 3 (4). C 2 H 5 -C OCOCH 3 OCOCH 3 X là chất nào trong các chất trên: A. (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4). Câu 46. CH 3 COO - CH 2 HCOO-CH 2 dd A 9,6 gam rắn. Axit X cần tìm là: A. CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH C. HCOOH C. C 3 H 7 COOH. Câu 47. Cho các axit sau: Cl-CH 2 COOH (1) ; Br-CH 2 COOH (2) ; I-CH 2 COOH (3). Xắp xếp theo tính axit tăng dần là: A. (1), (2), (3). B. (3),(2),(1). C.(1),(3),(2) D.(2),(1),(3). Câu 48. Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 61.2 kg. B. 183.6kg C. 122.4 kg D. Kết quả khác. Câu 49. Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp hai axit béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH để thu được chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của hai axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 50. Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: Dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào sau đây? A. Dùng KOH dư. B. Dùng Cu(OH) 2 C Dùng NaOH đun nóng D. đun nóng với dd KOH để nguội, cho thêm từng giọt dung dịch CuSO 4 . . ( -CH 2 -CH-) n ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n , (-NH-CH 2 -CO-) n . Công thức mônme để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên là: A. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH Mêtyl fomiat. Câu 8. Cho các chất sau: (X). HO-CH 2 -CH 2 -OH. (Y). CH 3 -CH 2 -CH 2 - OH. Z). CH 3 -CH2 2 -O-CH 3 . (T). HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 - OH. Số lượng chất hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt. 13. Trong các loại tơ sau: (1). [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OH-(CH 2 ) 4 -CO-] n . (2). [-NH- (CH 2 ) 5 -CO-] n (3). [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ nilon 6-6 là: A. (1). B. (2). C. (3). D.