ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4 pdf

6 196 0
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài 45 phút 1. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng kí hiệu hóa học. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. 2. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Số khối của nguyên tử A. D. Số hiệu nguyên tử và số khối A. 3. Gạch chân vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các sau. Trong nguyên tử a. số electron bằng số proton. Đ S b. hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S c. số khối A = Z + N, Đ S d. có cấu tạo đặc khít. Đ S e. số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S 4. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Chọn trả lời đúng. 5. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có năng lượng cao nhất? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Chọn trả lời đúng. 6. Phản ứng hạt nhân là A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác. C. phản ứng kèm theo năng lượng rất lớn. D. phản ứng hoá học. Chọn trả lời đúng nhất. 7. Trong các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào sai? A.1s 2 2s 2 2p 2 x 2p y 2p z B.1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 2 y 2p 2 z 3s C.1s 2 2s 2 2p 2 x 2p y D.1s 2 2s 2 2p x 2p y 2p z 8. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về A. Khoảng cách từ electron đến hạt nhân. B. Độ bền liên kết với hạt nhân. C. Năng lượng trung bình của các electron. D. A, B, C đều đúng. 9. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M. 10. Cấu hình electron của 7 N biểu diễn theo ô lượng tử nào sau đây là đúng? A.      B.     C.      D.     11. Nước nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nước nặng trong số các sau A. Nước nặng là nước ở 4 0 C. B. Nước nặng là nước có phân tử khối lớn hơn 18u. C. Nước nặng là nước ở trạng thái rắn. D. Nước nặng là chất được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân. 12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối A. Bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. Bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C. Bằng nguyên tử khối. D. Bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. 13. Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. 14. Hãy ghép các nửa ở hai cột A và B sao cho phù hợp. A B 1. Số electron tối đa trong lớp L là A. 6 electron. 2. Số electron tối đa trong phân lớp s là B. 10 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là C. 2 electron. 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là D. 8 electron. 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là E. 12 electron. F. 14 electron. 15. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. Phương án khác. Chọn trả lời đúng. 16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của S là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 17. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 17 9 F 18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là A. 19 9 F B. 18 9 F C. 16 8 O D. 17 8 O 19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng? A. 2s, 4f B. 2p, 2d C. 2p, 3d D. 1s, 2p 20. Ở phân lớp 3d số electron tối đa là A. 6 B. 18 C. 10 D. 14 Chọn trả lời đúng. 21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là A. +18 B. -2 C. -18 D. +2 Chọn trả lời đúng. 22. Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F _ có điểm chung là A. Số khối B. Số electron C. Số proton D. Số notron 23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm? A. S 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ 24. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? A. 21 B. 27 C. 24 D. 52 25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử Na B. Ion clorua C. Nguyên tử S D. Ion kali 26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là A. 13 B. 3 C. 5 D. 4 27. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 65 29 Cu và 63 29 Cu . Thành phần % của 65 29 Cu theo số nguyên tử là A. 37,30% B. 33,70% C. 27,30% D. 23,70% 28. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B.là các nguyên tố A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br 29. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là A. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. F, 1s 2 2s 2 2p 5 . D. Ne, 1s 2 2s 2 2p 6 . 30. Cho biết cấu hình electron của X1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 của Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Đáp án đề số 4 1.A 2.D 3. 4.A 5.D 6.B 7Â 8.D 9.B 10.A 11.B 12.B 13.C 14. 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C 21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D Hướng dẫn giải một số hỏi 3. a. số electron bằng số proton. Đ S b. hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S c. số khối A = Z + N, Đ S d. có cấu tạo đặc khít. Đ S e. số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S 14. Thứ tự ghép nối 1-D; 2- C; 3-A; 4- B; 5-F. 18. Đáp án A Giải 2Z + N = 28 (I) 2Z - N = 8 (II)  N = 10 và Z = 9 . ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài 45 phút 1. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các. hiệu hóa học. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. 2. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Số. án đề số 4 1.A 2.D 3. 4. A 5.D 6.B 7Â 8.D 9.B 10.A 11.B 12.B 13.C 14. 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C 21.B 22.B 23A 24. A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D Hướng dẫn giải một số hỏi 3. a. số electron

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan