1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: VẬT LÝ - Trường THPT Nha Mân ppsx

6 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 197,87 KB

Nội dung

Sở Giáo dục và Đào tạo ĐT Trường THPT Nha Mân ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút (Đề gồm có 05 trang) I. Phần chung: Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa. Câu khẳng định nào sau đây là đúng? a). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. b). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. c). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0. d). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại. Câu 2: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo; đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu của dao động? a). Pha dao động c). gia tốc b). Vận tốc d). tần số Câu 3: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì con lắc sẽ không thay đổi nếu: a). Thay đổi gia tốc trọng trường b). Thay đổi chiều dài con lắc c). Thay đổi khối lượng quả cầu của con lắc d). Giảm li độc góc xuống còn 6 0 Câu 4: Trong khoảng thời gian 20s, con lắc thực hiện 40 dao động toàn phần. Chu kì dao động của con lắc: a). 0,25s c). 1s b). 0,5s d). 1,5s Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết khối lượng của vật là 0,5kg; nó qua vị trí cân bằng với tốc độ bằng 40cm/s Cơ năng của con lắc bằng: a). 0,08J c). 0,04J b). 0,8J d). 0,4J Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 0,5s. Vận tốc trung bình của con lắc trong một chu kì dao động là: a). 16cm/s c). 48cm/s b). 32cm/s d). 64cm/s Câu 7: Sóng âm. Chọn câu sai. a). Truyền được trong môi trường đàn hồi b). Vận tốc truyền còn phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. c). Sóng âm truyền được cả trong chân không. d). Vận tốc âm thanh thay đổi theo nhiệt độ. Câu 8:Vận tốc truyền sóng âm trong một môi trường phụ thuộc vào các yếu tố: a). Tần số của sóng c). Bản chất của môi trường truyền b). Biên độ của sóng d). Cường độ của sóng. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sóng ngang? a). Phương dao động trùng với phương truyền sóng. b). Phương dao động nằm ngang c). Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng d). Sóng truyền trong nước là sóng ngang. Câu 10: Vận tốc truyền sóng 80cm/s. Tần số của sóng 20Hz. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu? O I U L Hình 1 U L I O Hình 2 O I U L Hình 3 a). 1cm c). 2cm b). 1,5cm d). 2,5cm Câu 11: Đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm. Chọn câu sai. a). Cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm một góc 2  . b). Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn dòng điện một góc 2  c). Mắc cuộn cảm vào nguồn điện không đổi thì cảm kháng bằng 0 d). Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm được xác định bởi biểu thức  L U I  Câu 12: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều được xác định bởi biểu thức: a). ZR.cos   c). Z Z L   cos b). Z Z C   cos d). Z R   cos Câu 13: Hệ số công suất của đoạn mạch RLC ghép nối tiếp khi Z L = Z C là: a). phụ thuộc R c). bằng 1 b). bằng 0 d). phụ thuộc tỉ số C L Z Z Câu 14: Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm i= I0cost. Giản đồ véctơ quay biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm cho bởi: a). Hình 1 c). Hình 3 b). Hình 2 d). Không có trong số a, b, c Câu 15: Roto có hai cặp cực quay với tốc độ 480 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy tạo ra: a). 6Hz c). 16Hz b). 12Hz d). 26Hz Câu 16: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R = 60V. Hệ số công suất cos = 0,5. Xác định điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch: a). 50V c). 120V b). 100V d). 200V Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ): R = 50, Z L = 20. Hiệu điện thế U AN lệch pha 2  so với U MR . Dung kháng của tụ điện bằng: a). 25 c). 100 b). 50 d). một kết quả khác. Câu 18: Trong mạch dao động, đại lượng nào dưới đây không phụ thuộc vào thời gian? a). Tần số dao động. b). Điện tích của tụ điện. c). Năng lượng điện trường. d). Năng lượng từ trường. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sóng điện từ? a). Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng sóng dừng. b). Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng giao thoa c). Sóng điện từ lan truyền được cả trong điện môi. d). Sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn tia hồng ngoại. Câu 20: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì: a). Tần số và bước sóng đều giảm. b). Tần số tăng, bước sóng giảm. c). Tần số giảm, bước sóng tăng. d). Chỉ có tần số không đổi, còn bước sóng thì giảm. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa của Yăng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 = 0,4m và  2 = 0,6m và hai khe F1, F2. Hỏi vân sáng bậc 3 của bức xạ  1 sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ  2 ? a). Bậc 4 c). Bậc 5 b). Bậc 3 d). Bậc 2 Câu 22: Quang phổ liên tục của một vật chỉ phụ thuộc vào: a). Bản chất vật phát sáng. b). Nhiệt độ của vật phát sáng. c). Cả bản chất và nhiệt độ phát sáng. d). Không phụ thuộc nhiệt độ và bản chất phát sáng. Câu 23: Trong thí nghiệm của Y-ăng: a = F 1 F 2 =2mm, D = 1m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m vào hai khe F 1 , F 2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ ba là: a). 0,4mm c). 4mm b). 0,6mm d). 6mm Câu 24: Bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 -8 m đến 10 -11 m có thể là: a). Tia tử ngoại c). Tia x b). Tia hồng ngoại d). Ánh sáng phổ khả kiến Câu 25: Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m; Công suất bức xạ của đèn là 10W. Cho h = 6,625, 10 34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số foton mà đèn phát ra trong 1s bằng: a). 0,3 . 10 19 c). 3 . 10 19 b). 0,4 . 10 19 d). 4 . 10 19 Câu 26: Năng lượng foton của một bức xạ là 3,3 . 10 19 J. Cho h = 6,6 . 10 34 Js. Tần số của bức xạ bằng: a). 5 . 10 16 Hz c). 5 . 10 14 Hz b). 6 . 10 16 Hz d). 6 . 10 14 Hz Câu 27: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang: a). Ngọn nến c). Con đom đóm b). Áng sáng pin d). Ngôi sao băng. Câu 28: Ánh sáng phát quang của một số chất có bước sóng 0,6m. Nó sẽ không phát quang nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng: a). 0,66m c). 0,4m b). 0,5m d). 0,38m Câu 29: Câu khẳng định nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân: a). Lực hạt nhân là lực hút tỉnh điện. b). Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. c). Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn. d). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Câu 30: Câu khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tia: a). Tia  không mang điện tích. b). Tia  có bước sóng ngắn hơn tia x c). Tia  có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia x d). Tia  có bản chất như tia x. Câu 31: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 20 ngày đêm. Hỏi sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ đã bị phân rã ? a). 40 ngày c). 30 ngày b). 50 ngày d). 60 ngày Câu 32: Phân hạch một hạt nhân 235 U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,01 . 10 23 /mol. a) 5,013 .10 25 Mev c). 5,123 . 10 24 Mev b). 5.123 . 10 26 Mev d). Một kết quả khác II. Phần riêng: (8 câu) A. Theo chương trình chuẩn: Câu 33: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6cm, 8cm, lệch pha nhau một góc 90 0 . Biên độ của dao động tổng hợp bằng: a). 10cm c). 14cm b). 12cm d). 2cm Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1m, hai đầu cố định: Biết trên dây có hai bụng sóng. Tính bước sóng: a). 0,5 c). 1,5m b). 1m d). 0,75m Câu 35: Chọn câu sai: Điện áp và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp: U 1 = 220V; I 1 = 0,5A; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là U 2 = 22V. Hỏi cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu ? a). 5A c). 3A b). 2A d). 4A Câu 36: Ánh sáng đơn sắc truyền trong không khí với vận tốc 3.10 8 m/s. Tần số của ánh sáng là 7,5 . 10 14 Hz. Hỏi bước sóng của ánh sáng đó bằng bao nhiêu ? a). 0,38m c). 0,42m b). 0,4m d). 0,44m Câu 37: Laze không có ứng dụng nào sau đây ? a). Trong trắc địa, laze được sử dụng đo khoảng cách, tam giác đạc… b). Trong công nghiệp sử dụng để cắt, khoan kim loại. c). Trong y học, laze được sử dụng để chữa trị bệnh ung thư. d). Trong thông tin liên lạc vô tuyến: vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh. Câu 38: Độ hạt khối của hạt nhân Đơtri D 2 1 là Am = 0,0024. Cho 1 = 931,5 Mev/c 2 . Năng lượng liên kết hạt nhân đơtri bằng: a). 22,346 Mev c). 23,356 Mev b). 22,356 Mev d). 23,346 Mev Câu 39: Số proton và notron của hạt nhân coban CO 60 27 là: a). 27 ; 32 c). 27 ; 33 b). 27 ; 34 d). 27 ; 35 Câu 40: Dùng hạt  bắn phá hạt nhân Nitơ N 14 7 Rơ-dơ-Fo (Rutherfor) thu được một Proton và một hạt nhân x. Hạt nhân x là hạt nhân gì ? a). Sắt c). Liti b). Các bon d). Oxy B. Theo chương trình nâng cao: Câu 41: Một cái đĩa đang quay với tốc độ góc 5 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần. Sau 20s thì nó dừng lại. Gia tốc góc của đĩa bằng: a). – 0,2 rad/s 2 c). – 0,25 rad/s 2 b). – 2,5 rad/s 2 d). – 1,5 rad/s 2 Câu 42: Momen quán tính của một hình cầu đặc có bán kính R và trục quay đi qua tâm được xác định bởi biểu thức: a). 2 MRI  c). 2 5 2 MRI  b). 2 2 1 MRI  d). 2 2 5 MRI  Câu 43: Một quả cầu đang quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc  1 = 20rad/s và động năng của quả cầu bằng 60J. Nếu tốc độ góc là  2 = 60rad/s thì động năng của quả cầu bằng bao nhiêu ? Lấy  2 = 10. a). 1080 J c). 240 J b). 540 J d). 480 J Câu 44: Một ròng rọc quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi 50 rad/s 2 . 4s sau khi bắt đầu quay từ nghi thì ròng rọc đã quay được một góc bằng: a). 200 rad c). 400 rad b). 300 rad d). 500 rad Câu 45: Chu kì dao động của con lắc vật lí: a). I mgd T  2 c). mgd I T  2 1  b). mgd I T  2 d). mgd I T  2  Câu 46: Chiếu ánh sáng thích hợp vào catot của tế bào quang điện thì các electron bật khỏi catot của tế bào quang điện. Để dòng quang điện triệt tiêu, phải đặt vào anot và catot hiệu điện thế hãm U h = - 0,95V. Điện tích của electron |e| = 1,6 . 10 -19 c. Hỏi động năng ban đầu của electron quang điện bằng bao nhiêu ? Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân: 3,17 4 2 4 2 7 3 1 1  HeHeLiP Mev cho NA = 6,02.10 23 /mol Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu ? a). 13,01 . 10 23 Mev c). 13,0 . 10 25 Mev b). 13,01 . 10 24 Mev d). Một kết quả khác. Câu 48: Bước sóng hai vạch quang phổ đầu tiên của dãy Ban-me là  32 = 656nm,  42 = 486nm. Bước sóng vạch quang phổ đầu tiên của dãy Pa-sen bằng: a). 187,5nm c). 187,75nm b). 1875nm d). Một kết quả khác Đáp án 1B 2D 3C 4B 5C 6B 7C 8C 9C 10C 11A 12D 13C 14B 15C 16C 17C 18A 19D 20D 21D 22B 23B 24C 25C 26C 27C 28A 29A 30C 31A 32B 33A 34B 35A 36B 37C 38B 39C 40D 41C 42C 43B 44C 45B 46B 47A 48B . Sở Giáo dục và Đào tạo ĐT Trường THPT Nha Mân ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút (Đề gồm có 05 trang) I. Phần chung: Câu 1: Một chất. định nào sau đây là đúng? a). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. b). Vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. c). Vật qua vị trí cân bằng thì vận. 5 b). Bậc 3 d). Bậc 2 Câu 22: Quang phổ liên tục của một vật chỉ phụ thuộc vào: a). Bản chất vật phát sáng. b). Nhiệt độ của vật phát sáng. c). Cả bản chất và nhiệt độ phát sáng. d).

Ngày đăng: 09/08/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w