Trường THPT Hoà Đa ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ĐỀ 2: Câu 1: Chọn câu đúng: Dao động điều hoà là: A. Một dao động tuần hoàn B. Một dao động được mô tả bằng một hàm lượng giác C. Một dao động được mô tả bằng một phương trình vi phân D. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cos), trong đó A, , là những hằng số Câu 2: Chọn câu đúng: Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 8cm. Biên độ dao động của vật là: A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 2cm Câu 3: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà , phát biểu nào sau đây là không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu Câu 4: Chọn câu đúng Một vật có khối lượng 2g dao động điều hoà với biên độ 2cm và tần số 5 Hz. Hãy tính cơ năng của vật. A. E = 2.10 – 4 J B. E = 3.10 – 4 J C. E = 4.10 – 4 J D. E = 5.10 – 4 J Câu 5: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 6: Chọn câu đúng Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A. x = 4sin(t) (cm) B. x = 4cos(2t + ) (cm) C. x = 4sin 2 t (cm) D. x = 4cos(2t + ) (cm) Câu 7: Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương Câu 8: Chọn câu đúng Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với tần số f = 10Hz. AB = 20cm. Cho âm thoa dao động người ta quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. A, B là hai nút. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. A. = 0,5m; v = 2m/s B. = 0,2m; v = 1m/s C. = 0,1m; v = 2m/s D. = 0,1m; v = 1m/s Câu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. Cùng biên độ nhưng khác tần số D. Cùng tần số và cùng pha Câu 10: Chọn câu đúng Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = 120 mH, C = 1 200 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số f = 50Hz . Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 Ω B. 10Ω C. 100Ω D. 200Ω Câu 11: Chọn câu đúng Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng: A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc /2 B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc /2 D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị điện dung C Câu 12: Chọn câu đúng Điện trở thuần R mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua R là I 1 = 3A, tụ điện C mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua C là I 2 = 4A. Cho R và C mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều U này thì dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? A. 7A B. 5A C. 2,4A D. 7 A Câu 13: Chọn câu đúng Trong mạch điện xoay chiều RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C, B. R, L, C C. R, L, C và D. Câu 14: Chọn câu đúng Cho đoạn mạch X chỉ gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp và được mắc vào mạch điện xoay chiều có: u = 120 2 sin(100t + /2) (V) i = 12sin(100t + /4) (A) Đoạn mạch trên là: A. L, C; Z L = Z C = 10Ω B. R, L; R = Z L = 10Ω C. R, C; R = Z C= = 10Ω D. R, L; R = Z L = 5 2 Ω Câu 15: Chọn câu đúng Đặt hiệu điện thế u = U o sint vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ C là: A. i = I o sin(t – /2); I o = U o /C B. i = I o sin(t + /2); I o = U o C C. i = I o sint; I o = U o C D. i = I o sin(t + /2); I o = U o /C Câu 16: Chọn câu đúng Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R nối tiếp với L. Người ta đo được các giá trị hiệu dụng hai đầu R và L lần lượt là: U R = 30V và U L = 40V. Tìm số chỉ U hai đầu đoạn mạch RL trên: A. 70V B. 10V C. 35V D. 50V Câu 17: Chọn câu đúng Trong mạch điện xoay chiều RLC. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: = u – i = /3 A. Mạch có tính dung kháng B. Mạch có tính cảm kháng C. Mạch có tính trở kháng D. Mạch cộng hưởng điện Câu 18: Chọn câu đúng Một mạch dao động LC có điện dung C = 50F và độ tự cảm L = 50H. Chu kì dao động riêng của mạch là: A. 0,05s B. 20s C. 0,31s D. 3,23s Câu 19: Chọn câu sai A. Một mạch kín gồm 1 cuộn dây thuần cảm L và 1 tụ điện C tạo thành mạch dao động B. Hiệu điện thế ở 2 đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở 2 đầu của tụ điện C. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà có tần số phụ thuộc nguồn điện kích thích D. Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do Câu 20: Chọn câu đúng Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 60MHz. Khi điện dung là C 2 tần số riêng của mạch là f 2 = 80MHz. Khi ghép các tụ C 1 , C 2 song song thì tần số riêng của mạch là: A. 100MHz B. 140MHz C. 20MHz D. 48MHz Câu 21: Chọn câu đúng A. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó 1 điện trường xoáy B. Điện trường xoáy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng của từ trường C. Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh một từ trường biến thiên có các đường cảm ứng bao quanh các đường sức của điện trường D. Cả A, B, C đều đúng Câu 22 : Một thấu kính hộI tụ có tiêu cự f = 25 cm đặt trong khoảng giữa vật và màn . Biết ảnh hiện rõ trên màn và cao gấp 5 lần vật . Vật cách thấu kính một khoảng là : A. 30 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 23: ĐốI vớI thấu kính mỏng : Nếu biết chiết suất n của thấu kính đốI vớI môi trường đặt thấu kính và bán kính của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức : A. D = f 1 = ( n – 1 ) ( 1 1 R - 2 1 R ) B. f = D 1 = ( n – 1 ) ( 1 1 R + 2 1 R ) C. D = f 1 = ( n +1 ) ( 1 1 R + 2 1 R ) D. D = f 1 = ( n – 1 ) ( 1 1 R + 2 1 R ) Câu 24: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 cm . Chùm sáng hộI tụ gặp thấu kính sao cho điểm hộI tụ ảo ở trên trục chính phía sau thấu kính , cách thấu kính một khoảng 10 cm . Ảnh cách thấu kính một khoảng là : A. Ảnh thật ở trên trục chính và cách thấu kính 20 cm B. Ảnh thật ở trên trục chính và cách thấu kính 5 cm C. Ảnh ảo ở trên trục chính và cách thấu kính 10 cm D. Ảnh ở vô cực , chùm tia ló song song Câu 25: Sự điều tiết của mắt là : A. Sự thay đổI độ cong của thuỷ dịch và giác mạc B. Sự thay đổI vị trí của thuỷ tinh thể C. Sự thay đổI độ cong thuỷ tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc D. Sự thay đổI độ cong thuỷ tinh thể để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc Câu 26: Một ngườI có tật viễn thị , điểm cực cận cách mắt 50 cm . PhảI đeo thấu kính hộI tụ có D = 2 dp để nhìn rõ ở vô cực mà không cần điều tiết . Kính xem như sát mắt : Khi đeo kính trên , cực cận mớI cách mắt bao nhiêu ? A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 25 cm Câu 27: Khi góc lệch của tia sáng ló qua lăng kính là cực tiểu thì câu nào sau đây là sai : A. Mặt phẳng phân giác góc chiết quang là mặt phẳng đốI xứng của đường đi tia sáng qua lăng kính B. Tia đi trong lăng kính phảI song song vớI đáy của lăng kính C. Hướng của tia ló lệch về đáy của lăng kính so vớI hướng của tia tớI D. Khi đo được góc lệch cực tiểu và góc chiết quang thì sẽ tính được chiết suất của lăng kính Câu 28: Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm . Để nhìn được vật ở vô cực không điều tiết phảI đeo kính ( cách mắt 1 cm ) có độ tụ : A. 2 dp B. – 2 dp C. – 0,02 dp D. – 1,96 dp Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , nếu dùng ánh sáng trắng thì : A. Không có hiện tượng giao thoa B. Có hiện tượng giao thoa vớI các vân sáng màu trắng C. Chính giữa màn có vạch trắng , hai bên là những khoảng tốI đen D. Có hiện tượng giao thoa vớI 1 vân sáng ở giữa màu trắng , các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng , vớI tím ở trong , đỏ ở ngoài Câu 30: Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m đến một khe Young S 1 ,S 2 với S 1 S 2 = 0,5 mm . Mặt phẳng chứa S 1 S 2 cách màn một khoảng D = 1m. Tính khoảng vân: A. 0,5 mm B. 0,1 mm C. 2 mm D. 1mm Câu 31: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn : A. Đơn sắc B. Kết hợp C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng Câu 32: Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m đến một khe Young S 1 ,S 2 với S 1 S 2 = 0,5 mm . Mặt phẳng chứa S 1 S 2 cách màn một khoảng D = 1m. Tại 1 điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1 S 2 1 khoảng x = 3,5 mm có vân loại gì ? bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tốI bậc 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối bậc 4 Câu 33: Chọn câu đúng . Khi hiện tượng quang điện xảy ra , nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng , ta có : A. Động năng ban đầu của các quang electron tăng lên B. Cường độ dòng quang điện bão hoà sẽ tăng lên C. Hiệu điện thế hãm sẽ tăng lên D. Các quang electron đến Anot vớI vận tốc lớn hơn Câu 34: Biết giớI hạn quang điện của một kim loạI là 0,36 m . Tính công thoát electron và gọI tên của kim loạI đó . Cho h = 6,625.10 – 34 Js ; c = 3.10 8 m/s A. 5,52.10 – 19 J B. 0,552.10 – 19 J C. 55,2.10 – 22 J D. 552.10 – 24 J s Câu 35: Pin quang điện là hệ thống biến đổI : A. Hoá năng thành điện năng B. Cơ năng thành điện năng C. Nhiệt năng thành điện năng D. Quang năng thành điện năng Câu 36: Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng có bước sóng = 0.4 m . Biết công thoát của kim loạI catốt là 2eV . Tìm hiệu điện thế hãm . A. U h = - 2 V B. U h = 1,1 V C. U h = 2 V D. U h = - 1,1 V Câu 37: Hạt nhân có độ hụt khốI càng lớn thì : A. Càng dễ phá vỡ B. Càng bền C. Năng lượng liên kết lớn D. B, C đúng Câu 38: KhốI lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ Natri 24 11 Na là 12 g . Tính khốI lượng còn lạI của 24 11 Na sau t = 2T là : A. 3g B. 2g C. 1g D. 4g Câu 39: Chọn câu sai : A. Hiện tượng một hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổI thành hạt nhân khác gọI là sự phóng xạ B. Các tia phóng xạ đều mang năng lượng nên sự phóng xạ đều toả ra năng lượng C. MỗI chất phóng xạ có 1 chu kì bán rã T , cứ sau mỗI chu kì ấy thì 2 1 số nguyên tử chất ấy biến đổI thành chất khác D. Trong phóng xạ hạt nhân không biến đổI nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao Câu 40: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iốt phóng xạ 131 53 I . Cho N A = 6,02.10 23 ( mol – 1 ) . A. 4,595.10 23 hạt B. 4.10 22 hạt C. 45, 95.10 23 D. 0,4595.10 26 hạt ĐÁP ÁN ĐỀ 2: 1D; 2C; 3B; 4C; 5C; 6A; 7C; 8D; 9D; 10A; 11C; 12C; 13C; 14B; 15D; 16D; 17B; 18C; 19C; 20D; 21D; 22A; 23D; 24D; 25D; 26D; 27B; 28B; 29D; 30D; 31B; 32D; 33B; 34A; 35D; 36B; 37D; 38A; 39D; 40A . 6A; 7C; 8D; 9D; 10A; 11C; 12C; 13C; 14B; 15D; 16D; 17B; 18C; 19C; 20 D; 21 D; 22 A; 23 D; 24 D; 25 D; 26 D; 27 B; 28 B; 29 D; 30D; 31B; 32D; 33B; 34A; 35D; 36B; 37D; 38A; 39D; 40A . N A = 6, 02. 10 23 ( mol – 1 ) . A. 4,595.10 23 hạt B. 4.10 22 hạt C. 45, 95.10 23 D. 0,4595.10 26 hạt ĐÁP ÁN ĐỀ 2: 1D; 2C; 3B; 4C; 5C; 6A; 7C; 8D; 9D; 10A; 11C; 12C; 13C;. và gọI tên của kim loạI đó . Cho h = 6, 625 .10 – 34 Js ; c = 3.10 8 m/s A. 5, 52. 10 – 19 J B. 0,5 52. 10 – 19 J C. 55 ,2. 10 – 22 J D. 5 52. 10 – 24 J s Câu 35: Pin quang điện là hệ thống